• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kĩ năng + Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kĩ năng + Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TOANMATH.com Trang 1 BÀI 2. LÔGARIT

Mục tiêu

 Kiến thức

+ Biết khái niệm và tính chất của lôgarit.

+ Biết các quy tắc lôgarit và công thức đổi cơ số.

+ Biết các khái niệm lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên.

 Kĩ năng

+ Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa lôgarit đơn giản.

+ Biết vận dụng các tính chất của lôgarit vào các bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức chứa lôgarit.

(2)

TOANMATH.com Trang 2 I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM

1. Khái niệm lôgarit

Cho hai số dương ,a b với a1. Số  thỏa mãn đẳng thức a b được gọi là lôgarit cơ số a của b, và ký hiệu là loga b.

2. Tính chất

Cho ,a b0,a1. Ta có:

 

log

log 0; log 1

; log

 

 

a

a a

b

a

a

a b a

Nhận xét: logab  a b a b ,

0,a1

Ví dụ: log 8 32  238

Chú ý: Không có lôgarit của số âm và số 0.

3. Quy tắc tính lôgarit a. Lôgarit của một tích

Cho a b b, ,1 2 0 với a1, ta có:

1 2 1 2

log (a b b )log ba log ba

Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của n số dương:

1

1

loga b b... n logab  ... loga nb trong đó a b b, , ,...,1 2 bn 0,a1.

Ví dụ:

 1 1

log log 2 log .2 log 1 0;

2 2

 

 log31 log32 log33 ... log37 log38

2 3 4  8 9

3

1 2 3 7 8

log . . ... .

2 3 4 8 9

 

  

3

log 1 2.

 9   b. Lôgarit của một thương

Cho a b b, ,1 2 0 với a1, ta có:

1 1 2

2

loga b loga loga

b b

 b  

Đặc biệt: loga1 logab

b  

a0,b0 .

Ví dụ:

• log5125 log 125 log 25 3 2 1;5 5

25     

• log7 1 log 497 2.

49    

c. Lôgarit của một lũy thừa

Cho hai số dươnga b, ,a1.Với mọi , ta có:

logab logab Đặc biệt:

loga nb 1logab

n

Ví dụ:

• log 82 33log 8 3.3 9;2  

• log 824 1log 82 1.3 3.

4 4 4

  

4. Đổi cơ số

Cho a b c, , 0;a1;c1, ta có:

Ví dụ:

8 2

2

log 16 4

log 16 ;

log 8 3

 

(3)

TOANMATH.com Trang 3 log log

logc

a

c

b b

 a

Đặc biệt: loga log1

1 ;

b

b b

 a 

 

loga b 1logab  0 .

 

3

27

log 27 1 3;

log 3

 

128 27 2

1 1

log 2 log 2 log 2 .

7 7

  

5. Lôgarit thập phân – lôgarit tự nhiên a. Lôgarit thập phân

Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Với b0, log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

b. Lôgarit tự nhiên

Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Với b0, logeb được viết là lnb.

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

(4)

TOANMATH.com Trang 4 II. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Biến đổi biểu thức lôgarit Bài toán 1. Chứng minh đẳng thức

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho x y, 0 vàx24y212 .xy Khẳng đinh nào sau đây đúng?

A. log2

x2y

log2xlog2y1.

B. log2 2 log2 log .2 4

x y x y

   

 

 

C. 2

  

2 2

log 2 2 1 log log .

x y  2 x y D. 4 log2

x2y

log2xlog .2y Hướng dẫn giải

Vớix y, 0, ta có: x24y2 12xy

x2y

2 16xy

 

2

2 2

log x 2y log 16xy

  

 

2 2 2

2 log x 2y 4 log x log y

    

   

log2 2  2 1 log2 log2 .

x y 2 x y

Chọn C.

Nhận xét: Các lôgarit có mặt trong các đáp án đều có cùng cơ số 2. Do đó ta cũng có thể dùng các quy tắc của lôgarit, biến đổi từng đáp án đến khi thấy xuất hiện biểu thức không còn lôgarit và so sánh với giả thiết ban đầu để tìm ra đáp án đúng.

Ví dụ 2: Cho các số thực a b 0. Mệnh đề nào sau đây sai?

A. ln

 

ab 2 ln

   

a2 ln b2 . B.ln

 

ab 12

lnaln .b

C. ln a lna ln .b b

  

   D. ln  ab 2 ln

   

a2 ln b2 .

 

Hướng dẫn giải

Vì khi a b 0 không tồn tại ln , ln .a b Chọn B.

Ví dụ 3: Cho a b c d, , , là các số thực dương, khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ac bd ln a c. b d

    

  B. ln .

ln

c d a d

a b

  b c

C. ln .

ln

c d a c

a b

  b d D. ac bd ln a d.

b c

    

  Hướng dẫn giải

Chú ý: Khi biến đổi biểu thức chứa lôgarit, ta cần thận trọng trong việc lựa chọn tính chất, công thức, quy tắc sao cho biểu thức luôn xác định với điều kiện ban đầu.

(5)

TOANMATH.com Trang 5 Do a b c d, , , là các số thực dương, khác 1 nên ta có:

ln ln ln .

ln

c d a d

a b c a d b

    b c

Chọn B.

Ví dụ 4: Với các số thực dương a b, bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. log2 2a3 1 3log2a log .2b b

 

  

 

  B.

3

2 2 2

2 1

log 1 log log .

3

a a b

b

 

  

 

 

C.

3

2 2 2

log 2a 1 3log a log .b b

 

  

 

 

D. log2 2 3 1 1log2 log .2 3

a a b

b

 

  

 

  Hướng dẫn giải Ta có:

   

3 3 3

2 2 2 2 2 2 2 2

log 2a log 2a log b log 2 log a log b 1 3log a log .b b

 

       

 

  Chọn A.

Bài toán 2. Tính giá trị của biểu thức không có điều kiện. Rút gọn biểu thức.

Phương pháp giải

Để tính logab ta có thể biến đổi theo một trong các cách sau:

• b a , từ đó suy ra logablogaa ;

• a b , từ đó suy ra log b loga b b 1;

 

• a c , b c , từ đó ta suy ra logab logc c  .

 

 Để tính blogac, ta biến đổi b a , từ đó suy ra

logac logac

b a c

Ví dụ:

5 7

32 2

log 128 log 2 7;

 5

• 32log 92 25log 92 9 .5

Ví dụ mẫu

(6)

TOANMATH.com Trang 6 Ví dụ 1: Cho a, b,c,d 0 . Rút gọn biểu thức

S lna lnb lnc lnd

b c d a

    ta được

A. S1. B. S 0.

C. S ln a b c d . b c d a

 

     

  D. Sln

abcd

.

Hướng dẫn giải

Ta có: S lna lnb lnc lnd ln a b c d. . . ln1 0.

b c d a b c d a

 

       

 

Chọn B.

Ví dụ 2: Cho a b, 0 và a b, 1, biểu thức Plog ab3.logba4 bằng

A. 6 B. 24 C. 12. D. 18.

Hướng dẫn giải Ta có :

1 2

3 4 3 4 3 1

log .log log .log .4.log . 24.

1 log

2

b b a

a a a

P b a b a b

   b 

Chọn B.

Ví dụ 3: Cho a b, là các số thực dương thỏa mãn a1, a b và logab 3.

Biến đổi biểu thức P log b

a

b

 a ta được

A. P  5 3 3. B. P  1 3.

C. P  1 3. D. P  5 3 3.

Hướng dẫn giải Ta có:

   

1 1

log 2 log 1 2 3 1 3 1 1 3.

log 1 1log 1 3 2

log 2

a a

a a

a

b b

P a

b b b

a

  

      

  

Chọn C.

Ví dụ 4 : Biến đổi biểu thức

Phương pháp giải trắc nghiệm: Ta thấy các đáp án đều là các hằng số, như vậy ta dự đoán giá trị của P không phụ thuộc vào giá trị của a b, . Sử dụng máy tính bỏ túi Casio, thay a b 2 vào biểu thức

3 4

log ab .logba rồi bấm =, được kết quả P24.

Chọn B.

Phương pháp giải trắc nghiệm:

Chọn a2,b2 .3 Bấm máy ta được

1 3.

P   Chọn C.

(7)

TOANMATH.com Trang 7

 

2 3

10 2 2

loga log a a log b

P a b b

b

 

   

  (với 0 a 1, 0 b 1) ta được

A. P2. B.P1. C.P 3. D.P 2.

Hướng dẫn giải

Sử dụng các quy tắc biến đổi lôgarit ta có:

 

2 3

10 2 2

loga log a a log b

P a b b

b

 

   

 

 

10 2

1 log log 2 log log 3. 2 log

2 aa ab   aa a b bb

       

1 10 2 log 2 1 1log 6 1.

2 ab  2 ab

        Chọn B.

Bài toán 3. Tính giá trị biểu thức theo một biểu thức đã cho Phương pháp giải

Để tính logab theo mlog ;ax nlogay ta biến đổi . . .

b a x y

Từ đó suy ra logablogaa x y. .   m n.

Ví dụ: Cho logab2,logac 3.

Tính giá trị của logaa b2 34 . c Hướng dẫn giải

Ta có:

2 3 2 3 4

loga a b4 log a log b log ca a a

c   

 

2 3.2 4. 3 20.

    

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Cho log 2712 a. Khi đó giá trị của log 166 được tính theo a là A. 4 3

 

.

3 a a

 B. 4 3

 

.

3 a a

 C. 4 .

3 a

a D. 2 . 3

a

a Hướng dẫn giải

Ta có: 12 2 2 2

2 2

log 27 3log 3 2

a log 27 log 3 .

log 12 2 log 3 3

a

     a

 

Khi đó

 

6 6

2 2

4 4 4 4 3

log 16 4 log 2 .

2

log 6 1 log 3 1 3

3

a

a a

a

     

  

Chọn A.

(8)

TOANMATH.com Trang 8 Ví dụ 2. Cho lg3a,lg2b. Khi đó giá trị của log 30125 được tính theo a là:

A. 4 3

 

.

3 a b

 B.

 

1 .

3 1 a

b

 C. .

3 a

b D. .

3 a

a Hướng dẫn giải

Ta có:

   

125

lg30 1 lg3 1

log 30 .

lg125 3 1 lg2 3 1 a

b

 

  

 

Chọn B.

Ví dụ 3. Cho alog 3;2 blog 5;3 clog 2.7 Khi đó giá trị của log 63140 được tính theo a, b, c là:

A. 2 1 .

2 1 ac abc c

  B. 2 1.

2 1

abc c ac

 

C. 2 1 .

2 1 ac abc c

  D. 1 .

2 1 ac abc c

  Hướng dẫn giải

Ta có:

2

2 2 2 2

124 2

2 2 2 2

log 63 log 3 .7 2 log 3 log 7 log 63

log 140 log 2 .5.7 2 log 5 log 7

   

 

2

7

2 3

7

1 1

2 log 3 log 2 2

1 1

2 log 3.log 5 2

log 2

a c ab c

 

 

   

1 2 .

1 2 ac c abc

 

  Chọn C.

Trắc nghiệm: Sử dụng máy tính: gán lần lượt

2 3 7

log 3,log 5,log 2 cho a, b, c. Lấy log 63140 trừ đi lần lượt các đáp án ở A, B, C, D. Kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp án.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TÍNH Phương pháp giải

Cơ sở lý thuyết: A B   A B 0

+) Đây là một nhận định cực kì cơ bản nhưng dựa vào nó ta có thể có các kỹ thuật bấm rất nhanh gọn phù hợp với yêu cầu của thi trắc nghiệm.

+) Khi đề bài cho dưới dạng tính giá trị của biểu thức P và bên dưới cho 4 đáp án. Khi đó 1 trong 4 đáp án sẽ bằng P và ta sử dụng máy tính bỏ túi để tìm ra đáp án đúng một cách nhanh nhất.

Ví dụ mẫu

Ví dụ 1. Nếu alog 315 thì

(9)

TOANMATH.com Trang 9 A. log 1525 5 1

 

3a . B. log 1525 3 1

 

5a .

C. log 1525 2 1

 

1a . D. log 1525 5 1

 

1a .

Hướng dẫn giải

Tư duy tự luận thì ta làm như sau:

Ta có: 15 3

3 3

1 1 1 1

log 3 log 5 1

log (3.5) 1 log 5 .

a a

a a

       

Khi đó: 25 5 5

  

5

3

1 1 1 1 1

log 15 log 15 log 5.3 1 log 3 1

2 2 2 2 log 5

 

       

 

 

1 1 1 1

1 1 1 .

2 2 1 2 1

a

a a a

a

 

   

         

 

Chọn C.

Bây giờ, ta sẽ sử dụng casio - vinacal theo cơ sở lí thuyết đã trình bày ở trên để giải bài toán này.

Bước 1: Để dễ dàng bấm máy ta gán các giá trị log 3 cho A. 15

Bấm log 3 . 15

Bước 2: Nhập biểu thức: log 15 (...)25

Lần 1: Nhập 25 3 log 15

3(1 )

 

A Loại A.

Lần 2: Bấm để sửa biểu thức thành log 1525 5 2(1 A)

 

Loại B.

Lần 3: Bấm để sửa biểu thức thành log 1525 1 2(1 )

 

A

Chọn C.

(10)

TOANMATH.com Trang 10 Ví dụ 2. Đặt alog 3,2 blog 3.5 Biểu diễn log 456 theo a, b ta được

A. log 456 a 2ab. ab

  B. log 456 2a2 2ab. ab

 

C. log 456 a 2ab. ab b

 

 D. log 456 2a2 2ab. ab b

 

 Hướng dẫn giải

Ta có: log 32 a log 23 1

   a và log 35 b log 53 1.

   b Khi đó:

 

3 3 3 3

 

6

3 3 3 3

2 1 1 2

log 45 log 9 log 5 2 log 5 2

log 45 .

log 6 log 3 log 2 1 log 2 1 1 1

a b a ab

b b a b ab

a

 

  

     

    

Chọn C.

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (CASIO HAY VINACAL) ĐỂ GIẢI NHƯ SAU:

Bước 1: Để dễ dàng bấm máy ta gán các giá trị log 3,2 log 35 cho A, B.

Gán log 32 A. Bấm log 3.2

Gán log 35 B. Bấm log 3.5

Bước 2: Nhập biểu thức: log 45 ...6

 

Lần 1: Nhập log 456 A 2AB AB

  

Loại A.

Lần 2: Bấm để sửa biểu thức thành

2 6

2 2

log 45 A AB AB

  

Loại B.

Lần 3: Bấm để sửa biểu thức thành log 456 A 2AB AB B

  

Chọn C.

Ví dụ 3. Nếu log275a;log 78 b;log 32 c thì log 3512 bằng

(11)

TOANMATH.com Trang 11 A. 3 2 .

2 b ac

c

 B. 3 3 . 2 b ac

c

 C. 3 2 . 3 b ac

c

 D. 3 3 . 1 b ac

c

 Hướng dẫn giải

Bước 1: Để dễ dàng bấm máy ta gán các giá trị log 5,27 log 7,8 log 32 cho A, B, C.

Gán log 527 A. Bấm log 5. 27

Gán log 78 B. Bấm log 7.8

Gán log 32 C. Bấm log 3.2

Bước 2: Nhập biểu thức: log 35 ...12

 

Lần 1: Nhập log 3512 3 2

2 B AC

C

  

Loại A.

Lần 2: Bấm để sửa biểu thức thành log 3512 3 3 2 B AC

C

  

Chọn B.

Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Với mọi số tự nhiên n. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 2 2

căn bậc hai

log log ... 2 .

n

n 

 B. 2 2

căn bậc hai

log log ... 2 .

n

n



C. 2 2

căn bậc hai

2 log log ... 2 .

n

n 

 D. 2 2

căn bậc hai

2 log log ... 2 .

n

n 



Câu 2: Cho a, b là hai số thực dương khác 1 và thỏa mãn log2ab8logb

 

a b3  83. Tính giá trị biểu thức P log a

 

a ab3 2017, ta được

A. P2019. B. P2020. C. P2017. D. P2016.

Câu 3: Biết log 35 a, khi đĩ giá trị của log327

25 được tính theo a là A. 3a 2 .

a

 B. 3 .

2

a C. 3 .

2a D. .

3 2 a a Câu 4: Cho alog 20.2 Giá trị log 520 theo a bằng

(12)

TOANMATH.com Trang 12 A. 5 .

2

a B. a 1.

a

 C. a 2 .

a

 D. 1 .

2 a a

 Câu 5: Số thực x thỏa mãn: log 1log3 2 log 3log

x2 a b c (a, b, c là các số thực dương). Hãy biểu diễn x theo a, b, c.

A. x 3ac2 3.

 b B. x 2 33 .a

 b c C. x 3 . .a c2 3

 b D. x 3 .2ac

 b Câu 6: Đặt log 53 a. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. log 7515 1 . 2 1

a a

 

 B. log 7515 2 1. 1 a a

 

 C. log 7515 2 1. 1 a a

 

 D. log 7515 2 1. 1 a a

 

 Câu 7: Cho a, b là các số thực dương, a 1. Rút gọn biểu thức: P log2a

 

2 loglog 1,

ab b

  a  ta được

A. P logab. B. P logab1 . C. P logab1 . D. P0.

Câu 8: Cho log 527 a,log 78 b,log 32 c. Giá trị của log 3512 bằng A. 3 3 .

2 b ac

c

 B. 3 2 .

2 b ac

c

 C. 3 2 .

3 b ac

c

 D. 3 3 .

1 b ac

c

 Câu 9: Cho a 0,b 0,a 1,b 1,n    *.

Một học sinh tính:

2 3

1 1 1 1

P ...

logab loga b loga b loganb

     theo các bước sau:

Bước I: Plogbalogba2logba3 ... logban. Bước II: Plogb

a a a a. . ...2 3 n

.

Bước III: Plogba1 2 3 ...   n. Bước IV: P n n

 

1 .log .ba

Trong các bước trình bày, bước nào sai?

A. Bước III B. Bước I C. Bước II D. Bước IV

Câu 10: Cho log 127 x, log 2412 y và log 16854 axy 1 , bxy cx

 

 trong đó a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị biểu thức S a 2b3 ,c ta được

A. S4. B. S19. C. S10. D. S15.

Câu 11: Cho a,b 0,a 1  thỏa mãn log

a 4

b b và log2a 16.

 b Tổng a b bằng

A. 12. B. 10. C. 16. D. 18.

Câu 12: Biết rằng log ,log ,log2a 3b 5c theo thứ tự lập thành một cấp số nhân và có tổng bằng 14, đồng thời log2a4,log3b2,log5c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Giá trị của P a b c   bằng

A. 125. B. 390725. C. 390625. D. 390710.

(13)

TOANMATH.com Trang 13 Câu 13: Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log4 log9 log6 1 .

4 x y xy 

  Giá trị của biểu thức

9

4 log 6

log 6

P x y bằng

A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.

Câu 14: Cho alog 15;20 blog 1530 biết log4000600 ma nb ab pb qa

 

  và trong đó m n p q, , , . Giá trị của biểu thức S m n p q    bằng

A. S1. B. S2. C. S3. D. S4.

Câu 15: Cho

loga logb logc logx 0;b2 xy.

p  q  r   ac Tính y theo p, q, r.

A. y q 2pr. B. . 2 y p r

q

  C. y2q p r  . D. y2q pr .

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức chưa lôgarit theo một biểu thức đã cho Phương pháp giải

Để tính logab theo mlog ;ax nlog ,ay ta sẽ biến đổi . . .

b a x y

Từ đó suy ra: log b logaaa x y. .   mn. Ví dụ mẫu

Ví dụ 1: Cho log 2712 a. Khi đó giá trị của log 166 tính theo a bằng

A. 4 3

 

.

3 a a

 B. 4 3

 

.

3 a a

 C. 4 .

3 a

a

 D. 2 .

3 a

a

 Hướng dẫn giải

Ta có: 12 2 2 2

2 2

log 27 3log 3 2

a log 27 log 3 .

log 12 2 log 3 3

a

     a

 

 

6 6

2 2

4 4 4 4 3

log 16 4 log 2 .

log 6 1 log 3 1 2 3 3

a

a a

a

     

  

Chọn A.

Ví dụ 2: Cho log3a,log2b. Khi đó giá trị của log 30125 tính theo a là

A. 4 3

 

.

3 a b

 B.

 

1 .

3 1 a

b

 C. .

3 a

b D. . 3

a

a

Thật vậy:

logablogaa x. .y

.logax .logay

  

  

.

m n

  

   Phương pháp trắc nghiệm:

Sử dụng máy tính: gán log 2712 A. Lấy log 166 trừ đi lần lượt các đáp số ở A, B, C, D kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp án.

Chọn A.

Phương pháp trắc nghiệm:

Sử dụng máy tính: gán lần lượt log3A;log2B.

(14)

TOANMATH.com Trang 14 Hướng dẫn giải

Ta có:

   

125

log30 1 log3 1

log 30 .

log125 3 1 log2 3 1 a

b

 

  

 

Chọn B.

Ví dụ 3: Cho alog 3;2 blog 5;3 clog 2.7 Khi đó giá trị của biểu thức log 63 được tính theo a, b, c là 140

A. 2 1 .

2 1 ac abc c

  B. 2 1.

2 1

abc ac ac

 

C. 2 1 .

2 1 ac abc c

  D. 1 .

2 1 ac abc c

  Hướng dẫn giải

Ta có:

2

2 2 2 2

140 2

2 2 2 2

log 63 log 3 .7 2log 3 log 7 log 63

log 140 log 2 .5.7 2 log 5 log 7

   

 

2

7

2 3

7

1 1

2 log 3 log 2 2 1 2

1 1 1 2

2 log 3.log 5 2

log 2

a c ac

c abc ab c

  

  

 

   

Chọn C.

Lấy log 63140 trừ đi lần lượt các đáp án số ở A, B, C, D, kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp án.

Phương pháp trắc nghiệm:

Sử dụng máy tính: gán lần lượt

2 3 7

log 3A;log 5B;log 2C.

Lấy log 63140 trừ đi lần lượt các đáp án số ở A, B, C, D, kết quả nào bẳng 0 thì đó là đáp án.

Ví dụ 4. Cho các số thực a b c, ,   1;2 thỏa mãn điều kiện log32alog32blog32c1

Khi biểu thức P a 3b3 c3 3 log

2aalog2bblog2cc

đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của a b c  bằng

A. 3. B. 3

1

3.2 .3 3 C. 4. D. 6.

Hướng dẫn giải

Ta xét hàm số f x

 

x33 logx 2xlog32c với x  1;2 .

Ta có đạo hàm

 

2 2 22

3 3log

f 3 3log ;

ln 2 ln 2

x x x x

     x

 

3 62 22 3log2 22

f 6 .

ln2 ln 2 ln 2

log x x

x x

x x x

    

 

2

2

3 3 2 3 2

6 log 3 log

1 3

6 1 0 1;2

ln 2 ln 2 ln 2

x x

f x x

x x x

  

          nên

   

1 1,67 0.

f x  f  

(15)

TOANMATH.com Trang 15 Như vậy hàm số f x

 

đồng biến và có nghiệm duy nhất trên 1;2 vì f

 

1 0;f

 

2 0và có đồ thị lõm trên 1;2. Do đó ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta nhận thấy rằng f x

 

1 cho nên

3 3 3

2 2 2

3 log log log 4

P  a b c

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a b 1,c2 và các hoán vị.

Chọn C.

Ví dụ 5. Trong tất cả các cặp

 

x y; thỏa mãn logx y2 2 2

4x4y4

1. Với giá trị nào của m thì tồn tại duy nhất cặp

 

x y; sao cho x2y22x2y  2 m 0?

A.

10 2 .

2 B.

10 2

2

10 2 .

2

C. 10 2 và 10 2. D. 10 2.

Hướng dẫn giải

Điều kiện: 4x4y 4 0.

Ta có logx2 y2 2

4x 4y 4 1

    

  

2

2

 

2 2

4x 4y 4 x y 2 x 2 y 2 2 C1 .

          

Miền nghiệm của bất phương trình là hình tròn (cả bờ)

 

C1 có tâm I1

 

2;2 bán kính R1 2.

Mặt khác: x2y22x2y   2 m 0

x1

  

2 y12 m * .

 

Với m0 thì x 1;y1 (không thỏa mãn

x2

 

2 y2

22).

Với m0 thì

 

* là đường tròn

 

C2 có tâm I2

 

1;1 bán kính R2  m. Để tồn tại duy nhất cặp

 

x y; thì

 

C1

 

C2 tiếp xúc với nhau.

Trường hợp 1:

 

C1

 

C2 tiếp xúc ngoài.
(16)

TOANMATH.com Trang 16 Khi đó: R R1 2 I I1 2 m 2 10m

10 2 .

2

Trường hợp 2:

 

C1 nằm trong

 

C2 và hai đường tròn tiếp xúc trong.

Khi đó: R2R1I I1 2 m 2 10m

10 2 .

2

Vậy m

10 2

2m

10 2

2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.

Ví dụ 6. Xét các số thực a, b thỏa mãn a b 1. Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức

 

2 2

loga 3logb

b

P a a

b

    

  bằng

A. Pmin 19. B. Pmin 13. C. Pmin 14. D. Pmin 15.

Hướng dẫn giải Ta có:

   

2

2 2 2

log 3log 3 log 1

a b log b

b a

P a a a

b a

b

 

 

       

   

 

2 2 3 log 1 .

1 loga ba

b

 

    

(17)

TOANMATH.com Trang 17 Đặt logab t 0

 t 1 .

Khi đó

 

4 2 3 3

 

P 1 f t

t t

   

 với 0 t 1.

Ta có

 

 

3 2

 

8 3 0 1.

1 3

f t f t t

t t

       

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên, ta có Pmin 15.

Chọn D.

Ví dụ 7. Cho hai số thực x, y thỏa mãn:

2 2 3

x y  và logx y2 2 x x

4 23x4y2

3y22 Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P x y  . Khi đó biểu thức T2

M m 1

có giá trị gần nhất số nào sau đây?

A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Hướng dẫn giải

Ta có logx y2 2x x

4 23x4y2

3y2 2 logx y2 2 

x2y2

 

4x3

2

x2 y2

 

4x 3

 

x2 y2

2

x 2

2 y2 1.

        

Tập hợp các số thực x, y thỏa mãn:

 

2 2

2 2

3

2 1

x y

x y

  



  

 những điểm thuộc miền trong hình tròn

 

C1 có tâm

 

2;0 ,

I bán kính R11 và nằm ngoài hình tròn

 

C2 có tâm O

 

0;0 và bán kính R2  3.
(18)

TOANMATH.com Trang 18 Biểu thức: P x y     x y P 0 là họ đường thẳng  song song với đường y x .

Các giao điểm của hai hình tròn là 3 3; , 3; 3

2 2 2 2

A  B 

   

   

   

P đạt giá trị nhỏ nhất khi đường thẳng  đi qua A.

Khi đường thẳng  qua điểm A, ta có: 3 3 min 0 min 3 3. 2 2 P  P  2 P đạt giá trị lớn nhất khi đường thẳng  tiếp xúc với đường tròn

 

C1 ta có:

 

1 max

; 2 1 2 2 2 2.

1 1

d I R P P P

         

Do đó T2

M m  1

2 2 232 310.

 

Chọn D

Bài tập tự luyện dạng 2

Câu 1: Cho x y xy ; 1 thỏa mãn 3 x y 2log2

x y

232 2 xylog 2 22

 xy

. Giá trị lớn nhất của biểu thức M2

x3y3

3xy bằng

A. 7. B. 13 .

2 C. 17 .

2 D. 3.

Câu 2: Cho các số thức a, b, c thuộc đoạn   1;3 thỏa mãn log32alog32blog32c3. Giá trị lớn nhất của biểu thức P a 3b3 c3 3 log

2aalog2bblog2cc

bằng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 3: Cho hai số thực a, b lớn hơn 1 thay đổi thỏa mãn a b 10. Gọi m, n là hai nghiệm của phương trình

logax



logbx

2 logax3logbx 1 0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức S mn bằng

A. 16875 .

16 B. 4000 .

27 C. 15625. D. 3456.

Câu 4: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn log2 2 2 2

4

 

4

 

4 .

2

a b c a a b b c c

a b c

       

   Giá trị lớn

nhất của biểu thức P a 2b3c bằng

A. 3 10. B. 12 2 42. C. 12 2 35. D. 6 10.

Câu 5: Cho các số thực a b, 1 thỏa mãn điều kiện log2alog3b1. Giá trị lớn nhất của biểu thức

3 2

log log

P a b bằng

A. log 2 log 3.32 B. log 23  log 3.2 C. 1 log 2 log 3 .

3 2

2  D.

3 2

2 .

log 2 log 3

(19)

TOANMATH.com Trang 19 Câu 6: Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn logxlogy 1 log

x y

. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

3

S x  y bằng A. 1 3 .

10

 B. 2 3 .

5

 C. 3 3 .

30

 D. 1 3 .

4

Câu 7: Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn log 3 x2yx y2xy2x x

 3

 

y x 3

xy. Giá trị

nhỏ nhất của biểu thức 2 3 6 x y P x y

 

   bằng

A. 69 249 . 94

 B. 43 3 249 .

94 C. 37 249 .

21

 D. 69 249 .

94

Câu 8: Cho b0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P

a b

2

10alogb

2 bằng

A. 2 log ln10 .

 

B. 2 1 log 1 .

ln10 ln10

   

  

 

 

C. 2 1 log 1 .

ln10 ln10

   

  

 

  D. 2 1 ln 1 .

ln10 ln10

   

  

 

 

Câu 9: Cho các số thực a, b thỏa mãn điều kiện 0  b a 1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 

2

4 3 1

log 8log 1

a 9 b

a

P b a

   bằng

A. 6. B. 3 2.3 C. 8. D. 7.

Câu 10: Cho x, y là số thực dương thỏa mãn lnxlnyln

x2y

. Giá trị nhỏ nhất P x y  bằng A. Pmin 2 2 3. B. Pmin 6. C. Pmin  2 3 2. D. Pmin  17 3.

Câu 11: Xét các số thực a, b thỏa mãn điều kiện 1 1.

3  b a Giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

3 1 2

log 12 log 3

4

a b

a

P  b  a

  bằng

A. minP13. B.

3

min 1 .

P 2 C. minP9. D. minP 32.

Câu 12: Xét các số thực dương x, y thỏa mãn 1 1 1

2

3 3 3

log xlog ylog x y . Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P2x3y bằng

A. Pmin  7 2 10. B. Pmin  3 2. C. Pmin  7 3 2. D. Pmin  7 2 10.

Câu 13: Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn b1 và a b a  . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P loga 2 log b

b

a a

b

    

  bằng

(20)

TOANMATH.com Trang 20

A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.

Câu 14: Cho 2 số dương a và b thỏa mãn log2

 

a 1 log2

b 1

6. Giá trị nhỏ nhất của S a b  bằng

A. minS 12. B. minS14. C. minS8. D. minS16.

Câu 15: Gọi a là giá trị nhỏ nhất của

  

log 2 log 3 log 4 ... log3



3



3

 

3

9n ,

f n  n với n,n2. Có bao

nhiêu số n để f n

 

a.

A. 2. B. vô số. C. 1. D. 4.

Câu 16: Cho 31 3 21 1 3

3 3 3

P 9 log alog alog a 1 với 1 ;3 a 27 

  

  và M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P. Giá trị của biểu thức S4M3m bằng

A. 42. B. 38. C. 109 .

9 D. 83 .

2

Câu 17: Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn b2 3ab4a2và a 4;2 .32 Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2

8

log 4 3log .

4 4

b

P a b Tính tổng T M m  .

A. 1897 .

T 62 B. 3701.

T 124 C. 2957 .

T 124 D. 7 .

T2

Câu 18: Cho hai số thực dương a, b thỏa mãn hệ thức: 2 log2alog2blog2

a6 .b

Giá trị lớn nhất

ax

PM của biểu thức 2 2 2

2 2

P ab b

a ab b

 

  bằng

A. ax 2 . 3

PM  B.PMax 0. C. ax 1 . 2

PM  D. ax 2 .

5 PM

Câu 19: Cho a, b, c là các số trực thuộc đoạn 1;2 thỏa mãn log32alog32blog32c1. Khi biểu thức

 

3 3 3

2 2 2

3 log a log b log c

P a b  c a  b  c đạt giá trị lớn nhất thì giá trị của tổng a b c  là

A. 3. B. 3

1

3.2 . 3 C. 4. D. 6.

Câu 20: Cho a, b, c là các số thực lớn hơn 1. Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức:

3

4 1 8

log bc logac 3logab

P a b  c là

A.Pmin 20. B.Pmin 10. C. Pmin 18. D. Pmin 12.

ĐÁP ÁN Dạng 1. Biến đổi biểu thức chứa lôgarit

1-B 2-A 3-A 4-C 5-A 6-B 7-A 8-A 9-D 10-D

(21)

TOANMATH.com Trang 21

11-D 12-D 13-C 14-D 15-C

Dạng 2. Tính giá trị của biểu thức chưa lôgarit theo một biểu thức đã cho

1-B 2-D 3-D 4-C 5-A 6-B 7-D 8-B 9-D 10-A

11-C 12-D 13-C 14-B 15-A 16- 17-B 18-C 19-C 20-A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

[r]

Rút gọn các biểu thức chứa căn thức

Khi đó phải có thêm giả thuyết “ Hàm số liên tục trên đoạn hoặc nửa khoảng đó’...  Bình luận: Đây là câu vận dụng cao về vấn đề tính đơn

- Vận dụng tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã được học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

- Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập..

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai..