• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 2: ÂM HỌC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHƯƠNG 2: ÂM HỌC"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?

CHƯƠNG 2: ÂM HỌC

Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?

Âm truyền qua những môi trường nào?

Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?

(3)

I Nhận biết nguồn âm

II Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

III Vận dụng

Thí nghiệm

Kết luận

(4)

I. Nhận biết nguồn âm

C1: Các em hãy giữ im lặng và lắng tai nghe.

Em hãy nêu những âm thanh (âm) mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?

Âm mà em nghe được Âm này được phát ra từ

Người/vật phát ra

âm thanh (âm)

Nguồn âm

(5)

I. Nhận biết nguồn âm

- Nguồn âm là những vật phát ra âm.

- Một số nguồn âm: người đang hát, chim đang hót, loa đang phát ra âm, đàn đang đánh…

(6)

C3. Hãy quan sát dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được.

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Thí nghiệm: (Sgk / 28, 29)

Em nhìn thấy sợi dây rung động và nghe được âm thanh phát ra

từ sợi dây .

1. Một bạn dùng tay kéo căng một sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó (hình 10.1)

(7)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Thí nghiệm

2. Sau khi gõ vào thành ly thủy tinh mỏng ta nghe được âm (hình 10.2)

- Thành ly có rung động.

- Thành ly phát ra âm.

C4. Vật nào phát ra âm? Vật đó có rung động không?

Nhận biết điều đó bằng cách nào?

(8)

Tìm hiểu sự rụng động (chuyển động) của dây cao su và thành ly

- Sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng của dây cao su, thành ly ... gọi là dao động.

Vị trí cân bằng

(9)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Thí nghiệm

C5. Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không?

Âm thoa có dao động và phát ra âm

3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra (hình 10.3)

(10)

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

1. Sợi dây cao su rung động (dao động) thì phát ra âm.

2. Thành cốc rung động (dao động) thì phát ra âm.

3. Âm thoa dao động thì phát ra âm.

Kết luận

- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

Thí nghiệm: (Sgk / 28, 29)

- Dao động là sự rung động (chuyển động) qua lại quanh vị trí cân bằng.

...

...

...

...

(11)

III. Vận dụng (HS tự đọc)

C6. Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối…phát ra âm có được không?

C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.

=> Phải làm cho tờ giấy và lá chuối… dao động thì mới phát ra âm được.

=> Dây đàn dao động sẽ phát ra âm.

Mặt trống dao động sẽ phát ra âm.

...

(12)

III. Vận dụng (HS tự đọc) C7. Một số nhạc cụ

(13)

1. Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi.

Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người ca sĩ phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.

Câu hỏi

(14)

2. Hộp đàn trong các đàn ghita, viôlông, manđôlin...

có tác dụng gì là chủ yếu?

A. Để tạo kiểu dáng cho đàn cho đẹp.

B. Để khuếch đại âm do dây đàn phát ra.

C. Để người nhạc sĩ có chỗ tì khi đánh đàn.

D. Để người nhạc sĩ có thể vỗ vào đàn khi cần thiết.

Câu hỏi

(15)

3. Tại sao khi đánh trống người ta phải gõ dùi trống vào mặt trống (dùi trống chạm vào mặt trống) với thời gian rất ngắn?

Câu hỏi

(16)

 Học bài 10

 Làm bài tập 10.1 đến 10.8 SBT.

DẶN DÒ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc O tại vị trí cân bằng của vật, năng lượng dao động của vật bằng

Một vật dao động điều hoà đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì : + Vecto vận tốc có hướng từ phải sang trái.. + Vecto gia tốc có hướng từ trái sang

+ Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên các phân tử dao động xung quanh vị trí cân bằng có thể di chuyển được..

Bài 4: Một con lắc đơn gồm sợi dây dài 1 (m), vật nhỏ dao động có khối lƣợng M đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì một vặt nhỏ có khối lƣợng bằng nó chuyển động

Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng thì người ta giữ chặt điểm chính giữa của dây treo, sau đó vật tiếp tục dao động với biên độ góc α 0.A. Gọi mốc thời gian là lúc

Trên dây, những điểm dao động với cùng biên độ A 1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d 1 và những điểm dao động với cùng biên độ A 2 có vị

a) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể rắn rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định và làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị

Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng.. Tần số góc dao