• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 28/9/2019

Tiết 13

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Biết áp dụng HĐT và các quy tắc biến đổi đơn giản của biểu thức căn để rút gọn các biểu thức có chứa căn.

2.Kỹ năng

- Phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để giải các dạng bài rút gọn,tính giá trị biểu thức. Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai để chứng minh đẳng thức,so sánh giá trị biểu thức với hằng số và các bài toán có liên quan.

3.Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4.Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Năng lực cần phát triển:

-Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính toán

-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tư duy sáng tạo

* Tích hợp giáo dục đạo đức : Trách nhiệm, khoan dung, hợp tác.

II. CHUẨN BỊ

- GV: SGK ; thước thẳng, máy tính, máy chiếu, MTBT - HS: - Ôn các phép biến đổi căn thức bậc 2 và 7 HĐT - Bảng nhóm; bút dạ; MTBT

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: + Luyện tập và thực hành.

+ Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)

- HS1: Hãy viết các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc 2 + 7 HĐTchứa căn thức.

GV chiếu bảng phụ các phép biếnđổi căn bậc hai và 7 HĐT lên màn hình rồi cho HS nhận xét

(2)

- HS2 : Chữa bài 58/SGK ( b ;d)- 32

ĐÁ: b) 2

1 2 9 25

4,5 12,5

2 2 2 2

1 3 5 1

2 2 . 2 2

2 2 2 2

 

(Cách 2:

1 1 1 1 1

3 5 2

2 2 2   2  2

) d)0,1 2002 0,080,4 50

0,1 100.2 2 0,04.2 0, 4 25.2 2 0, 4 2 2 2 3, 4 2

  

   

- HS3: Chữa bài 59/SGK – 32

Đáp án:

a)5 a4b 25a3 5a 6ab2 2 9a( a; b> 0)

5 20 | | 20 | | 6

2 20

a a b a a b a a

a ab a ab a a

   

b)5a 64ab2 3. 12a b3 32ab 9ab5 81b a b3

40 | | 36. 3 3 6 45 | |

40 6 | | 6 45

40 45 5 (8 9 )

a b a a b ab ab a b ab

ab a ab ab ab ab ab ab

ab a ab ab ab a b

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1:Rút gọn biểu thức( 10')

- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tổng hợp lại các phép biến đổi về căn thức bậc hai, kĩ năng rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai. Các dạng bài tập rút gọn, chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một số,tìm x.... và các bài toán có liên quan.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦAGV VÀ HS GHI BẢNG GV : 2 bài tập của HS2 – 3 chính là

bài tập của dạng 1.

Xét tiếp các bài tập 62/SGK HS đọc yêu cầu đề bài 62/SGK GV : ghi đề bài lên bảng

? Bài tập yêu cầu gì ?

?Qua câu a em thấy biểu thức gồm những phép toán nào ?

- HS: câu a gồm các phép toán cộng trừ các căn thức.

? Để rút gọn biểu thức này ta sử dụng công thức biến đổi căn thức nào ?

DẠNG 1 : Rút gọn các biểu thức : Bài 58( b ;d) – Bài 59(a,b)/SGK – 33 Bài 62/SGK – 33 Rút gọn biểu thức sau :

a) 3

11 11 5

75 33 2 2 48

1   

2

1 11.3 4.3

16.3 2 25.3 5

2 11 3

2 3 10 3 3 10 3 3

10 17

2 10 1 3 3

3 3

    

(3)

- HS: Để rút gọn ta sử dụng công thức đưa thừa số ra ngoài căn, trục căn thức ở mẫu, thực hiện các phép biến đổi căn thức.

-HS : Lên bảng trình bày lời giải.

? Câu b có giải như câu a không?

Nó khác ở điểm nào ?

- HS: Thực hiện phép nhân căn thức bậc hai.

Yêu cầu HS2 lên hoàn thành câu b.

? Để thực hiện phép tính ở câu c .d ta làm như thế nào ?

- HS: thực hiện nhân căn bậc hai, đưa thừa số ra ngoài căn.

HS: đứng tại chỗ trình bày.

GV: chốt lại trong bài tập trên ta phải áp dụng thích hợp các công thức biến đổi căn thức.

GV: yêu cầu HS làm bài 63/SGK HS; đọc yêu cầu của bài

? Để rút gọn biểu thức bên ta làm ntn?

- HS: Biến đổi các căn chưa đơn giản

? Xác định căn chưa đơn giản? sử dụng kiến thức nào để biến đổi căn đó?

HS trình bày các bước thực hiện.

GV: yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày GV lưu ý HS có thể quy đồng mẫu hoặc trục căn thức ở mẫu nhưng dùng HĐT thì gọn hơn.Khi đưa thừa số ra ngoài dấu căn cần có dấu trị tuyệt đối với căn với đk để bỏ dấu trị tuyệt đối.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Cẩn thận, chính xác khi rút gọn., khi đánh giá bài của bạn.

b) 3 6

22 5 , 4 60 . 6 , 1

150  

2

25.6 96 4,5 8.3 6 3

5 6 16.6 4,5 4.6 6 3

5 6 4 6 3 6 6 11 6

).( 28 2 3 7). 7 84 (2 7 2 3 7). 7 2 21 2.7 2. 21 7 2 21 14 7 21

c

   

d)

( 6 5)2 120 6 2 30 5 2 30 11   

Bài 63/SGK – 33:Rút gọn biểu thức

a) .

a a b

b abb a

(a > 0 ; b> 0)

1

| | | | .

ab ab a ab

b a b

( a> 0 ; b>0)

1 1 2

(1 2).

ab ab ab ab ab

b b b

b ab

 

b) 81

mx 4 mx 8 m . 4 x x 2 1

m 2

2

với m> 0 ; x  1

2 2

2 2

2

4 (1 2 ) .4 .(1 )

(1 ) . 81 (1 ) .81

4 2. | | 2

( 0; 1)

81 9 9

m m x x m m x

x x

m m m

m m

(4)

Hoạt động 2 : Dạng 2: Chứng minh

- Mục tiêu: + Củng cố cho HS các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai .

+ Vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai vào dạng toán chứng minh

- Thời gian: 9 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm - Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm, cá nhân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Yêu cầu HS làm tiếp bài tập

64/SBT

- HS : đọc yêu cầu bài tập 64/SGK ? để làm bài tập dạng chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? - HS : biến đổi vế trái hoặc vế phải bằng vế còn lại.

? Với phần a ta biến đổi vế nào ? Phần b ta biến đổi vế nào ?

- HS : phần a biến đổi vế trái, phần b biến đổi vế trái.

GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

1 nửa lớp làm câu a ; 1 nửa lớp làm câu b.

Sau 3 phút đại diện hai nhóm lên trình bài lời giải.

?Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

GV : Yêu cầu HS làm bài tập 83/SBT

- HS: đọc yêu cầu của bài

? Để chứng tỏ biểu thức là số hữu tỉ ta làm như thế nào ?

- HS: biến đổi thu gọn biểu thức về dạng tổng quát của số hữu tỉ

GV : Chốt lại cách giải dạng 2.

Bài 64/SGK : Chứng minh đẳng thức sau : a/

a 1 1

a a 1

a 1

a a

1 2







Với a  0; a  0 Biến đổi vế trái ta có:

VT

  

  

2

a 1 a 1

a . 1

a a 1

a a 1 a

1 

 

 

 

 

 

1 a a a

  

. 11a 2

 

11 aa

2 1 VP

2

 

 

Vậy đẳng thức được chứng minh

b/ a 2ab b a

b . a

b b a

2 2

2 2

2

với a + b > 0 và b  0 Biến đổi vế trái ta có

VT

 

     

b a a

a b a b a b

b a b a b a ab b

b a

2 2 2

2

2

Vậy đẳng thức được chứng minh Bài 83/SBT

Chứng tỏ biểu thức sau là biểu thức hữu tỉ.

b)

   

   

2 2

7 5 7 5

7 5 7 5

7 5 7 5 7 5 7 5

7 5 35 7 5 35 24

7 5 2 12

    

là số hữu

tỉ

(5)

Hoạt động 3: Dạng 3 : Tìm x

- Mục tiêu: + Củng cố cho HS các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai . + Vận dụng các phép biến đổi căn thức vào dạng toán tìm x - Thời gian: 7 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Tiếp tục áp dụng các phép

biến đổi căn thức vào dạng toán tìm x.

GV : Yêu cầu HS làm bài 83/SBT - HS đọc yêu cầu của bài

GV : đưa đề bài lên bảng

?để tìm x ta làm như thế nào ? - HS: ta thu gọn biểu thức đưa về dạng A x( ) b rồi bình phương hai vế tìm x

?Tại sao phải tìm điều kiện của x HS: cần ĐK của để căn bậc hai chứa x có nghĩa.

?Áp dụng công thức biến đổi nào để thu gọn biểu thức dưới dấu căn.

HS: áp dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn làm xuất hiện căn thức đồng dạng

- HS đứng tại chỗ trình bày lời giải phần a

GV : Tương tự giải tiếp phần b GV ; Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu hướng giải.

GV : Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.

Bài 83/SBT – 16 Tìm x biết:

a)

4 20 3 5 4 9 45 6

x  x 3 x

ĐK: x > - 5

4( 5) 3 5 4 9( 5) 6 3

2 5 3 5 4 5 6

3 5 6 5 2

5 4 4 5 1( )

x x x

x x x

x x

x x x TMDK

   

     

    

        

b)

15 1

25 25 6 1

2 9

x x   x

ĐK x ≥ 1

25( 1) 15 1 1 6

2.3

5 1 5 1 1 6

2

10 1 5 1 2 1 12 3 1 12

1 4 1 16 17( )

x x x

x x x

x x x x

x x x TMDK

     

     

       

      

Hoạt động 4: Dạng toán tổng hợp( 8')

- Mục tiêu: Củng cố cho HS các phép biến đổi đơn giản căn bậc hai , HS vận dụng các phép biến đổi căn bậc hai vào giải bài tập dạng tổng hợp

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : Yêu cầu HS làm bài tập

65/ SGK – 34

- HS đọc yêu cầu của bài

Bài 65/SGK : Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1 biết:

(6)

65/SGK

? Bài toán yêu cầu gì ?

- HS vận dụng các phép biến đổi căn thức bậc hai rút gọn M rồi so sánh với 1

? Để rút gọn biểu thức ta áp dụng các phép biến đổi nào ? - HS: quy đồng thực hiện phép cộng 2 biểu thức cùng mẫu

?để thực hiện các phép tính trong ngoặc ta làm như thế nào ?

HS lên bảng trình bày

? để so sánh giá trị của M với 1 ta làm như thế nào ?

- HS nêu hướng giải

?Có cách làm nào khác không GV : hướng dẫn HS xét hiệu M – 1

GV : Yêu cầu HS làm bài tập 82/SBT

? Yêu cầu 1HS nêu hướng giải.

M = a 2 a 1

1 : a

1 a

1 a a

1





= a

1a 1

a

aa 1

 

: aa11

2

=

   

a 1 a 1 a

1 . a 1 a a

a

1 2

(a > 0; a  1) Với a > 0, a  1 thì M = a

1 1 a

1 a

a 0a0nên

1 1

0 1 1

a    a

VậyM <1

Bài 82/SBT : Tìm giá trị nhỏ nhất của

b/ 4

1 2 x 3 1 3 x x

2

2

 

Do

x 2 0

x 3

2





nên 4

1 4 1 2

x 3

2





dấu =xảy ra 2

x 3

Vậy Min F =4

1 3

x 2

 

4. Củng cố:(3')

GV: Qua bài học hôm nay ta đã luỵên tập những dạng toán nào ? GV: Chốt lại các kiến thức đã luyện trong bài

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1')

- Ôn các công thức biến đổi đơn giản căn bậc hai.

- Làm các bài tập 81, 83, 84, 85, 86,(SBT) - Đọc trước bài căn bậc ba

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

(7)

Ngày soạn : 29/9/2019

Tiết 14

§9.CĂN BẬC BA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số a, kí hiệu và một số tính chất cơ bản.

Hiểu được căn bậc ba của một số qua một vài ví dụ đơn giản.

2. Kỹ năng

- Tính được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số khác

3. Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

4.Tư duy

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;

5. Năng lực cần phát triển:

-Năng lực tự học -Năng lực giao tiếp -Năng lực hợp tác -Năng lực tính toán

-Năng lực giải quyết vấn đề -Năng lực tư duy sáng tạo

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Trách nhiệm II. CHUẨN BỊ

GV : MTBT

HS : - Ôn các công thức biến đổi đơn giản căn bậc hai.

- Dụng cụ học tập, MTBT

III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề + Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (8 phút)

- HS1 : Định nghĩa CBH của 1 số không âm; CBHSH của một số không âm a có mấy CBH; nêu các tính chất của CBH

Đáp án: định nghĩa CBH : CBH của 1 số không âm a là x <=> x2 = a ( a ≥ 0) a> 0 có 2 CBH –CBH dương a > 0

(8)

- CBH âm - a < 0 a = 0có CBH = 0

a ≥ 0 chỉ có 1 CBH x = a <=> x ≥ 0 và x2 = a a < 0 không có CBH

* 0 < a < b <=> a < b

a. b= ab( a ≥ 0 ; b ≥ 0)

a a

b b

(a ≥ 0 ; b > 0)

- HS 2 : Giải bài toán SGK – 34 Yêu cầu HS ghi tóm tắt.

Lớp làm ra giấy nháp.

HS : làm ở phần bảng chính.

Đáp án: ( Phần bài mới)

GV vào bài: Ta đã biết ĐN CBHSH của 1 số a không âm vậy căn bậc ba của 1 số là số như thế nào. Ta nghiên cứu bài mới

3. Giảng bài mới:

a) Khởi động: (2p)

GV: Thế nào là hình lập phương? Lấy ví dụ?

Muốn tính thể tích hình lập phương thì tính theo công thức nào?

-HS: Thể tích hình lập phương bằng lập phương một cạnh b) Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba

- Mục tiêu: HS nắm được khái niệm căn bậc ba, biết tìm căn bậc 3 của một số - Thời gian: 16 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút , kĩ thuật động não

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

.

? Một hình lập phương có thể tích bằng 27. Hỏi độ dài cạnh của hình đó là bao nhiêu ?

- HS: Độ dài cạnh đó bằng 3 - Gọi x là cạnh là hình lập phương

 x3 = 27  x = ?

- Có x3 = 27 3 là căn bậc 3 của số 27

GV : Yêu cầu HS ghi lời giải ở SGK – 34

GV : Qua bài toán trên ta thấy 43 = 64 cô nói 4 là CBB của 64.

? Tương tự x3 = - 8 Vậy x = ?

* Bài toán/SGK- 34 Giải :

Gọi x( dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập phương ( x> 0)

Theo bài ra ta có x3 = 64 => x = 4 vì 43 = 64

Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm Nhận xét :

43 = 64 ta gọi 4 là CBB của 64

(9)

- HS: x = - 2

GV: Với x = - 2 ta cũng nói là CBB của – 8 là -2

?Tương tự với x3 = 0 => x = ? - HS: x = 0

?Qua ví dụ trên em thấy có số nào mà ta không tìm được CBBcủa nó không ?

- HS : Mỗi số đều số CBB

?Vậy em hiểu CBB của 1 số là gì ?

=> định nghĩa.

GV : Yêu cầu HS đọc định nghĩa.

GV : Ta xét ví dụ : 2 là CBB của số nào ? Vì sao ?

? - 5 là CBB của số nào ? Vì sao ? GV : Tương tự tìm CBB của 1 và – 1

?Qua ví dụ trên em thấy mỗi số có mấy CBB .( tức là với a > 0 ; a = 0 ; a

< 0 có mấy CBB ? Các số đó như thế nào với số a

GV : Giới thiệu ký hiệu

?Hãy so sánh CBB của số a với CBH của số a không âm

GV: đưa ra bảng so sánh đã ghi sẵn sự giống nhau, khác nhau

Số a CBH CBB

a > 0 Có 2CBH :

a và - a

Có 1 CBB

3 a

a = 0 Có 1 CBH :0

Có 1CBB: 0 a < 0 Không có

CBH

Có 1 CBB -3 a

GV: giới thiệu ký hiệu CBB của a và chú ý lấy ví dụ minh hoạ

GV: yêu cầu HS làm bài ?1 - HS đọc yêu cầu của bài ?1

Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày câu a.

Sau đó yêu cầu 1 HS lên bảng giải các câu còn lại.

- Hdẫn HS sử dụng MTBT để tìm căn bậc ba của một số.

* Định nghĩa : /SGK – 34

a  R ; x3 = a <=> x là CBB của a Ví dụ 1 : 2 là CBB của 8 vì 23 = 8 - 5 là CBB của -125 vì (-5)3 = - 125

Nhận xét : Mỗi số a đều có duy nhất 1 CBB

*Ký hiệu :3 a

-Đọc là căn bậc ba của số a -Số 3 được gọi là chỉ số của căn -Số a gọi là số lấy căn.

Phép tìm CBB của 1 số gọi là phép khai căn bậc ba.

*Chú ý : Từ định nghĩa CBB ta có

 

3a 3 3 a3 a

Bài ?1/SGK – 35

Tìm CBB của mỗi số sau : a) 27 ; b) – 64 ; c) 0 ; d)

1 125

Giải :

a)3 27= 3 33 = 3 ;

(10)

VD:Bài 1: Tắnh 3

125

Ấn 125 Kết quả: 5

Bài 2: Tắnh 3

512

Ấn 512 Kết quả: 8

GV: yêu cầu HS dýới lớp 4 dãy làm 3 câu vào nháp.

GV: Cho HS làm bài tập 67/SGK và hýớng dẫn HS sử dụng MTBT

GV: Qua vắ dụ và bài tập em có nhận xét gì về CBB của 1 số dýõng ? số âm

? số 0

GV: đó chắnh là nội dung nhận xét.

b) 3 64 3 (4)3 4 c) 3 0= 0

d) 5

1 5

1 125

1 3 3

3

Bài 67/SGK : Tìm a) 3512 383 8

MTBT : Shift 3 512 = kquả 8 b) 37293

 

9 3  9

MTBT: shift 3 - 729 = ( kết quả - 9)

c) 30,064 3

 

0, 4 3 0, 4

* Nhận xét: ( SGK- 35) Hoạt động 2 : Tắnh chất ( 10')

- Mục tiêu: Nắm được tắnh chất căn bậc ba , Hs làm được các VD áp dụng tắnh chất.

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút , kĩ thuật động não

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Đưa ra bài tập: điền vào chỗ trống để được mệnh đề đúng.

0< a < b  ab

ab = Ầ (với a,b  0)

b a

= Ầ (với a,b  0; b  0)

HS lên bảng điền. HS dưới lớp làm vào vở Đáp án:

a/ a < b  3 a 3 b b/ 3 a.b 3 a.3 b c/ 3

3 3

b a b a

(b  0)

GV: tương tự tắnh chất của CBH

CBB cũng có tắnh chất các tắnh chất này có gì khác các tắnh chất của CBB.

dựa vào tắnh chất trên ta có thể so sánh, tắnh

Vắ dụ 2: So sánh 2 và 3 7 2 = 3 8 mà 8 > 7 nên shift

shift 3

3

= =

(11)

toán, biến đổi các biểu thức có chứa CBB.

GV: ta xét ví dụ 2: so sánh 2 và 3 7 GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày.

HS dưới lớp làm vào vở.

GV: chốt lại cách giải ví dụ 3

GV: Tiếp tục dựa vào tính chất trên rút gọn các biểu thức

GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày -> cho HS làm bài?2

HS đọc yêu cầu bài ?2 HS lên bảng trình bày

3 3

3 8 7 2 7

Ví dụ 3: Rút gọn a

5 a

3 8 3

 

2a 5a 2a 3a

3 2    

Bài ? 2

Tính 3 1728:3 64 theo 2 cách C1:

3 3 3

3 3 3

1728 : 64 1728: 64

27 3 3

C2:

3 3 3 3

31728 : 643 12 : 4 12 : 4 3

Hoạt động 3 : Luyện tập( 5')

- Mục tiêu: Củng cố định nghĩa, tính chất căn bậc ba, Hs vận dụng định nghĩa, tính chất căn bậc ba để giải bài tập

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút , kĩ thuật động não

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV: áp dụng giải bài tập 68 SGK.

Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS dưới lớp làm vào vở

GV: chốt lại cách giải

GV: Yêu cầu HS làm tiếp bài 69/SGK

Yêu cầu 2 HS lên bảng (nếu còn thời gian)

GV: Chốt lại kiến thức toàn bài.

Bài 68/SGK : tính

a) 3 27  3 8 3125= 3 + 2 – 5 = 0 b)

3 3 135 3

54. 4 5

=

3 3 3

3135

54.4 27 6

5

= 3 – 6 = - 3

Bài 69/SGK. So sánh : a) 5 và 3123

Có5 = 3125 mà 123 < 125 => 3123<

3125

hay 5 > 3123 b) 5.3 6 và 635

Ta có : 5.3 6 35 .63 và 635=3 6 .53

(12)

mà 53.6 < 63.5=>53 6 < 635 4. Củng cố: ( 3')

GV: Chốt lại kiến thức toàn bài.

? Định nghĩa CBB lấy ví dụ CBB? ? CBB có gì khác so với CBH 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (1')

- Học định nghĩa tính chất CBB- đọc bài tìm CBB bằng MTBT/SGK – 36 - Bài tập: 88-> 95/SBT; 17 – 18 /SGK

- Chuẩn bị MTCT.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

- Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập..

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức.3. 5.Năng lực

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

Bài 1: Một con thuyền qua khúc sông với vận tốc 5km/h mất 5 phút. Do dòng nước chảy mạnh nên đã đẩy con thuyền đi qua sông theo đường đi tạovới bờ một góc 30.