• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: Bai 20 Them trang ngu cho cau

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: Bai 20 Them trang ngu cho cau"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ:

Xác định câu đặc biệt và cho biết tác dụng của nó trong những câu sau:

a. Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!

b. Rầm! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau. Thật là khủng khiếp!

Đẹp quá.

Bộc lộ cảm xúc

Bộc lộ cảm xúc Thông báo về sự

tồn tại của SV, HT Rầm!

Thật là khủng khiếp!

(3)

Tiết 86

(4)

I. Đặc điểm của trạng ngữ:

I. Đặc điểm của trạng ngữ:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ

ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.(…)

Tre với người như thế đã mấy nghìn năm.

Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

(Thép Mới) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời

đời đời, kiếp kiếp

từ nghìn đời nay Ví dụ: SGK/39

(5)

- Dưới bóng tre xanh => chỉ nơi chốn - Đã từ lâu đời

- Đời đời, kiếp kiếp - Từ nghìn đời nay

chỉ thời gian

(6)

- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

 Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng

cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.

 Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

 Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.

 Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.

(7)

- Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.

 Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc.

 Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc, từ nghìn đời nay.

- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.

(8)

3. Bằng chiếc xe đạp cũ, An vẫn đến trường đều đặn.

1. Để cha mẹ vui lòng, An đã cố gắng rất nhiều.Để cha mẹ vui lòng,

2. Bởi ngộ độc thức ăn, con chó đã bị chết.Bởi ngộ độc thức ăn,

4. Với giọng nói nhẹ nhàng, chị mời chúng tôi vào nhà.

Bằng chiếc xe đạp cũ

Với giọng nói nhẹ nhàng

=> Chỉ mục đích

=> chỉ nguyên nhân

=> chỉ phương tiện

=> chỉ cách thức

(9)

a.- Em đến đây để làm gì?

- Để trao thư này cho chị, em đến đây.

b. - Em đến đây để làm gì?

- Em đến đây để trao thư này cho chị.

 Phù hợp với tình huống giao tiếp.

 Không phù hợp với tình huống giao tiếp.

(10)

Ghi nhớ: SGK/39

- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, không gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Về hình thức:

+ Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu.

+ Giữa trạng ngữ với nòng cốt câu thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.

(11)

II. Luyện tập:

Bài 1/39-40: Hãy xác định vai trò của cụm từ mùa xuân trong các câu:

a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.

(Vũ Bằng) b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim

ríu rít. TN (Vũ Tú Nam)

c. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.

(Vũ Bằng)

phụ ngữ

(12)

d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.

(Võ Quảng) Câu đặc biệt

(13)

Bài 2+3/40: Tìm trạng ngữ và phân loại :

a. (1) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.

mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.

 TN cách thức

(2) Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh kia, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa

còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm của bông lúa non không?

như báo trước

khi đi qua những cánh đồng xanh kia, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi,

 TN chỉ thời gian

(3) Trong cái vỏ xanh kia có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.

Trong cái vỏ xanh kia

 TN chỉ địa điểm

(4) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại….. Dưới ánh nắng,

(14)

Bài 2+3/40: Tìm trạng ngữ và phân loại :

b. Chúng ta có thể khẳng định rằng: Cấu tạo

của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ ràng về sức sống của nó.

với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,

 TN chỉ cách thức

(15)

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

-Học thuộc phần ghi nhớ/39;

-Làm bài tập 3b/40 SGK

-Soạn trước bài: Thêm trạng ngữ cho câu (tt) để nắm được công dụng của trạng ngữ và biết vận dụng trạng ngữ để diễn đạt trong khi nói và viết.

(16)

ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy c« vµ c¸c em

häc sinh!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 9: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Trên cơ sở xem xét “khung năng lực thích ứng” cho một CBQL nhà trường nói chung, ở trường ĐH nói riêng, đối chiếu với bản thân và hoạt động ở

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhìn chung năng lực thích ứng với sự thay đổi của khí hậu, thời tiết và thiên tai của người dân còn rất thấp; đa số các nguồn lực sinh kế

a) Cần có khả năng tự nhận thức tốt: Đó là sự thấu hiểu sâu sắc về bản thân và môi trường tồn tại của bản thân; nhận ra được những điểm yếu và điểm mạnh, nhu cầu, giá

Phân lập và xác định khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn trên lúa. Fungus

Từ những kết quả trong nghiên cứu này có thể giúp dự báo viên có thêm thông tin phục vụ công tác dự báo định lượng mưa lớn cho khu vực Trung Trung Bộ.. Từ khóa: Mô

+ Cấp độ 2 đó là cấp cụ thể/chi tiết hóa nội dung các năng lực, phẩm chất cần có của một NGƯỜI TỐT NGHIỆP chương trình cụ thể nào đó; gắn với công việc mà người học

ĐỘNG HỌC NHẢ CHẤT DINH DƯỠNG VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY SINH HỌC TRONG ĐẤT CỦA PHÂN BÓN URE NHẢ CHẬM VỚI VỎ BỌC POLYME.. Trần Quốc Toàn 1* , Đặng