• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Công nghệ 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Công nghệ 9"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN CÔNG NGHỆ

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

MÔN: Công nghệ Khối: 9 Cả năm : 35 tuần thực học

Học kì I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết

HỌC KỲ I STT

Tiết PPCT

Tên bài học/chủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Nội dung

điều chỉnh Yêu cầu cần đạt Hình thức tổ

chức dạy học

1

Bài 1: Giới thiệu nghề điện dân dụng

I. Vai trò vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:

II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:

1) Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng.

2) Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.

3) Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.

4) Yêu cầu của nghề điện 5)Triển vọng của nghề.

6)Những nơi đào tạo nghề.

7)Những nơi hoạt động.

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.

- Có được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.

- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề nghiệp.

2. Kỹ năng:

3. Kĩ năng quan sát và xử lí các tình huống của giáo viên đưa ra.

- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về nghề điện dân dụng.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề điện dân dụng nhằm giúp cho việc đinh hướng nghề cho các em sau khi học xong chương trình THCS.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích các đặc điểm của nghề điện dân dụng.

Thuyết trình, nêu vấn đề

2 Bài 2: Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà

I- Dây dẫn điện:

1/ Phân loại :

2/Cấu tạo dây dẫn điện 3/ Sử dụng dây dẫn điện:

II- Dây cáp điện:

1. Cấu tạo dây cáp điện

1. Kiến thức:

- Sau khi học xong học sinh biết được một số vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.

- Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt

động thực hành theo

nhóm.

(2)

2. Sử dụng dây cáp điện 3. Phân loại dây cáp điện III- Vật liệu cách điện:

1. Khái niệm:

2. Yêu cầu của vật liệu cách điện

2. Kỹ năng: Nhận biết được một số vật liệu thông dụng trong thực tế.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu thêm về vật liệu kỹ thuật điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức về vật liệu kỹ thuật điện khi lắp đặt mạng điện trong nhà.

3

Bài 3: Dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện

I. Tìm hiểu đồng hồ đo điện:

1/ Công dụng của đồng hồ đo điện:

2/ Phân loại đồng hồ đo điện.

3/ Sử dụng đồng hồ đo điện.

II. Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện:

1. Kiến thức:

- Biếtcông dụng, phân loại một số đồng hồ đo điện.

- Biết công dụng của một số vật liệu cơ khí dùng trong lắp dặt mạng điện.

- Hiểu được tầm quan trọng của đo lường điện trong nghề điện dân dụng.

2. Kỹ năng: Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng một cách phù hợp với công việc

3. Thái độ

- Có ý thức học tập rèn luyện các kỹ năng thực hành khi tiếp súc với các thiết bị, đồ dùng điện

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng cách sử dụng các dụng cụ đo kiểm và dụng cụ cơ khí trong quá trình lắp đặt mạng điện.

Thuyết trình, hoạt động cá nhân, hoạt

động thực hành theo

nhóm.

4,5

Bài 4: Thực hành: Sử dụng đồng hồ điện

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện

a) Cấu tạo ngoài của đồng hồ đo điện b) Ý nghĩa–chức năng 2. Tìm hiểu đồng hồ vạn năng.

3. Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.

III. Đánh giá

Giảm thời lượng 1 tiết xuống còn 2 tiết.

1. Kiến thức:

- Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng.

- Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện 2. Kỹ năng:

- Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn.

3. Thái độ: Có ý thức học tập rèn luyện các kỹ năng thực hành khi tiếp súc với các thiết bị, đồ dùng điện, đảm bảo an toàn điện khi thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, năng lực làm việc và tìm hiểu đồng hồ đo điện, sử dụng đồng hồ vạn năng.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

6,7,8 Bài 5: Thực I. Dụng cụ, vật liệu và 1. Kiến thức: GV hướng

(3)

hành: Nối dây dẫn điện

thiết bị

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Một số kiến thức bổ trợ.

a) Phân loại.

b) Yêu cầu mối nối.

2. Quy trình chung nối dây dẫn điện.

a) Mối nối thẳng hai dây dẫn.

b) Mối nối phân nhánh 2 dây dẫn.

c) Mối nối dùng phụ kiện III. Đánh giá

- Biết được các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.

- Hiểu được một số phương pháp nối dây dẫn điện.

Mối nối thẳng, mối nối phân nhánh hai dây dẫn điện mối nối dây dẫn dùng phụ kiện và cách điện cho mối nối.

2. Kỹ năng:

- Quan sát, tìm hiểu, phân tích và biết được cách nối dây dẫn dùng phụ kiện và cách điện cho mối nối.

- Nối được các mối nối: Mối nối thẳng, mối nối phân nhánh hai dây dẫn điện mối nối dây dẫn dùng phụ kiện và cách điện cho mối nối.

3. Thái độ: Có ý thức học tập rèn luyện các kỹ năng thực hành khi tiếp súc với vật liệu kỹ thuật điện: dây dẫn điện; đảm bảo an toàn điện khi thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể thực hành nối dây dẫn điện, năng lực phân tích, năng lực sử dụng dụng cụ cơ khí.

dẫn, HS thực hành theo

nhóm

9 Kiểm tra Kiểm tra các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng từ bài 1 đến bài 5

1. Kiến thức:

- Kiểm tra các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng từ bài 1 đến bài 5, từ đó rút ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập cho các bài tiếp theo.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày, kĩ năng làm bài kiểm tra.

3. Thái độ: Rèn kỹ năng làm việc khoa học, tự giác và độc lập khi làm bài kiểm tra.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt bài kiểm tra

10,11,12,13 Bài 6: Thực hành: Lắp mạch điện bảng điện

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1.Tìm hiểu chức năng của bảng điện.

2. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

a) Tìm hiểu sơ đồ

Tăng thời lượng lên thêm 1 tiết

1. Kiến thức:

- Trình bày được chức năng của bảng điện trong mạch điện.

–Phân tích được nguyên lí của một mạch điện bảng điện gồm hai cầu chì, một ổ điện và một công tắt.

–Giải thích được cấu tạo, nguyên tắc và vị trí lắp đăỵ của cầu chì, công tắc, phích điện, ổ điện được dùng trong mạng điện trong nhà

–Phân tích được quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện..

2. Kỹ năng:

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

(4)

nguyên lý mạch điện b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

3 . Lắp đặt mạch điện bảng điện.

III. Đánh giá

- Vẽ được sơ đồ mạch điện (sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt).

-Thực hiện được các quy trình lắp mạch điện theo sơ đồ lắp đặt.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu mạch điện và tham gia tích cực trong giờ thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức mạch điện để lắp đặt mạch điện Bảng điện

114,15,16

Bài 7: Thực hành: Lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang

a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

3 . Lắp đặt mạch điện mạch điện đèn ống huỳnh quang.

III. Đánh giá

1. Kiến thức:

- Hiểu nguyên lí làm việc của mạch điện đèn ống huỳnh quang.

- Vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được sơ đồ mạch điện (sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt).

- Lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang đúng quy trình và yêu cầu kĩ thuật.

3. Thái độ: Có ý thức tích cực tìm hiểu mạch điện đèn ống huỳnh quang và tham gia tích cực trong giờ thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức mạch điện đèn ống huỳnh quang trong lắp đặt và sửa chữa mạch điện.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

17 Ôn tập

Ôn tập cáckiến thức, kỹ năng đã học vềnghề điện dân dụng từ tiết 01 đến tiết 16.

I. Lý thuyết II. Thực hành

1.Kiến thức:

- Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình từ bài1đến bài 7

2. Kỹ năng:

- Học sinh nắm chắc được toàn bộ các quy trình xây dựng cũng như quy trình lắp đặt mạch điện đã được học

3. Thái độ: Có ý thức ôn luyện các kiến thức và kỹ năng đã học trong các tiết học trong học kỳ I.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức vào cuộc sống, sử dụng dụng cụ cơ khí

18 Kiểm tra Kiểm tra cáckiến thức, 1. Kiến thức: HS thực hành

(5)

cuối học kỳ I: Thực hành

kỹ năng đã học vềnghề điện dân dụng từ tiết 01 đến tiết 16

- Kiểm tra xác định mức độ chính xác của việc kiểm tra thường xuyên và khẳng định chất lượng giảng dạy 2. Kĩ năng:

- Hình thành cho học sinh kỹ năng trình bày bài kiểm tra theo phương pháp mới

3. Thái độ: Có ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận được kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra.

HỌC KÌ II

19,20,21, 22

Bài 8: Thực hành lắp mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn

b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

3 . Lắp đặt mạch điện mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn.

III. Đánh giá

1. Kiến thức:

- Hiểu được sơ đồ nguyên lí và xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được sơ đồ mạch điện (sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt).

Tính toán dự trù được vật liệu thiết bị.

- Lắp được đúng trình tự các bước lắp đặt mạch điện 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn theo qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

3. Thái độ: Có ý thức tích cực tìm hiểu mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn và tham gia tích cực trong giờ thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn trong lắp đặt và sửa chữa mạch điện.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

23,24,25,

26 Bài 9: Thực hành lắp mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được sơ đồ mạch điện (sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt).

Tính toán dự trù được vật liệu thiết bị.

- Lắp được đúng trình tự các bước lắp đặt mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn theo qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

(6)

1 đèn

b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

3 . Lắp đặt mạch điện mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn.

III. Đánh giá

3. Thái độ: Có ý thức tích cực tìm hiểu mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn và tham gia tích cực trong giờ thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức mạch điện 2 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn trong lắp đặt và sửa chữa mạch điện.

27 Kiểm tra:

Thực hành

Đẩy tiết 33 lên tiết 27

cho phù hợp

1. Kiến thức:

- Rèn luyện các kiến thức đãhọc trong bài 8, 9, 10 lắp mạch điện chiếu sáng trong nhà.

2. Kĩ năng:

- Rèn các kỹ năng lắp đặt mạch điện của các bài bài 8, 9, 10 lắp mạch điện chiếu sáng trong nhà.

3. Thái độ: Có ý thực làm việc khoa học, tự giác và độc lập khi làm bài kiểm tra.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.

HS thực hành

28,29,30, 31

Bài 10: Thực hành lắp mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị.

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

a) Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn

b) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.

2. Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và thiết bị:

3 . Lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.

1. Kiến thức:

- Hiểu được nguyên lí làm việc của mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn. Xây dựng được sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc ba cực điều khiển 2 đèn.

2. Kỹ năng:

- Vẽ được sơ đồ mạch điện (sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt).

Tính toán dự trù được vật liệu thiết bị.

- Lắp được đúng trình tự các bước lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn theo qui trình, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

3. Thái độ: Có ý thức tích cực tìm hiểu cách lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn và tham gia tích cực trong giờ thực hành.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật, vận dụng kiến thức mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn trong lắp đặt và sửa chữa mạch điện.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

(7)

III. Đánh giá

32

Bài 11: Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.

a) Khái niệm

b). Một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nối.

2. Mạng điện lắp đặt kiểu ngầm.

1. Kiến thức:

- Biết được cách lắp đặt dây dẫn điện kiểu nổi và kiểu ngầm của mạng điện trong nhà

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và nâng cao kiến thức về mạng điện trong nhà.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể khi tìm hiểu mạng điện trong nhà, năng lực phân tích mạch điện, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật khi vẽ sơ đồ mạch điện.

GV hướng dẫn, HS thực

hành theo nhóm

33

Bài 12: Kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà

1. Kiểm tra dây dẫn điện.

2. Kiểm tra cách điện của mạng điện.

3. Kiểm tra các thiết bị điện.

a) Cầu dao, công tắc b) Cầu chì.

c) Kiểm tra ổ cắm điện và phích cắm điện

4. Kiểm tra các đồ dùng điện.

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà

- Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện tronhg nhà - Kiểm tra được một số yêu cầu về an toàn điện của mạng điện trong nhà

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng tìm hiểu cách kiểm tra an toàn điện của dây dẫn điện, mạng điện, thiết bị điện và đồ dùng điện.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu và nâng cao kiến thức vềthực hiện an toàn đối với mạng điện trong nhà và các đồ dùng điện gia đình.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể khi tìm hiểu các biện pháp kiểm tra an toàn mạng điện – đồ dùng điện, năng lực phân tích nguy cơ mất an toàn điện, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật khi đọc các thông số kỹ thuật của đồ dùng điện.

34 Ôn tập (Lý thuyết + Thực hành)

Ôn tập các kiến thức, kỹ năng đã học vền ghề điện dân dụng từ tiết 20 đến tiết 33.

I. Lý thuyết II. Thực hành

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học vềnghề điện dân dụng từ tiết 20 đến tiết 33.

2. Kĩ năng:

- Rèn khả năng tư duy, ghi nhớ, kĩ năng vẽ sơ đồ mạch điện và lắp mạch điện theo sơ đồ lắp đặt.

3. Thái độ: Có ý thức chủ động tìm hiểu, vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống nhằm khắc sâu, ghi nhớ kiến thức

(8)

đã học.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để làm tốt đề cương ôn tập.

35

Kiểm tra cuối năm học (Lý thuyết + Thực hành)

Kiểm tra các kiến thức, kỹ năng đã học vền ghề điện dân dụng từ tiết 20 đến tiết 33

1. Kiến thức :

- Kiểm tra xác định mức độ chính xác của việc kiểm tra thường xuyên và khảng định chất lượng giảng dạy

2. Kĩ năng : - Hình thành cho học sinh kỹ năng trình bày bài kiểm tra theo phương pháp mới

3. Thái độ: Có thái độ đúng khi làm bài kiểm tra.

4. Đinh hướng phát triển năng lực:

Năng lực vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào làm bài kiểm tra.

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký)

Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký)

Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký)

Nguyễn Thị Yến

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công tơ điện tử thông minh-Smart Energy Meter (SEM) đang phát triển nhanh chóng với các kiến trúc khác nhau (cũng như thỏa mãn các quy định khác nhau) được sử

Lưu ý: Dây dẫn điện trong nhà không nên dùng dây trần vì rất nguy hiểm đến tính mạng con người trong nhà , nếu dây dẫn đã cũ và có những vết nứt ,hở cách điện thì

Lưu ý: Thường xuyên quan sát, kiểm tra để phát hiện ra những hiện tượng có thể gây ra sự cố cho mạng điện như: dây dẫn bị hỏng lớp vỏ cách điện, chùng,

Nguyên

[r]

Định hướng phát triển năng lực: năng lực nhận thức Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra?. mạng điện theo định ky và

Câu 8 trang 42 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết tên các bộ phận chính của máy xay thực phẩm ứng với mỗi hình ảnh dưới đây..

Quan sát Hình 9.6, em hãy cho biết tên và chức năng các bộ phận chính của máy xay thực phẩm tương ứng với mô tả nào sau đây:.. - Thân máy: bao gồm một động