• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 21/09/2019

Tiết 11

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Củng cố phép biến đổi trục căn thức ở mẫu và khử mẫu của biểu thức lấy căn.

- Rèn tính cẩn thận chính xác, khả năng tính nhẩm nếu có thể.

2.Kỹ năng

- Rèn kĩ năng rút gọn biểu thức, vận dụng các phép biến đổi để so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự, phân tích đa thức thành nhân tử.

3.Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4.Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

5. Năng lực cần phát triển:

-Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính toán

-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tư duy sáng tạo

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục cho hs tự giác, hăng hái học tập, trách nhiệm,khoan dung hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

GV : Giáo án, SGK, bài kiểm tra 15 phút ( phô- to), thước thẳng , phấn màu.

HS : - Công thức tổng quát khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.Ôn các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.

-SGK, bảng nhóm, bút dạ

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

-Vấn đáp, gợi mở. - Luyện tập và thực hành.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ.

2. Kĩ thuật

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra 15 phút Đề bài:

Câu 1( 2đ) : Các câu sau đúng hay sai?

a,

a 1

2  a 1 c, 3 a2 a a 4 a

(2)

b, A.B A. B d x2 = (- 8)2 => x = - 8 Câu 2 ( 2đ): Trục căn thức ở mẫu

a)

2

3 2 b)

3 2 3

Câu 3( 6đ) : Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2 8 50

a b a b

b) a b a b

Đáp án và biểu điểm:

Câu Đáp án Biểu

điểm 1

(2đ)

Mỗi ý đúng đươc 0,5đ a, Sai; b, Sai: c, Đúng; d, Sai

2 2

(2đ) a)

2 2( 3 2) 2( 3 2)

3 2 ( 3 2)( 3 2) 3 4 2( 3 2)

 

b)

3 3 3 3 3 3

6 2

2 3 2 3. 3

1 1

3

(6đ) 22 4.28 5025.2

2 2. 2 5. 2 8 2

       

     

a b a b a b a b

a b a b

b / a b a b a b a b

a 2 ab b a 2 ab b 2 a b

a b a b

 

1 1 1 1,5 1,5

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: DẠNG 1 : Khử mẫu– trục căn thức ở mẫu

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức khử mẫu – trục căn thức ở mẫu

+ HS vận dụng được kiến thức về khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu vào giải bài tập.

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV chiếu bài 1 lên màn hình 1. Khử mẫu– trục căn thức ở mẫu

(3)

GV : yêu cầu 3 HS lên bảng giải bài tập 1 (dưới hình thức kiểm tra)

HS1 : câu a ; c; HS 2 câu b ; d Lớp làm vào vở và nhận xét

? Nhận xét bài làm của bạn.

GV : chốt lại cách giải.

GV chiếu bài 2 lên màn hình: Trục căn thức ở mẫu

GV : yêu cầu HS làm tiếp bài tập 2 Cách 2 :

5 5. 10 5. 10 . 10

10 2

10 10. 10

? Nêu cách giải các phần còn lại Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

GV : chốt lại cách giải bài tập dạng 1.

Bài 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn :

a) 2

1 1 6 6

600 6.100 6 .100 60

b)

2 2

2

(1 3) (1 3) |1 3 | . 3

27 27 9.3

( 3( 3 1)

(1 3) 9

c) 2 | |

a ab ab ab

ab ab ab ab a ab

b b b b

(a,b>

0)

2

2 2 1

3 3 3 . 2 3 2

( ) | |

xy xy xy xy xy xy

xy xy xy

( x, y>0)

Bài 2 :Trục căn thức ở mẫu : a)

5 52 5 5. 2 10

2 2

10 2. 5 2

b)

2 ( )

( 0; 0)

y b y y b y y y b

b y b y b y

y b b y b

c)

2 3

2

2 3

  

2 2

2 3

2 3 2 3 (2 3)(2 3) 4 3

Hoạt động 2 : Rút gọn biểu thức: ( 12')

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài căn , đưa thừa số vào trong căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn ở mẫu.

+ HS vận dụng các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài căn , đưa thừa số vào trong căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu để làm dạng bài tập rút gọn biểu thức.

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Yêu cầu HS làm bài tập

53/SGK

HS đọc yêu cầu của bài

? Bài toán yêu cầu gì ?

2.Rút gọn biểu thức

Bài 53/SGK – 30: Rút gọn biểu thức sau :

(4)

-HS : bài toán yêu cầu rút gọn biểu thức

? Để rút gọn biểu thức ở bài 53 ta làm như thế nào ?

-HS : ta áp dụng HĐT và trục căn thức ở mẫu để giải.

- GV : Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lời giải.

HS dưới lớp làm vào vở

- GV : chốt để rút gọn các biểu thức ở bài 53 ta phải thu gọn biểu thức dưới dấu căn bằng cách đưa thừa số ra ngoài căn hoặc trục căn thức ở mẫu.

-GV : chúng ta xét tiếp bài 54/SGK

-HS đọc đề bài toán

-GV : Yêu cầu HS nêu hướng giải -HS đứng tại chỗ nêu hướng giải.

? Để rút gọn biểu thức trong bài tập 54 ta cần thực hiện các bước ntn?

-HS: Phân tích tử, mẫu thành nhân tử sau đó rút gọn phân thức . GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.

3 HS lên bảng trình bày. Lớp làm vào vở.

Để rút gọn biểu thức trong bài tập 54 ta cần thực hiện các bước ntn?

? Trong các bài đó ta sử dụng phương pháp nào để phân tích?

? Ngoài cách các bạn đã làm ta có cách biến đổi nào khác?.

- Gọi từng hs nêu cách làm khác có thể thực hiện được.

-Trong các bước biến đổi lưu ý hs tính nhẩm nếu có thể, đồng thời làm tới đâu ta thực hiện rút gọn đến đó.

a)

2 2

18( 2 3) 9.2( 2 3) 3.| 2 3 | . 2 3.( 3 2). 2

( vì

2 3) b)

2 2

2 2

2 2 2 2

1 . 1 1

1 . . 1

. . | . |

a b a b

a b a b a b

=

2 2

2 2

1 . 1( . 0)

1. . 1( . 0 a b a b ab

a b a b ab



c)

2 ( )

a ab a ab a a b

a b a b a b a

Bài 54/SGK: Rút gọn các biểu thức sau : a)

2 2 22 2 2( 2 1)

1 2 1 2 1 2 2

b)

2 3 6 3.22 3.2 6( 2 1) 6 8 2 4.2 2 2( 2 1) 2

c)

2 2 2 ( 2)

2 2 2

p p p p p p

p p p p

d) Đặt thừa số chung .

Hoạt động 3: So sánh ( 7')

- Mục tiêu: + Củng cố kiến thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.

+ Hs biết vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc

(5)

hai để giải dạng toán so sánh.

- Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành - Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Yêu cầu HS làm bài

73/SBT

HS đọc yêu cầu của bài

?Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?

- HS: Bài toán yêu cầu so sánh không được dùng MTBT

GV :Để so sánh 2 biểu thức này ta làm như thế nào ? Nếu không sử dụng máy tính hay bảng số.

- HS: Sử dụng t/c cơ bản của phân số.

GV : Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.

GV : chốt : để so sánh 2 biểu thức ta dựa vào phương pháp trục căn thức để đưa biểu thức về dạng so sánh 2 biểu thức có cùng tử ( hoặc mẫu)

3. So sánh

Bài 73/SBT – 14: So sánh không dùng MTBT

2005 20042004 2003 Ta có

2005 2004

( 2005 2004)( 2005 2004) 2005 2004

2005 2004 1

2005 2004 2005 2004

*Tương tự có

2004 2003 1

2004 2003

2005 2004 > 2004 2003

=> 2005 2004 < 2004 2003

4. Củng cố: (2')

? Để trục căn thức ở mẫu của một biểu thức ta làm như thế nào?

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1')

- Ôn các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Bài tập: Làm các bài tập: 72; 74/SNT và các bài tập còn lại.

-Đọc bài rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

(6)

Ngày soạn : 22/09/2019

Tiết 12

§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CÓ CHỨA CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS được ôn lại các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.Biết phối kết hợp các kỹ năng biến đổi linh hoạt biến đổi biểu thức chứa căn.

2.Kỹ năng

- Vận dụng tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã được học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để giải bài tập

3.Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4.Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

5. Năng lực cần phát triển: năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính toán, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

GV : Thước thẳng, phấn màu.MTBT, MT, MC

HS : - Ôn 7 HĐTĐN, các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

- Bảng nhóm, bút dạ, MTBT

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp : Thuyết trình, luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ, vấn đáp, gợi mở.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ :7 phút

- HS 1 : Viết các công thức biến đổi căn thức bậc hai.

- HS2 : Rút gọn biểu thức :

3 5a 20a4 45a a ( a > 0) Đáp án:

3 5 20 4 45 3 5 4.5 4 9.5

3 5 2 5 4.3 5 (3 2 12 1) 5 14 5

a a a a a a a a

a a a a a a

   

(7)

- HS3: viết 7 HĐTĐN (HS dưới lớp viết 7 HĐTĐN)

 

   

  

 

   

   

2

2 2

3

3 3

2

3 3

A B A AB B

A B A B

A B A B

A B A A A B B A B B

A A B B A B

A B A AB B

 

 

3. Giảng bài mới a) Khởi động (1p)

GV đặt vấn đề: việc phối hợp các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai thường được đặt ra dưới yêu cầu: Rút gọn biểu thức hoặc chứng minh đẳng thức...

b) Hình thành kiến thức mới Hoạt động1 :Rút gọn biểu thức - Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức vềđưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn khử mẫu của biểu thức lấy căn; HĐT....

+ Hs biết cách rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, làmcác dạng bài tập - Thời gian: 26 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành, hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật giao nhiệm vụ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Chúng ta nghiên cứu ví dụ 1

-HS đọc ví dụ 1 SGK

?Ở ví dụ 1 gồm những phép tính gì ?

-HS: ví dụ 1 gồm phép tính nhân, cộng đơn thức.

? Để thực hiện phép tính đó ta làm ntn ? -HS : để thực hiện phép tính đó dựa vào phép tính: Khử mẫu của biểu thức lấy căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn,…

?Dựa vào cơ sở nào để đưa các căn thức đó về các căn thức đồng dạng

GV : chốt lại : để thực hiện các phép tính cộng trừ các căn thức bậc 2 ta phải áp dụng các phép biến đổi căn thức thích hợp để đưa các CTBH về các căn thức đồng dạng rồi thực hiện phép thu gọn căn thức đồng dạng.

1.Ví dụ 1:

Rút gọn :

5 6 4 5

4

a a a

a

(a > 0) Giải :

2

5 6 4 5

4

6 4

5 5

2

5 3 .2 5 6 5

a a a

a a a a a

a

a a a a a

a

(8)

GV ; Tương tự bài KT của HS2 ta cũng áp dụng linh hoạt các phép cộng trừ căn thức đồng dạng đó cũng là nội dung bài ?1

GV : rút gọn các biểu thức còn được áp dụng nhiều trong các bài toán về biểu thức có chứa căn bậc hai ta xét ví dụ 2

-HS đọc yêu cầu ví dụ 2

? Để chứng minh đẳng thức trên bước đầu tiên ta làm gì ?

-HS: BĐVT hoặc BĐ VP bằng vế còn lại

?Vậy tại sao lại biến đổi vế trái

? Vế trái dạng của HĐT nào ?

- HS : Biến đổi vế trái vì vế trái có dạng HĐT hiệu 2 bình phương.

GV : Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách giải HS dưới lớp làm vào vở ?

1 HS lên bảng trình bày, lớp làm vào vở GV : Còn có cách làm nào khác không ? GV : tương tự làm bài ?2 Yêu cầu HS trao đổi

HS đọc yêu cầu bài ?2

? vế trái gồm những phép toán nào?

- HS: Có dạng hằng đẳng thức bình phương 1 tổng

? Trước khi thực hiện phép tính ở vế trái ta cần làm gì?

? Hãy biến đôỉ vế trái của đẳng thức theo hướng trên?

? Sau khi biến đổi vế trái có dạng :

a - 2 ab+b, em có nhận xét gì về biểu thức này?

- HS: Có dạng HĐT

- Gv gọi từng HS trình bày từng bước giải.

? Để làm bài tập cm đẳng thức ta cần tiến hành các bước như thế nào?

? Ngoài cách trên ta còn cách biến đổi nào khác.

Bài ?1/Rút gọn :

3 5a- 20a+4. 45a+ a(a ≥ 0) Giải :

3 5a- 20a+4. 45a+ a

=3 5a- 2 5a+4. 3 5a+ a

=13. 5a+ a

Nhận xét : để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai ta cần vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi căn thức đã biết.

2.Ví dụ 2 : Chứng minh rằng : (1 + 2+ 3)(1 + 2- 3) = 2. 2 Giải : Biến đổi vế trái ta có : (1 + 2+ 3)(1 + 2- 3)

= (1 + 2)2 -( 3)2

= 1 + 2 2 + 2 – 3 = 2 2

Qua biến đổi ta thấy VT =VP vậy đẳng thức trên đúng.

Bài ?2/Chứng minh đẳng thức :

( )2

a a b b

ab a b

a b

với a > 0 ; b > 0

Giải : Biến đổi vế trái :

   

   

3 3

2 ( )2

a b

a a b b

ab ab

a b a b

a b a ab b a b ab a ab b ab

a ab b a b

   

   

Qua biến đổi ta thấy VT =VP vậy đẳng thức trên đúng.

(9)

GV : Chốt lại trong quá trình biến đổi biểu thức ta cần áp dụng linh hoạt các phép biến đổi sao cho phù hợp với đề bài, lưu ý sử dụng 7 HĐT cho linh hoạt.

GV : Chúng ta xét tiếp ví dụ 3.

? Biểu thức P gồm những phép tính nào ? - HS: Biểu thức P gồm phép toán nâng lên lũy thừa, nhân, trừ phân thức

?Muốn rút gọn biểu thức P ta làm như thế nào ?

- HS: Muốn rút gọn P ta quy đồng phân thức - thực hiện trong ngoặc trước – rút gọn

GV : có thể gợi ý nếu HS không nêu được hướng giải.

GV : Biểu thức P là tích của 2 biểu thức.

Để rút gọn biểu thức P ta rút gọn từng biểu thức rồi nhân kết quả lại với nhau.

?Để rút gọn biểu thức thứ nhất ta làm như thế nào ?

Tương tự với biểu thức thứ 2 ? Giải thích tại sao Chỉ để P =

1 a a

mà không trục căn thức.

? để P < 0 ta làm như thế nào ?

GV : Tiếp tục áp dụng các phép biến đổi căn thức làm bài ?3

- HS đọc yêu cầu bài ?3

GV : Yêu cầu HS tự trao đổi nhóm -> cử 2 HS lên bảng trình bày.

? Để rút gọn biểu thức ở bài ? 3 ta cần biến đổi như thế nào? Sử dụng kiến thức nào?

HS: Phân tích tử thành nhân tử = phương pháp dùng hằng đẳng thức

? Tử thức của bài ? 3/b có dạng hằng đẳng thức nào? Hãy viết đúng dạng hằng đẳng thức đó?

- Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp cùng làm.

Lớp theo dõi, nhận xét

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Cẩn thận,

Ví dụ 3:

a. Rút gọn biểu thức P :

P = 







1 1 1

. 1 2

1 2

2

a a a

a a

a

Với a>0

= 1

) 1 ( ) 1 ( 2

1 2 2 2





 

a a a

a a

= a

a a a

a

a 2 ( 2) ( 1) 4

) 1

(

= a

a 1

b. Tìm giá trị của để P < 0 : P < 0 a

a 1

< 0 1- a < 0 ( vì a

> 0 )

- a < - 1 a > 1

Bài ?3 /SGK – 32 Rút gọn biểu thức sau :

a)

2 3 ( 3)( 3)

3 3 3

x x x

x x x

 

b)

1 1 ( )3 (1 )(1 )

1 1 1

1

a a a a a a

a a a

a a

 

( a ≥ 0 ; a ≠ 1)

(10)

chính xác khi rút gọn.

Hoạt động 2 : Luyện tập( 7') - Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức vềđưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn; HĐT....

+ Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập - Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải, luyện tập và thực hành, vấn đáp, gợi mở.

- Hình thức: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV ; yêu cầu HS làm bài 60/SGK

- HS : đọc đề bài.

? Đề bài yêu cầu gì ?

-HS : đề bài yêu cầu rút gọn biểu thức

?để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào

GV : yêu cầu 1 HS lên bảng rút gọn biểu thức.

Lớp làm vào vở.

GV : Chốt lại cách giải.

?Để tìm x để B = 16 ta làm như thế anò ?

GV : Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu cách giải.

Bài 60/ SGK – 33 Cho biểu thức : B= 16x 6 9x 9 4x 4 x1 với x> - 1

a) Rút gọn biểu thức B

B= 16(x 1) 9(x 1) 4(x 1) x1 B=4 x 1 3 x 1 2 x 1 x 1 4 x1 ( x > -1)

b) Tìm x sao cho B có giá trị là 16 B= 4 x1và B=16

=>4 x1 = 16 ( với x > - 1)

<=> x1= 4 <=> x + 1 = 16

<=> x = 16 – 1 = 15( TMĐK x > - 1) Vậy x = 15 thì B có giá trị bằng 16 4. Củng cố: ( 2p)

+Để rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc 2 ta cần làm gì? ( sử dụng các phép biến đổi về căn thức để biến đổi các hạng tử thành các căn đồng dạng ).

+Ta có những phép biến đổi nào về căn thức? ( có 4 phép biến đổi: …)

GV: Lưu ý HS: Để rút gọn từng phân thức cần lưu ý đến các hằng đẳng thức tổng, hiệu 2 lập phương.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1p)

-Ôn các phép biến đổi căn thức bậc 2 và 7 HĐT -Bài tập: 50 -> 61/SGK ; 80 -> 84/SBT

- Ôn kỹ các phép biến đổi căn thức bậc 2 V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

(11)

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

GV nêu vấn đề : Làm thế nào để biến đổi đơn giản một biểu thức chứa căn thức bậc hai, ngoài hai phép biến đổi đã học còn có những phép biến đổi đơn giản nào nữa..

- Phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để giải các dạng bài rút gọn,tính giá trị biểu thức5. Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức

- Áp dụng và vận dụng các công thức và phép biến đổi đã học vào giải các bài tập biến đổi , rút gọn và tính giá trị của biểu thức.. Kĩ năng: Rèn kỹ năng biến đổi

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

- Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập..