• Không có kết quả nào được tìm thấy

TLV 5 - Bài: Luyện tập tả cảnh (tiết 3)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TLV 5 - Bài: Luyện tập tả cảnh (tiết 3)"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tập làm văn:

Ôn bài cũ

1 . Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

Cấu tạo của bài văn tả cảnh thường có 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.

- Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.

- Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

- Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết

(3)

Tập làm văn:

(4)

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

(5)

TRƯỚC KHI MƯA

(6)

SẤM SÉT

(7)
(8)

MƯA

(9)
(10)
(11)
(12)

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

a. Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến?

Những dấu hiệu nào báo cơn mưa sắp đến:

- Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời; tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên nền đen xám xịt.

- Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây.

(13)

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

b. Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?

Tiếng mưa: - Lúc đầu lẹt đẹt…lẹt đẹt, lách tách.

- Về sau: Mưa ù xuống, rào rào, sầm sập, lộp độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt gianh đổ ồ ồ.

Hạt mưa: - Những giọt nước lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; mưa xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây;

hạt mưa giọt ngã, giọt bay, tỏa bụi nước trắng xóa.

(14)

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

c. Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa?

Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa:

Trong mưa: - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy.

- Con gà trống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú.

- Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.

(15)

Sau trận mưa: - Trời rạng dần

- Chim chào mào hót râm ran.

- Phía đông một mảng trời trong vắt.

- Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

c. Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa?

(16)

Tập làm văn:

1. Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

d. Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?

- Bằng mắt nhìn nên thấy những đám mây biến đổi trước cơn mưa:

Thấy mưa rơi; những đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quaanh khi mưa tuôn, lúc mưa ngớt.

- Bằng tai nghe nên nghe thấy tiếng gió thổi; sự biến đổi của tiếng mưa; tiếng sấm, tiếng hót của chào mào.

- Bằng cảm giác của làn da nên cảm thấy sự mát lạnh của làn gió nhuốm hơi nước mát lạnh trước cơn mưa.

- Bằng mũi ngửi nên biết được mùi nồng ngai ngái, xa lạ man mác của những trận mưa mới đầu mùa.

(17)

Tập làm văn:

2. Từ những điều quan sát được, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

VD: Tả cảnh mưa rào về mùa hè

Mở bài: Mùa hè ở quê em thường có mưa rào

Thân bài: a. Cảnh trước cơn mưa: - Trời oi nồng. Mây đen vần vũ, gió mạnh, sấm chớp.

(18)

b. Cảnh trong cơn mưa: - Lúc đầu: rơi lộp độp rồi ngưng.

Từ xa, nghe tiếng ù ù như xay lúa chuyển tới. Mưa to dần, sấm chớp đầy trời. Hạt mưa nặng, trắng, từng vệt dài. Mưa nhanh hơn, to hơn, trắng xóa cả đất trời, quất tới tập. Mưa khắp nơi: Mưa đổ trên mái nhà, mưa sủi bọt trên sân. Mưa gõ trên lá dừa, lá chuối đang sải tay bơi. Những lá rau

muống, những ngọn mồng tơi nhảy múa. Ruộng lúa hả hê.

Tập làm văn:

2. Từ những điều quan sát được, hãy lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa.

VD: Tả cảnh mưa rào về mùa hè

(19)

Tập làm văn:

Chim bay đi tìm chỗ trú, gà nấp vào…

Con người vượt gió, đội mưa đi về.

c. Cảnh sau cơn mưa: Cây cối hớn hở, chim bay lượn….

(20)

Tập làm văn:

Kết bài: Tác dụng của những cơn mưa rào. Cảm xúc về những cơn mưa để lại cho tuổi thơ.

(21)

Mở bài: Mùa hè ở quê em thường có mưa rào Thân bài: a. Cảnh trước cơn mưa:

-Trời oi nồng.

-Mây đen xám sịt.

-Gió mạnh, sấm chớp.

b. Cảnh trong cơn mưa:

-Lúc đầu: rơi lộp độp rồi ngưng.

-Mưa to dần, sấm chớp đầy trời.

-Hạt mưa nặng, trắng, từng vệt dài.

-Mưa nhanh hơn, to hơn, trắng xóa cả đất trời, quất tới tập.

-Mưa đổ trên mái nhà, mưa sủi bọt trên sân. Mưa gõ trên lá dừa, lá chuối đang sải tay bơi. Những lá rau muống, những ngọn mồng tơi nhảy múa. Ruộng lúa hả hê.

- Chim bay đi tìm chỗ trú, gà nấp vào…

- Con người vượt gió, đội mưa đi về.

c. Cảnh sau cơn mưa: Cây cối hớn hở, chim bay lượn….

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phuợng múa. Đảo có chỗ sừng

Chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.... Đề bài: Dựa vào dàn ý mà

Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi Những chiếc xe từ trong bom rơi Đã về đây họp thành tiểu

Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần trước, em hãy viết một đoạn văn tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa,chiều) trong vườn cây (hay trong công viên,trên đường phố, trên cánh

Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào những chỗ có dấu chấm (…) để hoàn chỉnh nội dung của đoạn..

Ngồi trên bờ sông ngắm cảnh và hưởng những làn gió mát rượi từ sông đưa lên, lòng em thảnh thơi, sảng khoái đến vô cùng...

Hạt mưa đến là nghịch Có hôm chẳng cần mây Bất chợt ào ào xuống Rồi ào ào đi ngay... - Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?. + Hạt mưa ủ trong vườn,Thành mỡ

- Bằng mắt nhìn (thị giác) nên thấy những đám mây biến đổi trước cơn mưa: Thấy mưa rơi; những đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh tượng xung quanh khi