• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12 / 9 / 2020 TUẦN 2 Tiết 04 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS hiểu được đẳng thức ab a. b chỉ đúng khi a và b không âm.

-Nắm chắc qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai.

2. Kỹ năng:

-Thực hiện được thành thạo các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn bậc hai.

3. Thái độ:

-Rèn cho HS có ý thức tích cực, tự tin trong học tập. Biết trân trọng thành quả của bản thân.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs tính trung thựcm hợp tác.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác

5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, linh hoạt, sáng tạo.

- Sử dụng đúng ngôn ngữ và sử dụng được công cụ trong tính toán.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên: SGK, giáo án. Phiếu học tập Phiếu học tập 1:

?2 Tính: a) 0,36.0,64.225 b) 250.360

... ...

... ...

... ...

?3: Tính; a) 3. 75 b) 20. 72. 4,9

... ...

... ...

2. Học sinh: SGK, ôn các kiến thức bài cũ.

III. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

-Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hợp tác nhóm nhỏ theo bàn, hđộng cá nhân, DH hợp tác.

(2)

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

/ 9 / 2020 9A

2. Kiểm tra bài cũ (5p): Hai HS lên bảng

Câu hỏi Sơ lược đáp án

Hs1: Chữa bài tập 15 Giải PT:

a) x2 - 5 = 0 b) x2 - 2 11x + 11 = 0

Hs2: Tính và so sánh:

16.25 à 16. 25v

a) x2 - 5 = 0

x 5 .

 

x 5

0

x - 5 = 0 hoặc x + 5= 0

x = √5 hoặc x = 5 b) x2 - 2 11x + 11 = 0

(x - 11)2 = 0

x - 11 = 0 x = 11

Hs dưới lớp cùng làm bài của hs2 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Định lý - Thời gian: 10 phút.

- Mục tiêu: Giới thiệu cho HS hiểu được định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Chú ý cho Hs định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.

- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống, hoạt động nhóm, kết quả ghi trên phiếu học tập.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại,phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ 1.1: Tính và so sánh (?1) Đã làm ở kiểm tra bài cũ.

HĐ 1.2: Rút ra định lí tổng quát.

-Từ KQ ?1 nếu thay 16 và 25 bằng các số tổng quát a và b thì ta có công thức tổng quát nào?

- HS nêu dạng tổng quát

-GV khẳng định: đó là định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

?Hãy chứng minh định lí?

*Gợi ý: Áp dụng định nghĩa CBHSH

1. Định lí:

?1:

20 400 25

.

16 ; 16. 254.520 Vậy 16.25 16. 25

*Định lí: Với a 0; b 0, ta có:

b a ab .

Chứng minh: (sgk – 13)

(3)

của số a không âm để c/m.

-HS c/m: Vì a 0; b 0 nên a. b xác định không âm.

Có ( a. b)2 ( a)2.( b)2 a.b

a. blà CBHSH của a.b

ab a. b

- HS đọc chú ý sgk - 13. *Chú ý: Với a 0; b 0, c0, ta có:

c b a abc . .

Hoạt động 2: Áp dụng.

- Thời gian: 16 phút.

- Mục tiêu: + Phát biểu được các quy tắc: khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. Vận dung được quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai để làm bài tập.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống, hđ nhóm.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ 2.1: Qui tắc khai phương một tích.

-GV: Nếu phát biểu đ/l theo chiều thuận ta có qui tắc khai phương một tích. Đề nghị HS phát biểu.

-HS phát biểu qui tắc như sgk.

-GV cho HS thực hiện ví dụ 1.

-HS trình bày tại chỗ.

-GV cho HS hoạt động nhóm bàn đôi thực hiện ?2 trên phiếu học tập 1 (4p)

Đề nghị HS kiểm tra kq bằng MTBT.

-HS: Nhóm trưởng nhận phiếu học tập, hướng dẫn nhóm thảo luận để làm.

-GV theo dõi các nhóm, giúp đỡ nhóm còn chậm. Gọi hai nhóm nhanh nhất trình bày trên bảng, các nhóm khác đổi chéo bài để chấm.

2. Áp dụng

a) Qui tắc khai phương một tích.

(sgk - 13)

b a ab .

*Ví dụ 1: (sgk - 13)

?2: Tính:

a) 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225 = 0,4. 0,8. 15 = 4,8 b) 250.360 25.36.100

= 25. 36. 100 = 5.6.10 = 300

(4)

-HS đánh giá kết quả, chấm điểm của nhóm bạn.

-GV chốt lại cách giải cho HS.

Lưu ý phần b: Nếu áp dụng ngay qui tắc thì không tính được 250

360 Vậy phải làm thế nào?

HĐ 2.2: Qui tắc nhân các căn bậc hai.

-GV: Nếu phát biểu đ/l theo chiều ngược lại ta có qui tắc nhân các căn thức bậc hai.

-HS phát biểu qui tắc.

-GV cho HS thực hiện ví dụ 2.

-HS trình bày tại chỗ.

-GV cho HS thực hiện ?3 theo nhóm bàn đôi trên phiếu học tập (3p)

-HS tiếp tục hoạt động nhóm (sử dụng MTBT để tính) và chấm chéo.

Báo cáo kết quả với GV.

-GV tổng kết điểm các nhóm, tuyên dương nhóm có kết quả tốt, động viên nhóm còn chậm phải cố gắng.

Gv: Với hai biểu thức A, B không âm ta cũng có: :

A.B A. B

( A)2 A2 A (với A0) -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3:

Rút gọn bt: Áp dụng 1 trong 2 qt trên và HĐT A2 Ađể làm.

a)

a a a

a a a

a. 27 3 .27 81 9 9

3 2

(vì a 0)

b) 9a2b4 9. a2. (b2)2 3.a.b2 -GV cho HS làm ?4 tương tự.

b) Qui tắc nhân các căn bậc hai.

(sgk - 13)

b a b a. .

*Ví dụ 2: (sgk - 13)

?3: Tính:

a) 3. 75 3.75 22515

b) 20. 72. 4,9 20.72.4,9= 7056=84

*Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm, ta có: A.B A. B

( A)2 A2 A (với A0)

*Ví dụ 3: (sgk - 14)

?4: Rút gọn các biểu thức sau (với a, b 0):

a) 3a3. 12a 3a3.12a 36a4 6a2 b) 8ab

. . 64 .

. 64 32

.

2 2 2 2 2 2

a b a b

ab a

(5)

-HS làm cá nhân, 2 HS làm trên bảng, lớp nhận xét hoặc bổ sung ý kiến.

Giáo dục tính “Trung th ực” Giúp em thẳng thắn nói lên ý kiến của mình với tinh thần xây dựng, hợp tác.

4. Củng cố - luyện tập (10p) :

- Hệ thống kiến thức toàn bài bằng sơ đồ tư duy - Dạng bài tập, kiến thức vận dụng

- Lưu ý trách mắc sai lầm

-GV giao nhiệm vụ 1: Áp dụng qui tắc tính:

Bài tập 17 + 18 sgk trang 14: HS làm cá nhân, dùng MTBT kiểm ra kq a) 25.9 25. 9 5.315 b) (25)(9) 25.9 25. 9 5.315 d) 2,5. 30. 48 2,5.30.48 25.144 (5.12)2 5.1260

-GV giao nhiệm vụ 2: Rút gọn biểu thức:

Bài tập 19 sgk – 15: HS làm theo nhóm bàn. Các nhóm chấm chéo bài.

a) 27.48.(1a)2 9.9.16.(1a)2 9. 9. 16. (1a)2 3.3.4.1a 36(a1) (vì a > 1)

*Lưu ý: Biến đổi tích các thừa số trong dấu căn thành các số chính phương.

Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (3p):

-Nắm chắc qui tắc khai phương một tích và qui tắc nhân các căn bậc hai.

-Vận dụng được để thực hiện phép tính hoặc rút gọn biểu thức.

-Làm các bài tập 17; 18; 19 (phần còn lại); 20; 22 sgk - 15. Bài 23, 24, 25 (SBT-Tr 9)

(6)

- Giờ sau mang MTCT để tính.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

********************************************************

Ngày soạn: 12 / 9 / 2020 Tiết 5

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS được củng cố qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn bậc hai và hằng đẳng thức A2 Athông qua luyện tập.

2. Kỹ năng:

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức..

3. Thái độ:

- Rèn cho HS có ý thức tích cực, tự giác, chăm chỉ trong học tập.

- Giáo dục tính cần cù, cẩn thận, tự tin, đoàn kết, tôn trọng ý kiến của bạn.

- Rèn luyện các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá - Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs tính trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác . 4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng lập luận chính xác, rõ ràng, linh hoạt sáng tạo.

5.Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, linh hoạt, sáng tạo.

- Tính toán nhanh, chính xác.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên: SGK,giáo án, giải các bài tập trong SGK .

2. Học sinh: SGK, ôn các kiến thức bài cũ, làm bài tập về nhà, MTCT.

III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

-Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hợp tác nhóm nhỏ theo bàn, hđộng cá nhân.

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

(7)

/ 9 / 2020 9A 2. Kiểm tra bài cũ (5p):Hai HS lên bảng.

Câu hỏi Sơ lược đáp án

* Phát biểu qui tắc khai phương một tích ?

Áp dụng: a) Tính:

14, 4.810 Hs2: Rút gọn bt:

4 2

(7 )

a a với a 7

HS1: QT như sgk

a) 14, 4.810 = 144.81 144. 81 12.9 108

Hs2 a4(7a)2 =

2 2 2 2 2

( ) . (7a a) a . 7 a a a.( 7)

(vì a 7)

Hoạt động 1: Dạng toán biến đổi các biểu thức dưới dấu căn và tính giá trị của chúng

- Thời gian: 20 phút.

- Mục tiêu: Hs tính toán và biến đổi thành thạo các biểu thức dưới dấu căn dựa vào những kiến thức đã học.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm

? Để rút gọn biểu thức trên ta làm thế nào .

- Gợi ý : hãy biến đổi về dạng bình phương rồi đưa ra ngoài dấu căn ( chú ý giá trị tuyệt đối ) .

- GV cho HS làm sau đó gọi HS chữa bài .

- GV tổ chức chữa bài 19( b ,d ) còn các phần khác cho HS về nhà làm tương tự .

? Hãy tính :

? ; a - b ? ( vi a b )  a =2

. Chữa bài tập 22 sgk - 15

-Cho HS nêu yêu cầu của bài, nêu cách làm và lên bảng trình bày.

-Lớp theo dõi và nhận xét.

-GV chốt lại cách làm: Vận dụng HĐT a2b2 (a b a b )( ) đối với biểu

Chữa bài 19 ( sgk/15) b) a (3 - a)4 2 với a  3

Ta có : a (3 - a) = a 3 - a = a (a - 3)4 2 2 2 ( vì a  3 )

d)

4 2

1 . a (a - b)

a - b với a > b Ta có :

4 2 2

1 1

. a (a - b) = .a a - b

a - b a - b

=

2 2

1 .a (a - b) = a

a - b ( vì a > b)

Chữa bài tập 22 sgk - 15: Tính:

a)

13

2

−12

2

=( 13+ 12 )( 13−12 )

=

25.1=

5

(117 108)(117 108)

  

2 2

c) 117 -108

(8)

thức trong dấu căn để làm.

-GV hướng dẫn HS dùng MTBT để KTra kết quả.

- Chú ý : dùng quy tắc khai phương một tích .

- GV ra bài tập gọi HS đọc đầu bài sau đó nêu cách làm bài .

? Bài toán cho gì , yêu cầu gì ? - Hãy biến đổi về dạng bình phương sau đó khai phương các biểu thức trong căn . ( chú ý giá trị tuyệt đối ) Cho biết :

( 1 + 6x + 9x2 ) = (...+...)2 ( b2 + 4 - 4b ) = ( ...+ ....)2 - HS hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm mang bảng nhóm của mình dán lên bảng. Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Dùng máy tính tính căn bậc hai của 2 và 3 sau đó thay vào biểu thức để tính

Giáo dục tính “Đoàn kết” Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, học cách chia sẻ và cùng quyết tâm thực hiện chung một mục tiêu, làm việc và hợp tác vui vẻ thân thiện như một gia đình.

=

225.9=25.9=15.3=45

Bài 24 ( sgk/15 )

a) 4(1 + 6x + 9x ) T¹i x = - 22 2 Ta có :

2

2 2 2

4(1 + 6x + 9x ) = 4 (1 + 3x)

=

2 (1 + 3x) = 2(1+ 3x) = 2 1 + 3(- 2 )2

=

2.( 1−3 √ 2 )

= 2(1 – 3. 1,414

= 2. ( 1 - 4.242) =2.( - 3,242) = - 6,484 b) 9a (b + 4 - 4b) t¹i a = - 2 ; b = - 32 2 Ta có :

2 2 2 2

9a (b + 4 - 4b) = 9a . (b - 2) = 3a . b - 2

=

3( 2)  3 2  6 ( 1,732) 2   6 3,732

= 6. 3,732 = 20, 232

Hoạt động 2: Dạng bài tập tìm x và so sánh - Thời gian: 12 phút.

- Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học để làm các bài tập tìm x - Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bài 25 sgk - 15

-Hướng dẫn HS cách làm:

+Tìm ĐK để PT có nghĩa. Bình phương hai vế để làm mất dấu căn.

Bài tập 25 sgk - 15: Tìm x a) 16x 8 (đk: x 0)

( 16x)2 82

(9)

+Giải PT để tìm x.

+Trả lời.

-HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng làm phần a và b.

-GV hướng dẫn phần c và d.

Phần c và d có thể làm theo cách khác:

c) 9(x1) 21

9(x - 1) = 441

x - 1 = 49

x = 50

d) 4(1x)2 60

4(1x)2 6

4(1 - x)2 = 36

(1 - x)2 = 9

1 - x = 9= 3

x = -2 hoặc x = 4

16x = 64

x = 4 (tmđk). Vậy x = 4 b) 4x 5 (đk: x 0)

( 4x)2 ( 5)2

4x = 5

x = 4

5

(tmđk). Vậy x = 4

5

c) 9(x1) 21 (Đk: x1)

9. x121

3. x121 . x17

x - 1 = 49 x = 50 d) 4(1x)2 60

4. (1x)2 = 6

2 1x 6 1x 3 (1)

Nếu 1 - x 0 x 1 thì 1x 1- x nên (1) 1 - x = 3 x = - 2 (tmđk 1)

Nếu 1 - x < 0 x > 1 thì 1x x - 1 nên (1) x - 1 = 3 x = 4 (tmđk x

>1)

Vậy x = - 2 và x = 4 4. Củng cố (2p):

-Vận dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai có thể rút gọn được biểu thức hoặc tính giá trị của biểu thức.

-Lưu ý khi dùng HĐT A2 Aphải có dấu giá trị tuyệt đối.

Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà (5p):

- Xem lại các quy tắc khai phương, nhân các căn bậc hai.

- Làm các bài tập 22( d), 23, 26, 27sgk/16.

Bài tập 26: a) So sánh: 25 9 và 25 9

- GV hướng dẫn, HS thực hiện. a) Đặt A= 25 9 = 34 B= 25 9= 8 Ta có: A = 34, 2 B = 64 ; 2 A <2 B , A, B > 0 nên A < B hay 25 92  < 25 9 Gọi HS phát biểu tổng quát sau đó chứng minh .

Gợi ý : ( a + b ) = a + b2 ; ( a + b ) = a + 2 ab + b2 Từ đó ta rút ra kết luận gì ? Bài tập 27a: So sánh 4 và 2 3 Ta có: 4 =16, 2

 

2 3 2=12  4 2 3

(10)

- Đọc trước bài mới: “Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương”.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

*******************************************

Ngày soạn: 13 / 9 / 2020 Tiết 6

LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-HS hiểu được đẳng thức b

a b a

chỉ đúng khi a không âm và b dương.

-Nắm chắc và phát biểu được qui tắc khai phương một thương và qui tắc chia hai căn bậc hai.

2. Kỹ năng:

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một thương và chia hai căn bậc hai..

3. Thái độ:

- Rèn cho HS có ý thức tích cực, chịu khó, cẩn thận trong học tập.

- Giáo dục tính đoàn kết, tự tin, biết tôn trọng ý kiến của bạn.

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs tính trung thực.

4. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác

5.Năng lực cần đạt:

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tính toán, linh hoạt, sáng tạo.

- Năng lực tư duy sáng tạo, khái quát hóa.

II. Chuẩn bị của gv và hs:

1. Giáo viên: - SGK,giáo án. Phiếu học tập nội dung ?1, ?2 sgk

- Bảng phụ ghi tóm tắt các định lý , quy tắc trong sgk . 2. Học sinh: SGK, ôn các kiến thức bài cũ. MTBT

III. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:

1. Phương pháp:

-Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hợp tác nhóm nhỏ theo bàn, đàm thoại.

(11)

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học - giáo dục:

1. Ổn định lớp: (1p)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

/ 9 / 2020 9A

2. Kiểm tra bài cũ (5p):Hai HS lên bảng đồng thời

Câu hỏi Sơ lược đáp án

*HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một tích ? Áp dụng: a) Tính:

360 . 1 , 12

b) Rút gọn bt: a4(3a)2 với a < 3

*HS 2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức bậc hai?

Áp dụng: a) Tính 7. 63 b) Rút gọn bt: a a

. 52 13

với a > 0

HS1: QT như sgk - 13

a) 12,1.360= 121.36 12.672

b) a4(3a)2 = (a2)2. (3a)2 a2.3a a2.(3a) (vì a < 3)

HS 2: QT như sgk - 13

a) 7. 63= 7.63 72.9 7.321 b) a a

. 52

13 = 13 .4 13.2 26

.52

13 2

a a

(vì a > 0)

3. Bài mới:

* Hoạt động 1 : Định lý - Thời gian : 8 phút

- Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung và cách chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ 1.1: Tính và so sánh (?1)

-GV cho HS thực hiện ?1 theo nhóm bàn trên phiếu học tập (3p).

-HS: nhóm trưởng tổ chức hoạt động , đại diện 1 nhóm nêu KQ, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

HĐ 1.2: Rút ra định lí tổng quát.

-Từ KQ ?1 cho HS nêu định lí tổng quát.

Nhớ kỹ điều kiện b > 0

? Nêu cách chứng minh định lý trên - GV gợi ý HS chứng minh định lý : Bình

1. Định lí

?1: Tính và so sánh

16 16

25và 25

*Định lí : (sgk - 16)

Với a 0 , b > 0 thì b

a b a

CM: (sgk – 16)

(12)

phương a

b sau đó theo định nghĩa căn bậc hai số học rút ra kết luận

*Hoạt động 2: Áp dụng - Thời gian : 25 phút

- Mục tiêu: - Hướng dẫn học sinh áp dụng định lí dưới hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ 2.1: Qui tắc khai phương một thương.

-GV: Nếu phát biểu đ/l theo chiều thuận ta có qui tắc khai phương một thương.

-HS phát biểu qui tắc như sgk.

- HS tự nghiên cứu ví dụ 1 trong sgk.

-GV cho HS thực hiện ?2 theo nhóm bàn (5p) trên phiếu học tập.

Yêu cầu các nhóm nêu cách làm từng phần. Gọi đại diện hai nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày. KT kết quả bằng MTBT.

Các nhóm khác chấm chéo bài. Báo cáo kết quả của nhóm.

Lưu ý: HS dùng MTBT để tính căn bậc hai

HĐ 2.2: Qui tắc chia hai căn bậc hai.

-GV: Nếu phát biểu đ/l theo chiều ngược lại ta có qui tắc chia hai căn bậc hai.

-HS phát biểu qui tắc.

- HS tự nghiên cứu ví dụ 2 sgk.

-GV cho HS thực hiện ?3 theo hình thức cá nhân.

-Hai HS làm trên bảng, lớp làm cá nhân và nhận xét bài của bạn.

- Qua các ví dụ và bài tập trên em có thể

2. Áp dụng:

a)Qui tắc khai phương một thương.

(sgk - 17)

b a b a

(với a0; b > 0 )

*Ví dụ 1: sgk - 17

?2: Tính

a) 16

15 256 225 256

225

b)

14 , 100 0

14 10000

196 10000

0196 196 ,

0

b)Qui tắc chia hai căn bậc hai.

(sgk - 17)

b a b a

(với a

0; b > 0 )

*Ví dụ 2: sgk - 17

?3: Tính

a) 111 9 3

999 111

999

b) 3

2 9 4 117

52 117

52

(13)

áp dụng định lý trên với hai biểu thức A và B hay không ?

- GV đưa ra chú ý như sgk sau đó lấy ví dụ làm mẫu cho HS .

- Em hãy nêu cách làm của VD trên - GV HD : áp dụng quy tắc khai phương một thương đối với ý (a) và quy tắc chia các căn thức bậc hai đối với ý (b) , chý ý điều kiện của a .

- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài . GV nhận xét , sửa chữa và chốt lại cách làm .

- áp dụng tương tự ví dụ trên hãy thực hiện ? 4 (sgk)

- GV cho HS làm sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài , các HS khác nhận xét . (chú ý các giá trị của a và b . )

Giáo dục tính “Trung thực” Giúp em thẳng thắn nói lên ý kiến của mình với tinh thần xây dựng, hợp tác.

Chú ý ( sgk ) :

A A

B = B

(Với : A  0 và B > 0 )

Ví dụ 3 ( sgk ) Rút gọn các biểu thức . a.

2 2 2

4a 4a 4. a 2

= = = . a

25 25 5 5

b.

27a 27a

= = 9 = 3

3a 3a

? 4 ( sgk ) a.

2 4 2 4 2 4 2

2a b a b a . b a .b

= = =

50 25 25 5

b.

2 2 2 b . a

2ab 2ab ab

= = =

162 81 9

162

4. Củng cố ( 4')

- GV treo bảng phụ tổng hợp các định lý , quy tắc yêu cầu HS phát biểu lại . - Giải bài tập 28 ( a, d ) ; 30- Gọi 2 HS lên bảng làm các HS khác làm tại chỗ HS: Lên bảng làm

* Bài 28/ Sgk-16 b,

14 64 8

2 . . .

25 25 5

d,

8,1 81 9

. . . 1,6 16 4

Làm thêm: 3

2 9 6 81 36 81

36 81

36

* Bài 30a/ Sgk-19: Rút gọn biểu thức

2 4

y x

x y với x0 ; y0

2 4

y x x y

2

2 2

4

. 1

. .

. y x y x y x x y x y x y y

5.Hướng dẫn về nhà(2'):

- Học thuộc định lý , các quy tắc . Nắm chắc cách khai phương một thương và chia căn bậc hai. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . Giải các bài18, 19(sgk)

- BT 28 (b, c, d ) - ( như VD 1 ): BT 29 (a, c, d ) - (Như VD 2 )

- BT 30 ( 19) ( như VD 3 ); BT 31( bình phương 2 vế sau đó so sánh ) V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dạng 1: Rút gọn biểu thức không chứa biến 1.. Học sinh có thể bấm máy tính để kiểm tra kết quả, đa phần áp dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để

Học sinh hay quên hoặc thiếu điều kiện xác định của biến x ( ĐKXĐ gồm điều kiện để các căn thức bậc hai có nghĩa, các mẫu thức khác 0 và biểu thức

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,

Phương pháp 1: Đưa về biểu thức về dạng chứa phân thức mà tử nguyên, tìm giá trị ẩn để mẫu là ước của tử. - Bước 4: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.. Phương