• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/01/2022 Tiết: 67, 68 BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV

(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức:

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng bảng thống kê, biểu đồ tranh, biểu đồ cột điểm, biểu đồ cột kép

- Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản hoặc nhận biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê, biểu đồ tranh, biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép

- Làm quen với mô hình xác suất, việc mô tả xác suất trong một số trò chơi, thí nghiệm đơn giản (tung đồng xu, tung xúc sắc)

- Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số trờ chơi và thí nghiệm đơn giản

2. Năng lực:

* Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực như:

Năng lực tự chủ và tự học, Năng lực giao tiếp và hợp tác.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện toán học 3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: Hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, thước thẳng, bảng phụ, máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức

(2)

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng bảng thống kê, biểu đồ tranh, biểu đồ cột điểm

- Nhận ra và giải quyết được những vấn đề đơn giản hoặc nhận biết những quy luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng bảng thống kê, biểu đồ tranh, biểu đồ cột đơn

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học ở chương trình lớp 6 và trong thực tiễn

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:

- Lời giản các bài tập từ 1 đến 3 SGK trang 22, 23 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và học sinh Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Làm bài tập 1 SGK trang 22

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Hs thực hiện yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

* Báo cáo thảo luận 1:

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

Bài 1

Danh sách ba của của lớp 6A được khen thưởng

ST T

Họ và tên 1 Phạm Thu Hoài 2 Nguyễn Thị An 3 Bùi Bình Minh

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Hoạt động nhóm làm bài tập 2 SGK trang 22.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS thực hiện theo yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ: theo dõi, quan sát hoạt động nhóm.

* Báo cáo thảo luận 2:

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày (lưu ý chọn nhóm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

Bài 2 a)

- Đối tượng thống kê là: Những thành viên có mặt tại câu lạc bộ trong một tuần

- Tiêu chí thống kê: 24 thành viên của câu lạc bộ

b) Thứ 4 có mặt đầy đủ các thành viên của câu lạc bộ c)

Số người vắng mặt vào thứ hai

(3)

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

là:

24 – 18 = 6 (người)

Số người vắng mặt vào thứ ba là:

24 – 20 = 4 (người)

Số người vắng mặt vào thứ tư là:

24 – 24 = 0 (người)

Số người vắng mặt vào thứ năm là:

24 – 23 = 1 (người)

Số người vắng mặt vào thứ sau là:

24 – 21 = 3 (người)

Tổng số lượt người vắng mặt tại câu lạc bộ trong tuần là:

6 + 4 + 0 + 1 + 3 = 14 (người)

* GV giao nhiệm vụ học tập 3:

- Làm bài tập 3 SGK trang 23

* HS thực hiện nhiệm vụ 3:

- Hs thực hiện yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

* Báo cáo thảo luận 3:

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 3:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

Bài 3

Tổng diện tích lúa bị hại của các tỉnh là:

54000 + 50000 + 14000 = 118000 (ha)

2. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức vừa học b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập sau:

Biểu đồ thanh ở hình dưới cho biết số ô tô bán được của một cửa hàng trong 4 tháng cuối năm

(4)

- Tháng nào cửa hàng bán được nhiều xe nhất? Tháng nào cửa hàng bán được ít xe nhất?

- Tháng 9 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc xe?

- Tháng 10 cửa hàng bán được nhiều hơn tháng 11 bao nhiêu chiếc xe?

- Tính tổng số xe cửa hàng bán đưuọc trong 4 tháng cuối năm.

Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Xem lại các bài tập đã làm.

- Làm các bài tập 4, 5 SGK trang 23 3. Hoạt động 2

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức:

Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ cột kép

Nhận ra và giải quyết được vấn đề đơn giản hoặc nhận biết các qui luật đơn giản dựa trên phân tích các số liệu thu được từ biểu đồ cột kép

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:

- Lời giản các bài tập từ 4, 5 SGK trang 22, 23 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và học sinh Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Làm bài tập 4 SGK trang 23

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Hs thực hiện yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

* Báo cáo thảo luận 1:

- GV yêu cầu 4 HS lên bảng trình bày 4 ý - Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

Bài 4

a) Tổng lượng cà phê xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là: 1,57 + 1,88 + 1,65 = 5,1 (triệu tấn)

b) Sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2018 nhiều hơn sản lượng cà phê xuất khẩu năm 2019 là:

1,88 - 1,65 = 0,23 (triệu tấn)

(5)

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

c) Tổng lượng gạo xuất khẩu trong ba năm 2017, 2018, 2019 là:

5,82 + 6,11 + 6,37 = 18,3 (triệu tấn)

d) Sản lượng gạo xuất khẩu năm 2019 nhiều hơn sản lượng gạo xuất khẩu năm 2018 là:

6,37 - 6,11 = 0,26 (triệu tấn)

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Hoạt động nhóm làm bài tập 5 SGK trang 23.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS thực hiện theo yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ: theo dõi, quan sát hoạt động nhóm.

* Báo cáo thảo luận 2:

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày (lưu ý chọn nhóm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

Bài 5

a) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê trong ba năm 2017, 2018, 2019 là:

3,5 + 3,54 + 2,85 = 9,89 (tỉ đô la Mỹ)

b) Số tiền thu được khi xuất khẩu cà phê năm 2018 nhiều hơn số tiên thu được khi xuất khẩu cà phê năm 2019 là: 3,54 - 2,85 = 0,69 (tỉ đô la Mỹ)

c) Tổng số tiền thu được khi xuất khẩu gạo trong ba năm 2017, 2018, 2019 là:

2,63 + 3,06 + 2,81 = 8,5 (tỉ đô la Mỹ)

d) Số tiền thu được khi xuất khẩu gạo năm 2018 nhiều hơn số tiền thu được khi xuất khẩu gạo năm 2019 là: 3,06 - 2,81 = 0,25 (tỉ đô la Mỹ)

e) Trong ba năm 2017, 2018, 2019, năm 2018 số tiền thu được khi xuất khẩu gạo là nhiều nhất, năm 2017 là ít nhất

4. Hoạt động vận dụng

(6)

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức vừa học b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập sau:

Biểu đồ cột kép ở hình dưới cho biết số mấy sưởi được bán ra trong tháng 12 và tháng 1 của hai cửa hàng.

- Tính tổng số máy sưởi cả hai cửa hàng bán được trong tháng 12

- Trong tháng 11, cửa hàng 2 bán được nhiều hơn cửa hàng 1 bao nhiêu chiếc máy sưởi?

Hướng dẫn tự học ở nhà:

Xem lại các bài tập đã làm.

Làm các bài tập 6, 7 SGK trang 24 5. Hoạt động 3

a) Mục tiêu: HS củng cố lại các kiến thức

Làm quen với việc mô tả xác suất (thực nhiệm) của một khả năng xảy ra nhiều lần trong một số trò chơi và thí nghiệm đơn giản

Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nhiệm) của một khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số trờ chơi và thí nghiệm đơn giản

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:

- Lời giản các bài tập từ 6, 7 SGK trang 24 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và học sinh Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 6

(7)

- Làm bài tập 6 SGK trang 24

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Hs thực hiện yêu cầu trên (15 học sinh thực hiện tung đồng xu và ghi kết quả lên bảng phụ trên bảng)

- GV hướng dẫn, hỗ trợ.

* Báo cáo thảo luận 1:

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày 2 ý - Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

a) Xác suất xuất hiện mặt N là:

Số lần xuất hiện mặt N/15 b) Xác suất xuất hiện mặt S là:

Số lần xuất hiện mặt S/15

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Hoạt động nhóm làm bài tập 7 SGK trang 24.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS thực hiện theo yêu cầu trên.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ: theo dõi, quan sát hoạt động nhóm.

* Báo cáo thảo luận 2:

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày (lưu ý chọn nhóm tốt và chưa tốt)

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, Lưu ý cách trình bày của học sinh

Bài 7

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 1chấm/10 b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 2 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 2 chấm/10 c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 3 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 3 chấm/10 d) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 4 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 4 chấm/10 e) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 5 chấm/10 f) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 6 chấm là:

Số lần xuất hiện mặt 6 chấm/10 6. Hoạt động vận dụng

a) Mục tiêu: HS nắm kĩ nội dung vừa được học b) Nội dung: GV ra bài tập, HS hoàn thành

(8)

c) Sản phẩm: KQ của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

- GV giáo nhiệm vụ: yêu cầu HS trả lời nhanh các bài tập sau:

- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.

- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.

Câu 1: Bạn Nam tung một đồng xu 10 lần liên tiếp. Kết quả ghi lại như sau:

Lần tung Kết quả tung Lần tung Kết quả tung

1 N 6 S

2 S 7 N

3 S 8 S

4 N 9 S

5 N 10 N

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:

A. 12 B. 15 C. 25 D. 2 Câu 2: Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần bạn Hoa lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp, ghi lại kết quả và bỏ lại quả bóng vào hộp. Kết quả ghi lại sau 14 lần liên tiếp như sau:

Lần lấy bóng Kết quả Lần lấy bóng Kết quả

1 Xuất hiện màu đỏ 8 Xuất hiện màu đỏ

2 Xuất hiện màu xanh 9 Xuất hiện màu vàng

3 Xuất hiện màu đỏ 10 Xuất hiện màu xanh

4 Xuất hiện màu vàng 11 Xuất hiện màu đỏ

5 Xuất hiện màu xanh 12 Xuất hiện màu đỏ

6 Xuất hiện màu đỏ 13 Xuất hiện màu vàng

7 Xuất hiện màu xanh 14 Xuất hiện màu xanh

Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh là:

A. 145 B. 145 C. 143 D. 143 Câu 2: Một hộp có 1 viên bi màu xanh, 1 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu đen có kích thước như nhau. Lần lượt lấy ngẫu nhiên một viên bi trong hộp, ghi lại kết quả và bỏ lại vào hộp. Sau 20 lần lấy liên tiếp, xác suất thực nghiệm xuất hiện viên

(9)

bi màu xanh là 207 , xác suất thực nghiệm xuất hiện viên bi màu đỏ là 103 . Xác suất thực nghiệm xuất hiện viên bi màu đen là:

A. 207 B. 103 C. 12 D. 201 Câu 3: Một hộp có 1 quả bóng xanh,1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng. Bạn Hoa lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại kết quả và bỏ lại vào hộp. Sau 16 lần lấy liên tiếp thì xác suất thực nghiệm xuất hiện quả bóng màu vàng là 14. Hỏi số lần bạn Hoa lấy được quả bóng vàng trong 16 lần lấy là bao nhiêu?

A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 16 lần Hướng dẫn tự học ở nhà:

- Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.

- Hoàn thành các bài tập còn lại trên lớp.

- Tìm hiểu trước chương mới và đọc trước bài mới “Phân số với tử và mẫu là số nguyên”.

120

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sử dụng được phân số để mô tả xác suất (thực nghiệm) của một khả năng xảy ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số lần lặp lại của khả năng đó trong một số trò chơi và

Các chủng này được tiếp tục tiến hành thử nghiệm khả năng bảo vệ ấu trùng tôm, ấu trùng tôm được xử lí trước với các chủng Bacillus spp. alginolyticus) có tiềm năng

Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nội dung nghiên cứu với mục tiêu định danh 2 chủng vi nấm ĐTĐL- 207 và ĐTĐL-032 thuộc chi Aspergillus thu thập được

Chính xác, các bạn học sinh lớp mình giỏi quá.

Theo Nishida và Tokiwa [6], Tokiwa và tập thể [11] số lượng các chủng xạ khuẩn trong tự nhiên vừa có khả năng phân huỷ PLA vừa có khả năng phân huỷ PHB là

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ amoni của than sinh học lục bình như: pH dung dịch, lượng than hấp phụ, thời gian tiếp

TT Tên giống Đặc điểm thân Đặc điểm lá Đặc điểm hoa Đặc điểm vỏ quả 1 TN-156 Thân đứng Hình tim, xẻ thuỳ sâu Màu vàng tươi Màu vàng tươi 2 Nong Hxup Ae

Năng lượng vùng cấm  E GAP = E LUMO – E HOMO có thể được xem như là một thông số cho khả năng tương tác liên phân tử, làm ligand phản ứng đến bề mặt của