• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kế hoạch bài dạy môn tập đọc lớp 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kế hoạch bài dạy môn tập đọc lớp 5"

Copied!
175
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kế hoạch bài dạy môn tập đọc lớp 5

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 1: th gửi các học sinh

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: tựu trờng, sung sớng, siêng năng, nô lệ, non sông...

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam

- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung 2. Đọc - hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thờng, 80 năm trời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cờng quốc, năm châu ...

- Hiểu nội dung bài : Qua bức th BH khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nớc non Việt Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh

3. Học thuộc lòng đoạn th:" Sau 80 năm....của các em"

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 4 SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hớng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A ổn định tổ chức B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh hoạ bài tập đọc

H: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- GV nêu: BH rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. Ngày khai tr- ờng đầu tiên ở nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà bác đã viết th cho tất cả các cháu thiếu nhi. Bức th đó thể hiện mong muốn gì của Bác và có ý nghĩa nh thế nào? các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay ( ghi bảng)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu

- HS quan sát

- Bức tranh vẽ cảnh BH đang ngồi viết th cho các cháu thiếu nhi.

(2)

bài

a) Luyện đọc

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 4 - Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài

GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- GV yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó phần chú giải

- H: Đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết

- GV nhận xét câu vừa đặt

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- H: Em hãy nêu ý chính của từng doạn trong bức th?

- GV ghi nhanh từng ý lên bảng

- GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài

- GV chia nhóm phát phiếu học tập N1: đọc thầm đoạn 1 và cho biết ngày khai trờng tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trờng khác?

-N2: Hãy giải thích về câu của BH "

các em đợc hởng sự may mắn đó là nhờ sự hi sinh của biết bao đồng bào các em"

- N3: Theo em BH muốn nhắc nhở HS

- HS đọc theo thứ tự:

- HS1: các em HS .... nghĩ sao?

- HS2: Trong măm học ... HCM.

- 3 cạp hS luyện đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp, cả lớp theo dõi và đọc thầm - 1 HS đọc chú giải

- Nhân dân ta ra sức bảo vệ cơ đồ mà tổ tiên ta để lại

- cơn bão chan- chu đã làm chấn động toàn thế giới.

- Mọi ngời đều ra sức kiến thiết đất n- ớc.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc

-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS nêu ý chính.

Đ1: nét khác biệt của ngày khai giảng tháng 9- 1945 với các ngày khai giảng trớc đó

Đ2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nớc

- HS thảo luận theo nhóm

- Đó là ngày khai trờng đầu tiên ở nớc VN DCCH, ngày khai trờng đầu tiên khi nớc ta giành đợc độc sau 80 năm bị thực dân pháp đô hộ. Từ ngày khai trờng này các em HS đợc hởng 1 nền giáo dục hoàn toàn VN.

- Từ tháng 9- 1945 các em HS đợc h- ởng một nền GD hoàn toàn VN. Để có

đợc điều đó dân tộc VN phải đấu tranh kiên cờng hi sinh mất mát trong suốt 80 năm chống thực dân pháp đô hộ.

- Bác nhắc các em HS cần nhớ tới sự hi

(3)

điều gì khi đặt câu hỏi : " Vậy các em nghĩ sao?"

- N4: Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì?

- N5: HS có trách nhịêm nh thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nớc?

- GV nhận xét

CH: Trong bức th BH khuyên và mong dợi chúng ta điiêù gì?

c) Luyên đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng

H: chúng ta nên đọc bài nh thế nào cho phù hợp với nội dung?

GV: Chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm đoạn 2, hãy theo dõi cô đọc và tìm các từ cần nhấn giọng.

- GV yêu cầu HS nêu các từ cần nhấn giọng, các chỗ cần chú ý nghỉ hơi, sau

đó sửa chữa

- GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp

sinh xơng máu của đồng bào để các em có ngày hôm nay. Các em phải xác

định đợc nhiệm vụ học tập của mình.

- Sau CM tháng tám, toàn dân ta phải XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên toàn cầu.

- HS phải cố gắng siêng năng học tập , ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai với các cờng quốc năm châu

- Đại diện các nhóm báo cáo, các bạn khác bổ xung

- BH khuyên HS chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin tởng rằng HS VN sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng n- ớc VN đàng hoàng to đẹp, sánh vai với các cờng quốc năm châu.

- Đ1: đọc với giọng nhẹ nhàng thân ái - Đ2: đọc với giọng xúc động, thể hiện niềm tin.

- HS theo dõi giáo viên đọc mẫu dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng, gạch chéo vào chỗ cân chú ý ngắt giọng

- HS thực hiện:

+ nhấn giọng ở các từ ngữ: xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tơi đẹp, hay không, sánh vai, phần lớn.

+ nghỉ hơi: ngày nay/ chúng ta cần phải/ nớc nhà trông mong/ chờ đợi ở các em rất nhiều.

- 2 HS đọc cho nhau nghe

(4)

- 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn th - Yêu cầu HS tự đọc thuộc lòng - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng trớc lớp - Tuyên dơng HS đọc tốt

- 3 HS thi đọc

Cả lớp theo dõi và bình chọn

- HS tự đọc thuộc lòng đoạn th: " Sau 80 năm .... công học tập của các em"

- Lớp theo dõi nhận xét 3. Củng cố dặn dò

- GV tổng kết tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc đễ lẫn: sơng sa, vàng xuộm lại, lắc l,. treo lơ

lửng, lạ lùng..

- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, dịu dàng 2. Đọc hiểu

- hiểu các từ ngữ khó trong bài: lui, kéo đá

- Hiểu các từ ngữ chỉ màu vàng của cảnh vật, phân biệt đợc sắc thái nghĩa của các từ chỉ màu vàng

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trang 10 SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tranh ảnh làng quê ngày mùa

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn th

H: Vì sao ngày khai trờng tháng 9- 1945 đợc coi là ngày khai trờng đặc biệt?

H: Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

(5)

dân là gì?

H: chi tiết nào cho thấy BH đặt niềm tin rất nhiều vào các em HS?

- GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Treo trnh minh hoạ bài tập đọc H: Em có nhận xét gì về bức tranh?

- HS quan sát

- Bức trnh vẽ cảnh làng quê vào ngày mùa, những thửa ruộng chín vàng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa . Bao trùm lên bức tranh là một màu vàng

GV: Làng quê VN vẫn luôn là đề tài bất tận cho thơ ca. MMỗi nhà văn có một cách quan sát, cảm nhận về làng quê khác nhau, nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên một bứ tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc. chúng ta cùng tìm hiểu vẻ đẹp đặc sắc đó trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( ghi bàilên bảng)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở SGK 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn

- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Yêu cầu đọc 2 lợt - Yêu cầu đọc chú giải

* Yêu cầu luyên đọc theo cặp

H: Em hãy nêu ý chính của từng

đôảntng bài văn

- Nhận xét ghi nhanh ý chính lên bảng

- GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - Gọi HS nêu

- HS đọc

HS1: Mùa đông.... rất khác nhau

HS2: Có lẽ bắt đầu...bồ đề treo lơ lửng HS3: Từng chiếc lá....quả ớt đỏ chói HS4: Ttất cả... là ra đồng ngay.

- ! HS đọc phần chú giải - 2 HS luyên đọc theo cặp

- Đ1: Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa là màu vàng

- Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê

- Đ4: Thời tiết và con ngời cho bức tranh làng quê thêm đẹp.

- HS theo dõi

- HS đọc thầm dùng bút chì gạch chân những từ chỉ màu vàng

- HS nêu:

+ Lúa: vàng xuộm Nắng: vàng hoe Quả xoan: vàng lịm Lá mít: vàng ối

(6)

GV: Mọi vật đều đợc tác goả quan sát rất tỉ mỉ và tinh tế. Bao trùm lên cảnh làng quê vào ngày mùa là màu vàng.

Những màu vàng rất khác nhau. Sự khác nhau của sắc vàng cho ta cảm nhận riêng về đặc điểm của từng cảnh vật

H: Mỗi từ chỉ màu vàng gợi cho em cảm giác gì?

Yêu cầu HS đọc thầm cuối bài và cho biết:

+ Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế nào?

Tàu đu đủ, lá sắn héo: vàng tơi Quả chuối: chín vàng

Bụi mía: vàng xọng rơm thóc: vàng giòn

Con gà con chó: vàng mợt mái nhà rơm: vàng mới

Tất cả: màu vàng trù phú, đầm ấm

- Màu vàng xuộm : vàng đậm trên diện rộng lúa vàng xuộm là lúa đã chín vàng - Vàng hoe: Màu vàng nhạt , màu tơi,

ánh lên . Nắng vàng hoe giữa mùa

đông là nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi bức

- vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt

- vàng ối; vàng rất đậm, trải đều khắp mặt lá

- Vàng tơi: màu vàng của lá, vàng sáng, mát mắt

- chín vàng: màu vàng tự nhiên của quả

- vàng xọng: màu vàng gợi cảm giác mọng nớc

- vàng giòn: màu vàng của vật đợc phơi nắng, tạo cảm giác khô giòn

- Thời tiết ngày mùa rất đẹp, không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm nhè nhẹ. Ngày không nắng, không ma

(7)

+ Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức tranh nh thế nào?

+ Những chi tiết về thời tiết và con ng- ời gợi chota cảm nhận điếu gì về làng quê ngày mùa?

+ bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hơng?

- Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra

đồng ngay.

- Thời tiết và con ngời ở đây gợi cho bức tranh về làng quê thêm đẹp và sinh

động. con ngời cần cù lao động.

- Tác giả rất yêu làng quê VN..

GV: Bằng nghệ thuật quan sát rất tinh tế, cách dùng từ rất gợi cảm, giàu hình ảnh.

Nhà văn Tô Hoài đã vẽ lên trớc mắt ngời đọc một bức tranh làng quê vào ngày mùa với những màu vàng rất khác nhau, với những màu vàng khác nhau, với những vẻ

đẹp đặc sắc và sống động. Bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hơng.

c) đọc diễn cảm

H: giọng đọc bài này nh thế nào?

H: Để làm nổi bật vẻ đẹp của các sự vật , chúng ta nên nhấn giọng những từ nào khi đọc bài?

- GV đọc mẫu đoạn: Màu lúa dới

đồng.... mái nhà phủ một màu rơm vàng mới

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

- Nhận xét HS đọc hay

- Giọng nhẹ nhàng , âm hởng lắng

đọng

- Nên nhấn giọng ở các từ chỉ màu vàng

- HS nghe

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS lần lợt đọc đoạn văn trên Lớp theo dõi và bình chọn 3. Củng cố -dặn dò

H: Theo em , nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc của bài văn là gì?

+ chính là cách dùng các từ chỉ màu vàng khác nhau của tác giả.

- Nhận xét giờ học

- Về nhà học và chuẩn bị bài sau.

Tuần 2

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu

1. đọc thành tiếng

(8)

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến sĩ, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính...

- đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào.

- đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào 2. đọc - hiểu

- Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích...

- Hiểu nội dung bài: Nớc VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nớc ta II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ trang 16 SGK

- Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến sĩ11/ số trạng nguyên/ o/

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa

- GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ cảnh ở đâu?

Em biết gì về di tích lịch sử này?

GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lịch sử nổi tiếng ở HN Đây là tr- ờng đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nớc qua bài tập đọc Nghìn năm văn hiến

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc - HS đọc toàn bài

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn1: từ đầu .... cụ thể nh sau.

+ Đoạn2; bảng thống kê.

+ đoạn 3 còn lại

- 3 HS đọc3 đoạn

- HS quan sát

- Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám

- Văn miếu là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trờng đại học đầu tiên của VN ...

- HS đọc , cả lớp đọc thầm bài -6 HS đọc nối tiếp ( đọc 2 lợt) - HS đọc

- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe

(9)

- - Gọi HS nối tiếp đọc bài - GV sửa lỗi cho HS

- GV ghi từ khó đọc - Luyện đọc theo cặp lần 2 - Giải nghĩa từ chú giải - 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1

H: Đến thăm văn miếu, khách nớc ngoài ngạc nhiên vì điều gì?

H: đoạn 1 cho ta niết điều gì?

GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời

- Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem:

+ Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?

+ triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?

- 1 HS đọc thành tiếng

- HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.

- HS đọc thầm bài và đọc to câu hỏi - Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức đợc 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ

- VN có truyền thống khoa thi cử lâu

đời - HS đọc

- triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa

- Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780

GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nớc ta...

H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN?

H: đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì?

- GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời

H: bài văn nói lên điều gì?

- VN là một nớc có nền văn hiến lâu

đời...

- Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời

- VN có truyền thống khoa thi cử lâu

(10)

- GV ghi bảng nội dung chính của bài c) đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp bài

H: 3 bạn đọc đã phù hợp với nội dung bài dạy cha

- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hớng dẫn đọc

- GV đọc mẫu - HS thi đọc

3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiét học - chuẩn bị bài sau

đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu

đời của nớc ta

- HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 4: Sắc màu em yêu I. mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát

- đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, giữa các khổ thơ.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 2. đọc hiểu

- Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hơng đất nớc

3. Học thuộc lòng bài thơ

II. Đồ dùng dạy- học

Tranh minh hoạ trong SGK

Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến

H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu?

H: Em biết điều gì qua bài văn?

H: tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử

- 3 HS lần lợt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả

lời câu hỏi

(11)

giám nh một chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta?

- GV nhận xét cho điểm

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

Treo tranh minh hoạ bài tập đọc Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh?

GV: Mỗi sắc màu quê hơng ta đều gợi lên những gì thân thơng và bình dị. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hơng. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài ...

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc

- Gọi HS đọc bài thơ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ 2 lợt GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài

Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu

b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài

H: Bạn nhỏ yêu thơng sắc màu nào?

H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình

ảnh nào?

- HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng

- 1 HS nối tiếp đọc toàn bài thơ

- 8 HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 khổ thơ

- 2 HS đọc nối tiếp - HS theo dõi

- 1 HS đọc to câu hỏi cả lớp cùng thảo luận

+ Bạn nhỏ yêu yhơng tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu

- Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng

(12)

H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi thân yhuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tởng đến những hình

ảnh cụ thể ấy?

H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN?

H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hơng đất nớc?

H: Em hãy nêu nội dung bài thơ?

- GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con ngời VN

c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ

- Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời

- Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng

- Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch....

- Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn

đêm yên tĩnh

- Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc kgăen..

- Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng - HS nối tiếp nói về 1 màu

+ Màu đỏ: ... để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc

+ Màu xanh: ... gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả

+ màu vàng:... gợi màu sắc của sự tơi

đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm + màu trắng: ...

+ màu đen: ...

- Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sv vật, con ngời gần gũi thân quen với bạn nhỏ

- Bạn nhỏ rrất yêu quê hơng đất nớc - Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con ngời xung quanh mình

- bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con ngời , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hơng , đất nớc tha thiết của bạn nhỏ.

- 2 HS nhắc lại

- 2 HS đọc nối tiếp

(13)

- Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp

GV: Để dọc bài này đợc hay ta nên nhấn giọng ở từ nào?

- GV đọc mẫu lần 2

_ yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc làng bài

- GV tổ chức thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tốt 3. Củng cố -dặn dò

- Nhận xét tết học

- Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ

- Nhấn giọng ở những từ chỉ màu sắc

- HS luyện đọc - 2 HS thi đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 5: Lòng dân I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

- đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo...

- đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.

- đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch

2. đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ: cai, hổng, thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ láng

- Hiểu nội dung phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Nămdũng cảm, mu trí trong cuộc

đấu trí dể lừa giặc cứu cán bộ II. đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trang 25 SGK III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu

H: Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu ? vì sao?

H: Tại sao bạn nhỏ trong bài lại nói:

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi

(14)

Em yêu tất cả sắc mau VN?

H: Nội dung chính của bài thơ là gì?

- GV nhận xét cho điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

H: Các em đã đợc học vở kịch nào ở lớp 4?

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25 và mô tả những gì mình nhìn thấy trong tranh.

GV: tiết học hôm nay các em sẽ học phần đầu của vở kịch Lòng dân Đây là vở kịch đã đợc giải thởng Văn nghệ trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

Tác giả của vở kịch là Nguyễn Văn Xe cũng đã hi sinh trong kháng chiến.

Chúng ta cùng học bài để thấy đợc lòng dân đối với cách mạng nh thế nào ?

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc

- Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian

- Gv đọc mẫu đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách từng nhân vật

- Gọi HS đọc phần chú giải

H: Em có thể chia đoạn kịch này nh thế nào?

- HS đọc từng đoạn của đoạn kịch.

GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - Giải nghĩa từ:

+ Lâu mau: lâu cha + Lịnh: lệnh

+ tui: tôi

- Vở kịch ở vơng quốc tơng lai - ! HS mô tả

- HS đọc chú giải

- Đoạn 1: Anh chị kia!.... Thằng nầy là con.

-Đoạn 2:Chồng chị à?.... Rục rịch tao bắn.

- Đoạn 3: Trời ơi!... đùm bọc lấy nhau.

- 4 HS đọc nối tiếp

(15)

+ Con heo: con lợn

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kịch b) Tìm hiểu bài

- HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy ra ở đâu?

- HS đọc theo cặp

- 2 HS đọc nối tiếp đoạn kịch

- Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kì kháng chiến

H: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy - Chú bị đich rợt bắt. Chú chạy cô nhà hiểm?

H: Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ?

H: Qua hành động đó em thấy dì Năm là ngời nh thế nào?

GV ghi bảng: Sự dũng cảm nhanh trí của dì Năm.

H: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất , vì sao?

H: Nêu nội dung chính của đoạn kịch?

GV : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mu trí cứu cán bộ cách mạng.

KL: vở kịch lòng dân nói lên tấm lòng của ngời dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mu trí

đối phó với giặc, bảo vệ cách mạng.

Chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch hấp dẫn vì chúng ta không biết đợc bọn cai,

của dì Năm

- Dì vội đa cho chú một chiếc áo khoác

để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng

ăn cơm, vờ làm nh chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra.

- Dì Năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa

địch.

- Thích chi tiết dì Naem khẳng định chú cán bộ là chồng vì dì rất dũng cảm.

- Thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thơng mẹ.

- Thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm , dì nói; Mấy cậu để ... để tui... bọ giặc t- ởng dì sẽ khai , hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai nmấy lời trăng trối.

- Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí cứu cán bộ

(16)

lính sẽ xử lí thế nào. cuối phần 1 mâu thuẫn lên đến dỉnh điểm. Chúng ta sẽ biết khi học phần tiếp theo.

c) đọc diễn cảm

- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc

- Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất

- Nhận xét

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kịch

- HS đọc phân vai theo thứ tự - HS nêu

- HS đọc theo vai - 3 nhóm HS thi đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 6: lòng dân ( tiếp theo) I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

 đọc đúng các tiếng , từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: tía, mầy, chỗ nào, trói lại, làng này, lâm văn nên...

 đọc trôi chảy đợc toàn bài, biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nhân vật. đọc đúng ngữ điệu của các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm thán trong vở kịch

 Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với tính cách của từng nhân vật , tình huống vở kịch

2. Đọc hiểu

 Hiểu nghĩa các từ ngữ : tía, chỉ, nè..

 Hiểu nội dung vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mu trí trong cuộc

đấi trí để lừa giặc, cán bộ cách mạng, ca ngợi tấm lòng son sắt của ngời dân nam Bộ đối với cách mạng

II. Đồ dùng dạy - học

 Tranh minh hoạ trang 30 SGK

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn kịch cần luyện đọc

 Trang phục, dụng cụ để HS đóng kịch

(17)

III. các hoạt động dạy học

hoạt động dạy Hoạt động học

A. kiểm tra bài cũ

- Gọi 6 HS đọc phân vai phần 1 vở kịch Lòng dân

- gọi 1 HS nêu nội dung phần 1 của vở kịch

- GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Kết thúc phần một vở kịch Lòng dân là chi tiết nào?

GV: Câu chuyện tiếp theo diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiếp GV ghi đầu bài lên bảng.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài

a) luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài

- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 từng đoạn kịch

GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ ngữ lên bảng

- gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Giải nghĩa từ khó trong SGK - Tìm đoạn dài khó đọc

- GV ghi bảng - Gọi HS đọc - GV đọc

- GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 để trả lời câu hỏi

H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?

- 6 HS đọc theo vai.

- 1 HS nêu - HS nhận xét

- Là chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói lời trăng trối với An

- HS nhắc lại đầu bài

- HS đọc cả lớp đọc thầm.

- 2 HS đọc nối tiếp theo thứ tự đoạn kịch

- 2,3 HS đọc từ ngữ khó trên bảng - 2 HS đọc nối tiếp

- HS nêu chú giải - HS nghe

- HS tìm - HS đọc

- Khi bọn giặc hỏi An: ông đó có phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An sợ nên đã

khai thật. không ngờ , An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu... kêu ổng bằng ba, chứ hổng phải tía.

- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ

(18)

H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng sử rất thông minh?

H: vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng dân?

H: Nội dung chính xcủa vở kịch là gì?

GV: đó là nội dung chính của bài ( ghi bảng ): Ca ngợi mẹ con dì Năm mu trí dũng cảm lừa giặc , tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng

KL: Trong cuộc đấu trí với giặc , mẹ con dì Năm đã mu trí dũng cảm , lừa giặc để cứu cán bộ. vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM .Chính vì vậy vở kịch đợc gọi là lòng dân.

c) đọc diễn cảm -GV nêu cách đọc

- HS đọc nối tiếp cả bài theo từng nhân vật

- Treo bảng phụ có đoạn văn hớng dẫn

đọc diễn cảm.( đoạn đầu) - GV đọc mẫu

- HS đọc nối tiếp

- Tổ chức HS đóng kịch trong nhóm - HS thi đóng kịch trớc lớp

- GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay nhất .

- GV nhận xét tuyên dơng.

3. Củng cố dặn dò

H: Em thích nhất chi tiết nào trong

nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.

- Vở kich ca ngợi dì Năm và bé An mu trí dũng cảm để lừa giặc cứu cán bộ.

- HS đọc lại nội dung bài

- HS đọc

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp

- HS đóng trong nhóm - HS thi

- HS nhận xét, bình chọn.

(19)

đopạn kịch? Vì sao?

- Nhận xét câu trả lời của HS - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà đọc toàn bộ vở kịch . phân vai dựng lại vở kịch và xem trớc bài sau

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 4

Bài 7: Những con sếu bằng giấy I. mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài

- đọc đúng các tên ngời, tên địa lí nớc ngoài:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ớc hoà bình của thiếu nhi.

2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhâ, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới

II. đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc diễn cảm III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân.

H: Nọi dung của vở kịch là gì?

- GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ

điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà

- 2 Nhóm HS đọc - HS nêu

(20)

bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Gv cho HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc

H: Bức tranh vẽ ai? ngời đó đang làm gì?

GV: Đây là cô bé Xa- da- cô Xa- Xa- ki ngời nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy

đợc số phận đáng thơng của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.( ghi bài lên bảng)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS đọc bài

- Chia đoạn: bài chia 4 đoạn

- HS đọc nối tiếp lần 1

+ GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng

- HS đọc nối tiếp lần 2

- Kết hợp giải nghĩa từ chú giải - GV đa câu dài khó đọc

+ GV đọc câu dài mẫu cả lớp theo dõi.

- GV đọc mẫu toàn bài b) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi1

H: Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào?

H: Em hiểu thế nào là bom nguyên tử?

- Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đang ngồi trên giờng bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh chụp một t- ợng đài con chim trắng.

- HS nhắc lại

- HS nghe

- 1 HS đọc toàn bài. cả lớp đọc thầm

Đ1: từ đầu...Nhật Bản.

Đ2: Tiếp đến nguyên tử

Đ3: tiếp đến 644 con.

Đ4: còn lại.

- 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải - HS đọc

- Lớp đọc thầm đoạn 1 HS đọc to câu hỏi 1

- Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

(21)

- GV ghi ý 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật bản

- HS đọc đoạn 2

H: Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nớc Nhật là gì?

H: Phóng xạ là gì?

- KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Mĩ quyết định ném cả 2 quả

bom nguyên tử mới chế tạo xuống nớc Nhật để chứng minh sức mạnh của nớc Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt này. Các em thấy số liệu thống kê những nạn nhân bị chết ngay sau khi 2 quả bom nổ ( gần nửa triệu ngời) . Số nạn nhân chết dần chết mòn trong khoảng 6 nămvì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử

gần 100 000 ngời, đấy là cha kể những ngời phát bệnh sau đó 10 năm nh Xa- da- cô. . Thảm hoạ do bom nguyên tử gây ra thật khiếp sợ.

GV ghi ý : Hậu quả mà 2 quả bom đã

gây ra.

- HS đọc thầm Đ3

H: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?

H: Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình

đoàn kết với Xa- da- cô?

GV KL và ghi ý 3: Khát vọng sống của

- Là loại bom có sức sát thơng và công phá mạnh nhiều lần bom thờng.

- HS nhắc lại

- Cớp đi mạng sống của gần nửa triệu ngời. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 ngời chết do nhiễm phóng xạ - Là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử , rất có hại cho sức khoẻ con ngời và môi trờng.

- HS nhắc lại

- HS đọc thầm đoạn 2, 1 HS đọc câu hỏi 2

- bằng cách ngày ngày gấp sếu , vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh.

- Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu và gửi tới cho Xa- da- cô

(22)

xa- da- cô

- HS đọc đoạn còn lại

H: Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?

H: Nếu đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa- da- cô?

H: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

GV ghi ý 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- xi- ma

H: Nội dung chính của bài là gì?

- GV KL ghi bảng nọi dung bài c) Đọc diễn cảm

- Đọc nối tiếp toàn bài

- GV chọn đoạn 3, hớng dẫn HS luyện

đọc

- GV đọc mẫu

- GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò

Câu chuyên muốn nói với các em điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài

- HS nhắc lại

- HS đọc đoạn 4 và câu 3 b+ 4

- Các bạn quyên góp tiền XD tợng đài tởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tợng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mãi mãi hoà bình

- Chúng tôi căm ghét chiến tranh

- Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết....

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.

- 4 HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc trên bảng phụ đoạn 3 - Vài nhóm đọc nối tiếp

- 3 nhóm thi đọc

- Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 8: Bài ca về trái đất I. mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.

(23)

2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình dẳng giữa các dân tộc .

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- bảng phụ để ghi những câu thơ hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy học Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài những con sếu bằng giấy H: Cô bé kéo dài cuộc sống bằng cách nào?

H: các bạn nhỏ đã làm gì?

- GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ

Định Hải đã đợc phổ nhạc thành một bài hát mà tyer em VN nào cũng biết.

Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều quan trọng . Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó .

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc

- GV đọc bài - 1 HS đọc bài

- Chia đoạn: 3 đoạn theo 3 khổ thơ

- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ

GV kết hợp sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai lên bảng

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Kết hợp giải nghĩa từ Trong SGK - Đọc theo lớt bài tìm từ, câu khó đọc - GV ghi từ câu khó đọc lên bảng - GV đọc và gọi HS đọc , sau đó GV nhận xét bổ xung.

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- HS theo dõi

- Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc to bài thơ

- 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - HS đọc

- HS nêu chú giải

- HS đọc lớt bài thơ, tìm câu khó đọc - HS đọc

(24)

-Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài thơ

b) Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm từng đoạn - HS đọc câu hỏi

H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp?

H: Em hiểu 2 câu thơ cuối khổ thơ 2 ý nói gì?

GV ghi ý 1: Trái đất này là của trẻ em H:Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?

GV ghi ý 2: Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

H: 2 câu thơ cuối bài ý nói gì?

H: Bài thơ muốn nói với em điều gì?

GV ghi ý 3: Mọi trẻ em trên thế giới

đều bình đẳng

H: Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?

- GV ghi ý nghĩa bài lên bảng

- 1 HS đọc toàn bài

- Lớp đọc thầm đoạn - 1 HS đọc câu hỏi

+ Trái đất nh quả bóng xanh giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và nhữnh cánh chim hải âu vờn trên sóng biển.

+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhng

đều thơm và quý, nh mọi ngời trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do nh nhau, đều

đáng quý đáng yêu.

+ Chúng ta phải cùng nhau chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom H, bom, A, xây dựng một thế giới hoà bình. Chỉ có hoà bình , tiếng cời mới mang lại sự bình yên trẻ mãi không già cho trái đất.

+ khẳng định trái đất và tất cả mọi vật

đều là của những con ngời yêu chuộng hoà bình.

+ Bài thơ muốn nói rằng:

 Trái đất này là của trẻ em

 Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi.

 mọi trẻ em trên thế giới đều bình

đẳng.

- bài thơ là lời kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

(25)

c) Đọc diễn cảm

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ

- HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối - GV nhận xét ghi điểm

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và

đọc trớc bài một chuyên gia máy xúc.

- HS nhắc lại - HS đọc nối tiếp

- HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc

Lớp nhận xét

Ngày soạn: ngày dạy:

Bài 9: một chuyên gia máy xúc I. Mục tiêu

1. Đọc lu loát toàn bài. biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của ngời kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.

2. Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình cảm chân tình của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đpj của tình hữu nghị giữa các dân tộc

II. Đồ dùng dạy- học

- Tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nớc ngoài hỗ trợ xây dựng: Cầu Thăng Long, nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, cầu mỹ Thuận...

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt dộng dạy Hoạt động học

A. kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất

- GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng tổ quốc, chúng ta thờng xuyên nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của bạn bè năm châu. bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị, tơng thân tơng ái của bạn bè nớc ngoài với nhân dân VN .Ta hãy quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời về các câu hỏi trong SGK

- HS nghe

(26)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc - GV đọc- 1 HS đọc

- Chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn GV nêu các đoạn

- Đọc nối tiếp lần 1: 4 HS đọc GV sửa lỗi phát âm

- GV ghi từ khó HS đọc sai - HS đọc nối tiếp lần 2

GV kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Yêu cầu đọc lớt văn bản tìm câu ,

đoạn khó đọc

- GV ghi từ câu dài khó đọc lên bảng (Bảng phụ)

- Yêu cầu hS đọc - GV đọc

- GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài HS đọc thầm đoạn - HS đọc câu hỏi

H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch - xay ở

đâu?

H: Dáng vẻ của anh A- lếch- xây có gì

đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả cảm nghĩ nh thế nào?

H: Chi tiết nào làm cho em nhớ nhất?

Vì sao?

- giảng : chuyên gia máy xúc A- lếch- xây cùng vơi nhân Liên Xô luôn kề vai sát canh với nhân dân việt nam, giúp

- HS đọc, cả lớp đọc thầm bài

- 4 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 4 HS đọc nối tiếp

- HS đọc từ chú giải trong SGK - HS đọc

- HS đọc

- HS đọc thầm doạn - 1 HS đọc câu hỏi

+ Anh Thuỷ gặp anh A- lếch- xây ở công trờng xây dựng

+ Anh A-lếch- xây có vóc ngời cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên nh một mảng nắng , thân hình chắc và khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.

+ Cuộc gặp gỡ giữa 2 ngời bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ + Chi tiết tả anh A- lếch- xây xuất hiện ở công trờng

+ chi tiết tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch xây. Họ rất nhau về công việc . Họ rất nói chuyện rất cởi mở, thân mạt .

- lắng nghe.

(27)

đỡ nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nuớc . dáng vẻ của anh A- lếch - xây khiến anh thuỷ đặc biệt chú ý, gợi nên ngay cảm giác đầu thật giản dị, thân mật. Anh có vẻ mặt chất phát, dáng dấp của một ngời lao động.

Tất cả đều toát lên vẻ dễ gần, dễ mến.

Tình bạn của 2 ngời thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.

H: Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV ghi nội dung bài c) đọc diễn cảm

- Treo bảng phụ có đoạn văn chọn h- ớng dẫn luyện đọc (Đ4)

- GV đọc mẫu

- HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét ghi điểm

- Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nớc bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thể giới.

- HS nhắc lại nội dung bài - HS đọc

- HS nghe - HS thi đọc

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài và xem trớc bài Ê- mi- li, con...

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 10: Ê- mi- li, con...

I. mục tiêu

1. Đọc lu loát toàn bài , đọc đúng các tên riêng nớc ngoài: Ê- mi- li, Mo- ri- xơn, Giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh -tơn. Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.

Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng.

2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc VN.

3. Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 II. đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGKL

- Tranh ảnh về nhữnh cảnh đau thơng mà đế quốc Mĩ gây ra trên đất nớc VN

(28)

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc

H: dáng vẻ anh A-lếch- xây có gì khiến anh Thuỷ chú ý?

H: câu chuyện nói lên điều gì?

- GV nhận xét cho điểm B. Bài mới

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

1. Giới thiệu bài: Qua câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ lai học ở tuần trớc, các em

đã biết hành động dũng cảm của những ngời lính Mĩ chống lại hành động tàn bạo của quân đội nớc họ. Bài thơ E- mi li, con... các em học hôm nay cũng kể về hành

động dũng cảm của một công dân Mĩ - chú Mo- ri-xơn. Ngày 2- 11- 1965 chua đã

tự thiêu giữa thủ đô nớc Mĩ để phản đối chiến tranh xâm lợc VN . Xúc động trớc hành động của chú nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Ê- mi- li, con. Bài thơ gợi lại hình ảnh chú mo- ri -xơn bế con gái là là bé Ê- mi- li 18 tháng tuổi tới trụ sở Bộ quốc phòng Mĩ , nơi chú tự thiêu vì nền hoà bình ở VN

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc - GV đọc bài - HS đọc bài

- Yêu cầu HS đọc các tên riêng nớc ngoài: E-mi- li, Mo-ri- xơn, giôn - xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn

- HS đọc nối tiếp

GV kết hợp sửa lỗi phat âm ngắt giọng - GV ghi từ khó đọc

- HS đọc nối tiếp lần 2 HS đọc phần chú giải

- HS đọc lớt văn bản tìm câu khó đọc GV ghi bảng HD đọc

- GV đọc toàn bài c) Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm và đọc câu hỏi H: Vì sao chú Mo -li- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của chính quyền

- HS theo dõi

- 1 HS đọc cả lớp đọc thầm - HS đọc đồng thanh

- 5 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 5 HS đọc nối tiếp - HS tìm và nêu - HS đọc

- HS đọc thầm đoạn thơ và đọc to câu hỏi

+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai.

(29)

Mĩ?

GV ghi: TTố cáo tội ác của Mĩ

H: Chú mo- li-xơn nói với con điều gì?

GV ghi ý: Chú Mo-li-xơn nói chuyện cùng con gái Ê- mi- li

H: Vì sdao chú Mo-li-xon nói: Cha đi vui..?

Ghi ý: lời từ biệt vợ con

H: Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-li-xơn?

H: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

Đó cũng chính là nội dung của bài GV ghi bảng

c) Đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài

- GV teo bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3, 4 HD HS luyện đọc diễn cảm sau đó học thuộc lòng

- HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét ghi điểm

Chúng ném bom na pan, B52, hơi độc

để đốt bệnh viện, trờng học, giết tẻ em vô tội, giết cả những cánh đồng xanh.

+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về đợc nữa, Chú dặn khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ:

" Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn

+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú . Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tởng cao

đẹp

- Chú Mo-li-xơn dám xả thân vì việc nghĩa

- Hành động của chú thật cao cả...

+ Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú mo-li- xơn, dám tự thiêu dể phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc VN của Mĩ

- HS đọc nội dung bài - HS đọc nối tiếp - HS luyện đọc

- HS thi

- HS bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc nhất

3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc thuộc lòng và xem trớc bài Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai

Ngày dạy: Ngày dạy:

(30)

Bài 11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai I. Mục tiêu

1. đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm ( a-pác-thai) tên riêng( nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê ( 1.5, 1/10, 3/ 4)

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi

2. Hiểu đợc ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc

đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi II. Đồ dùng dạy- học

Tranh ảnh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế

độ a- pác- thai

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc - `GV đọc toàn bài - 1HS đọc bài

- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1

GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó đọc

- HS đọc nối tiếp lần 2

Kết hợp giải nghĩa từ chú giải

- Yêu cầu HS đọc lớt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc

- GV ghi bảng câu dài, khó đọc - GV đọc

- GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn và đọc từng câu hỏi , thảo luận và trả lời

H: Dới chế độ a- pác-thai ngời dân da

- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK

- HS nghe, nhắc lại đầu bài

- HS nghe

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS nghe

- 3 HS đọc nối tiếp L1 - HS đọc từ khó

- 23 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải - HS tìm và nêu

- HS đọc

- HS đọc và thảo luận

- Ngời da đen phải làm những công

(31)

đen bị đối sử nh thế nào?

H: Ngời dân Nam Phi đã làm gì để xoá

bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?

H: Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai đợc đông đảo ngời dân trên thế giới ủng hộ ?

H:Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nớc Nam Phi?

- GV đọc toàn bài

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3

- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu

- Gọi HS đọc theo cặp GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho ng- ời thân nghe và đọc trớc bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít

việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lơng thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng.không đợc h- ởng một chút tự do nào.

- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc

đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đ- ợc thắng lợi

- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi ngời thuộc mọi màu da đợc hởng quyền bình đẳng ...

- HS trả lời theo SGK - HS nghe

- 3 HS đọc nối tiếp

- HS đọc diễn cảm trong nhóm - HS nghe

- HS đọc trong nhóm - HS thi đọc

- Nhận xét cách đọc của bạn

-

Ngày soạn: Ngày dạy:

bài 12: Tác phẩm của Si- le và tên phát xít I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: Si- le, pa- ri, Hít- le, lạnh lùng, Vin- hem Ten, Mét- xi- na, I- ta- li-a, Oóc- lê- ăng.

- đọc trôi chảy đợc toàn bài ngắt nghỉ hơi đungd giữa các dấu câu sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ biểu thị thái độ.

- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với từng nhân vật và tính cách của từng nhân vật

(32)

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già ngời Pháp thông minh, biết phân biệt ngời Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.

II. Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh ngà văn Đức Si- le.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. kiểm tra bài cũ

- HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai

Trả lời các câu hỏi trong SGK - GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

Truyện vui tác phẩm của Si- le và tên phát xít sẽ cho các em thấy một tên phát xít hống hách đã bị một cụ già thông minh, hóm hỉnh, dạy cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay nh thế nào.

2. hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .

- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe

a) luyện đọc và tìm hiểu bài - GV đọc mẫu bài

- 1 HS đọc

- Chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc . GV sửa lỗi phát âm

- GV ghi bảng tên riêng phiên âm theo tiếng việt: SGK

- yêu cầu HS đọc - HS luyện đọc lần 2 - HS nêu chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bài và câu hỏi

H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? bao giờ?

- HS nghe - 1 HS đọc - HS nghe

- HS đọc nối tiếp - HS đọc tiếng khó - HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải

- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi

+ xảy ra trên một chuyến tàu ở pa- ri thủ đô nớc pháp trong thời gian bị phát xít Đức chiếm đóng.

(33)

H: Tên phát xít nói gì khi gặp những ngời trên tàu?

+ Hít -le: là quốc trởng đức từ năm 1934 đến năm 1945., hắn là kẻ gây ra chiến tranh thế giới lân thứ 2...

H: tên sĩ quan đức có thái độ nh thế nào đối với ông cụ ngời pháp?

H: Vì sao hắn lại bực tức với cụ?

H: Nhà văn Đức Si-le đợc ông cụ ngời pháp đánh giá nh thế nào?

H: Em thấy thái độ của ông đối với ng- ời Đức ntn ?

H: lời đáp của ông cụ cuối chuyện ngụ ý gì?

GV: Những tên cớp ám chỉ bọn phát xít xâm lợc

H: qua câu chuyện em thấy ông cụ là ngời nh thế nào?

H: Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Đó chính là nội dung của bài GV ghi bảng

c) Đọc diễn cảm

- 3 HS đọc toàn bài . Yêu cầu cả lớp theo dõi

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 + treo bảng phụ

+ đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS đọc trớc bài sau

+ Hắn bớc vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: hít- le muôn năm.

+ Hắn rất bực tức

+ Vì cụ đáp lại một cách lạnh lùng , vì

cụ biết tiếng Đức đọc đợc truyện đức mà lại chào hắn bằng tiếng pháp

+ Cụ đánh giá ông là một nhà văn quốc tế chứ không phải là nhà văn Đức.

+ Ông cụ căm ghét những tên phát xít

Đức.

+ Cụ muốn chửi những tên phát xít tàn bạo và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cớp.

+ cụ là ngời rất thông minh và biết cách trị tên sĩ quan ..

+ Câu chuyện ca ngợi cụ già ngời pháp thông minh biết phân biệt ngời Đức và bọn phát xít Đức. Cụ đã dạy cho tên phát xít Đức hống hách một bài học sâu cay

- HS nhắc lại - 3 HS nối tiếp đọc

- HS đọc theo cặp - HS thi đọc

(34)

Ngàysoạn: Ngày dạy:

Bài 13: Những ngời bạn tốt I. Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nớc ngoài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi hồi hộp.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con ngời.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trớc.

- Hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học

- Giới thiệu bài: Những ngời bạn tốt.

2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn

- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đa ra.

- HS đọc

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

(2) Nhóm tim bẩm sinh dạng một tâm thất, không thể sữa chữa hoàn toàn cấu trúc của tim, nhóm này đƣợc phẫu thuật tạm thời nối tĩnh mạch chủ trên (TMCT) với động

Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ông đi cùng bộ đội, dân công hỏa tuyến, vẽ nhiều tranh và kí họa về họ...

[r]

Lanf gios mats Lµn giã m¸t Vaangf trawng VÇng tr¨ng.. Gâ ch÷

Chúng tôi đã cài đặt thử nghiệm cho thuật toán IMBN_Detection được đề xuất ở trên, bởi ngôn Visual C++ 9.0, với cấu hình máy intel pentium dual core > = 2.0.2GB RAM.

Transparenc , nancial accounting information and corporate governance: The link with achievement.Economic Polic Review - Federal Reserve Bank of New York, 65-87.. Robert

[r]

(2005), Econometric Analysis of Panel Data, West Sussex, England, John Wiley