• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc của mình: đọc bài thơ em thấy một bức tranh thiên nhiên hiện ra trong tâm trí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giới thiệu tác phẩm, tác giả - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc của mình: đọc bài thơ em thấy một bức tranh thiên nhiên hiện ra trong tâm trí"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 TUẦN 13:Từ ngày 29/11/2021-04/12/2021 Từ tiết 49 đến tiết 52

Tiết 49:

LUYỆN NÓI:PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC I. Chuẩn bị

1. Tìm hiểu đề, tìm ý 2. Lập dàn bài

*MB:

- Giới thiệu tác phẩm, tác giả

- Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc của mình: đọc bài thơ em thấy một bức tranh thiên nhiên hiện ra trong tâm trí…

* TB:

- Nêu cảm nhận chung về hình ảnh trong bài (phong cảnh, tâm hồn) - Nêu cảm nghĩ theo từng câu thơ

* KB: Tình cảm của em đối với bài thơ: bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nhà cách mạng, một nhà thơ…

II. Luyện nói trên lớp 1. Luyện nói trong nhóm 2. Luyện nói trước lớp

********************************

Tiết 50:

Văn bản: MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM (Thạch Lam)

I.Đọc, hiểu chú thích.

1.Tác giả: (1910- 1942)

-Là cây bút văn xuôi đặc sắc, sở trường về truyện ngắn và tuỳ bút.

2. Tác phẩm

- Trích từ tập "Hà Nội băm sáu phố phường"- 1943.

- Thể loại: tuỳ bút - Bố cục: 3 phần

II. Đọc – tìm hiểu văn bản.

1.Nguồn gốc của cốm

-Hình thành từ bông lúa non

-Từ bàn tay khéo léo của những người có chuyên môn.

*Sử dụng một loạt các tính từ.

*Tác giả cảm nhận vẻ đẹp của cốm bằng nhiều giác quan.

*Lời văn trang trọng, tinh tế, giàu cảm xúc, giàu chất thơ.

-> Cốm - sản vật của tự nhiên, đất trời và của bàn tay khéo léo.

2.Giá trị đặc sắc của cốm.

(2)

2 -Cốm:thứ quà riêng biệt của đất nước - Dùng cốm làm lễ vật sêu tết.

- Dùng trong các việc lễ nghi Nhận xét, bình luận.

-> Cốm tuy bình dị, khiêm nhường nhưng chứa đựng giá trị văn hóa gắn liền với phong tục tập quán của dân tộc.

3.Bàn về cách thưởng thức cốm

-Ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.

-Dùng lá sen để bao bọc cốm…

-Phải nhẹ nhàng nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve…

*Từ ngữ miêu tả tinh tế

=> Nét đẹp văn hóa trong ẩm thực.

III. Tổng kết

Ghi nhớ SGK/163 IV.Luyện tập:

BT1/163:Chọn học thuộc một đoạn văn trong bài khoảng 5-6 dòng BT2/163: Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm.

**********************************

Tiết 51: CHƠI CHỮ I. Thế nào là chơi chữ

Vd (SGK-163)

- ‘‘lợi’’ 1: thuận lợi, lợi lộc

- ‘‘lợi’’ 2, 3: Nướu răng(bộ phận bao bọc chân răng ) -> Sử dụng từ đồng âm

->Tạo sắc thái hài hước, dí dỏm, cảm giác bất ngờ, thú vị

=> Chơi chữ.

Ghi nhớ 1 (sgk- 164) II. Các lối chơi chữ

VD( SGK- 164) - VD1 : «ranh tướng»

->lối nói trại âm.

- VD2: điệp phụ âm đầu «m»

- VD4: cá đối- cối đá; mèo cái-mái kèo ->nói lái.

- VD4:

+ Sầu riêng: tên 1 loại trái cây (danh từ )- trạng thái tâm lí (tính từ):-> từ đồng âm

+ Sầu riêng >< đối lập với vui chung :->từ trái nghĩa.

->từ trái nghĩa, từ đồng âm.

VD5:

+ núi – non : ->từ đồng nghĩa

(3)

3 + Già – non (trẻ): ->từ trái nghĩa.

Ghi nhớ 2 (sgk- 165) III.Luyện tập :

Bài 1/165- Đọc bài thơ.

Phép chơi chữ

-> Chơi chữ bằng việc :

-Dùng từ gần nghĩa :Bài thơ sử dụng một loạt các từ chỉ tên loài rắn : liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu, hổ mang.

-Dùng từ đồng âm:

+ Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ).

+ Rắn: chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng đầu.

Bài 2/165 Chơi chữ:

- Thịt, mỡ, dò, nem, chả - Nứa, tre, trúc, hóp.

->Chơi chữ bằng việc dùng từ gần nghĩa.

Bài 3/166 HS Sưu tầm Bài 4/166

Dùng lối chơi chữ đồng âm Cam : quả cam

« Khổ tận cam lai » (Khổ : đắng, tận : hết, cam : ngọt ngào, lai : đến)

**********************************************

Tiết 52 : LÀM THƠ LỤC BÁT

(Khuyến khích HS tự đọc, tự học) I. Luật thơ lục bát

Vd/155

* Lục bát là thể thơ độc đáo của dân tộc Việt Nam Anh đi anh nhớ quê nhà

B B B T B Bv

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương T B B T T Bv B Bv Nhớ ai dãi nắng dầm sương

T B T T B Bv

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao T B T T B Bv B Bv 1. Số câu, số tiếng

(4)

4 - câu lục: 6 tiếng

- câu bát: 8 tiếng

- Khơng giới hạn về số câu 2. Luật bằng trắc

- Các tiếng 1,3,5,7: khơng bắt buộc theo luật - Các tiếng:2,4,6,8: bắt buộc theo luật

- Trong câu bát, tiếng thứ 6 là thanh B trầm thì tiếng thứ 8 là thanh B bổng và ngược lại

3. Vần

-Tiếng cuối câu 6 vần với tiếng 6 câu 8

- Tiếng cuối 8 vần với tiếng cuối câu 6 tiếp theo, cứ thế vần cho đến hết bài thơ

-Thơng thường là vần B : vần chân, vần lưng 4. Nhịp

- Câu lục: 2/2/2; 2/4; 4/2; 3/3

- Câu bát: 2/2/2/2/; 2/2/4; 4/2/2; 4/4

Ghi nhớ: SGK/156 II. Luyện tập

Bài 1/157: Làm thơ lục bát theo mơ hình ca dao

* - Kẻo mà - như là

* - mới nên con người - mới nên thân người - tiến lên hàng đầu

*- Muơn hoa khoe sắc ong tìm mật thơm.

(- Rủ nhau ong bướm đi tìm hương hoa.) Bài 2/157

a. Tiếng 6 câu 6 chưa gieo vần với tiếng sáu câu 8 Vườn em cây quý đủ lồi

Cĩ cam, cĩ quýt, cĩ xồi, cĩ na.

b. Khơng hiệp vần

Thiếu nhi là tuổi học hành

Chúng em phấn đấu trở thành trị ngoan (đồn viên)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong

2/ Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình ( tán thành, phân vân hoặc không tán thành).. a/ Trẻ em có quyền mong

Trong tháng thi đua vừa qua, tổ em nhận được rất nhiều lời khen vì hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Đó là sự thể hiện của lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc của con người Việt

- Biết trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận về hình ảnh chính trong bức tranh của mình, của bạn và tranh của họa sĩ được giới thiệu trong

Các biến thể này của RSA được thiết lập trên các cấu trúc đại số khác nhau, vì vậy chúng được xây dựng về mặt toán học theo các cách khác nhau.. Chúng tôi sẽ chỉ ra

Cảm nhận của anh/chị về bức tranh thiên nhiên và tâm tình người lính qua đoạn trích từ bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng:.. Sông Mã xa rồi Tây