• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 29-Tiếng Việt-Tập đọcT2-Từ chú bồ câu đến in tơ nét-Đỗ Bích Nguyệt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 29-Tiếng Việt-Tập đọcT2-Từ chú bồ câu đến in tơ nét-Đỗ Bích Nguyệt"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 20 Bài TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

TIẾT 1,2. TẬP ĐỌC

(2)

Yêu cầu cần đạt

- Đọc đúng, rõ ràng văn bản thông tin ngắn; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nghĩa của từ: in-tơ-nét, huấn luyện, cây số.

- Luyện tập theo văn bản đọc.

(3)

TIẾT 2

(4)

Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa.

Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.

Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy.

Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa.

TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

(Hải Nam)

(5)

Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.

Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy.

Thời xưa, người ta huấn luyện bồ câu để đưa thư hoặc bỏ thư vào những chiếc chai thuỷ tinh.

1. Thời xưa, người ta gửi thư bằng những cách nào?

(6)

1. Thời xưa, người ta gửi thư bằng những cách nào?

(7)

2. Vì sao có thể dùng bồ câu để đưa thư?

Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.

Chúng ta có thể dùng bồ câu để đưa thư vì: bồ câu nhớ

đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài

hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.

(8)

3. Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng những cách nào?

Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều.

Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in- tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa.

Ngày nay, chúng ta có thể trò chuyện với người ở xa bằng

cách viết thư, gọi điện hoặc trò chuyện bằng in-tơ-nét.

(9)

4. Nếu cần trò chuyện với người ở xa, em sẽ chọn

phương tiện nào? Vì sao?

(10)

LUYỆN ĐỌC LẠI

(11)

Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa.

Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu để đưa thư. Bồ câu nhớ đường rất tốt. Nó có thể bay qua một chặng đường dài hàng nghìn cây số để mang thư đến đúng nơi nhận.

Những người đi biển còn nghĩ ra cách bỏ thư vào trong những chiếc chai thuỷ tinh. Nhờ sóng biển, những chiếc chai này được đẩy vào đất liền. Có những bức thư vài chục năm sau mới được tìm thấy.

Ngày nay, việc trao đổi thông tin dễ dàng hơn rất nhiều. Bạn có thể viết thư, gọi điện cho người khác. Nhờ có in-tơ-nét, bạn cũng có thể nhìn thấy người nói chuyện với mình, dù hai người đang ở cách nhau rất xa.

TỪ CHÚ BỒ CÂU ĐẾN IN-TƠ-NÉT

(Hải Nam)

(12)

LUYỆN TẬP THEO

VĂN BẢN ĐỌC

(13)

1. Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp:

trò chuyện bồ câu chai thuỷ tinh gửi trao đổi bức thư điện thoại

Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ hoạt động

(14)

2. Nói tiếp để hoàn thành câu:

Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể (…).

Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể học trực tuyến.

Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể tìm kiếm thông tin trên mạng.

Nhờ có in-tơ-nét, bạn có thể gặp gỡ người thân ở xa.

(15)

Dặn dò

- Tìm hiểu thêm lợi ích của in-tơ-nét.

- Xem bài Chính tả; Luyện tập (trang 88, 89).

(16)

TẠM BIỆT CÁC CON!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc.. Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai

Biết vua họp bàn việc nước dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp nhà vua xin đánh giặc.. Nghĩ đến quân giặc ngang ngược, cậu nghiến răng, hai

Ngoài trò chuyện trực tiếp, con người còn nghĩ ra rất nhiều cách để trao đổi với nhau khi ở xa.. Từ xa xưa, người ta đã biết huấn luyện bồ câu

Ở châu Phi, một người thủ thư đã đặt thư viện trên lưng một con lạc đà... Nhiều người nghĩ rằng thư viện chỉ nằm im

Nhiều người ở Mỹ thì chào bằng cách nắm bàn tay lại và đấm nhẹ vào nắm tay người kia... Theo bài đọc, trên thế giới có những cách chào phổ

*Luật chơi: Tớ có một chú Bồ câu rất xinh đẹp, trong chú bồ câu này có các bức thư, theo tiếng nhạc các bạn hãy truyền chú bồ cầu này cho nhau, nhạc dừng các bạn hãy mở

CÁNH CỬA NHỚ BÀ Ngày cháu còn thấp bé Cánh cửa có hai then Cháu chỉ cài then dưới Nhờ bà cài then trên Mỗi năm cháu lớn lên Bà lưng còng cắm cúi Cháu cài được then trên

Nếu thầy nói “ có” thì rồng rắn hỏi xin thuốc cho con và đồng ý cho thầy bắt khúc đuôi.. Thầy thuốc tìm cách bắt khúc