• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:25.8.2017 Giảng: 9A: 9B:

Tiết 4

§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu.

- Kiến thức: H biết được nội dung và cách chứng minh ĐL về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

- Kĩ năng: Thực hiện được các phép tính khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- NL: phát triển năng lực tính toán, mô hình hóa, hợp tác, tự học II. Chuẩn bị.

- G: Bảng phụ.

- H: Bảng nhóm.

III. Phương pháp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Giảng giải, thuyết trình.

IV. Tiến trình dạy học-Giáo dục.

A. Ổn định tổ chức.(1’) B. Kiểm tra bài cũ.(4’)

?H1: + Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào? Tính

A2 ?

?H2:

Điền dấu “ x” vào ô thích hợp ( bảng phụ):

|Câu | Nội dung | Đúng | Sai

| | | |

(2)

| 1 |

√ 3−2 x

xác định khi và chỉ khi x ¿ 3

2 | |

| | | |

| 2 |

x12 có nghĩa khi x ¿ 0 | |

| | | |

| 3 | 4

√ ( −0,3 )

2 = 1,2 | |

| | | |

| 4 | -

√ ( −2 )

4 = 4 | |

| | | |

| 5 |

√ ( 1− √ 2 )

2 =

2 - 1 | |

H dưới lớp cùng làm BT trên

(ĐS: 1, S 2, Đ 3, Đ 4, Sai 5, Đ

?H3: Tính và so sánh:

√ 4.9

4 .

√ 9

? C. Dạy học bài mới.

HĐ của GV và Hs Ghi bảng

Hoạt động 1. Định lí (7')

MT: HS nắm được định lí, chứng minh được, vận dụng tính căn của một tích .

PP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ. -

Giảng giải, thuyết trình.

NL: tính toán, mô hình hóa

1. Định lí

* Định lí:

(3)

? Làm ?1?

H: làm ra nháp => 1 H đứng tại chỗ trả lời:

= = 4.5 = 20

. = 4.5 = 20

=> = .

? Nxét bài?

? Qua phần KT bài cũ và ?1 có nxét gì về khai phương của một tích với tích các lhai phương? (năng lực mô hình hóa)

? Viết CT cho trường hợp tổng quát? (năng lực mô hình hóa)

G: Hdẫn Hs cm ĐL:

? Theo ĐN căn bậc hai số học, đê cm

√ a

.

√ b

là CBHSH của ab, ta phải cm điều gì?

H:

{ √ a, √ b có nghia ¿ { √ a. √ b ≥ 0¿¿¿¿

? Với gt của ĐL có nhận xét gì về

√ a

?,

√ b

?,

√ a .b

?

H: các căn thức trên đều có nghĩa.

? Tính (

√ a

.

√ b

)2 ?( NL: tính toán) H: = (

√ a

)2.(

√ b

)2 = a.b

G: Chốt lại: Vậy với a ¿ 0, b ¿ 0:

√ a

.

√ b

xác định,

√ a

.

√ b

¿ 0 và (

√ a

.

√ b

)2 = a.b

Với a ¿ 0, b ¿ 0:

√ a .b

=

√ a

.

√ b

Cm: Sgk/13

* Chú ý: Sgk/13

(4)

=>

√ a .b

=

√ a

.

√ b

(đpcm)

? ĐL trên được cm dựa trên cơ sở nào?

H: ĐN CBHSH của một số không âm

√ a

= x

{ x≥0 ¿¿¿¿

-G: ĐL trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm

Hoạt động 2.Quy tắc khai phương một tích: (10’) MT: HS nắm được quy tắc, phát biểu bằng lời QT PP: - Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Luyện tập và thực hành.

NL: Tính toán,

? Dựa vào BT của ĐL: muốn khai phương một tích các số không âm ta làm ntn? (NL: Tính toán)

G: => qtắc.

H: đọc qtắc

? Áp dụng qtắc Hs làm VD1?

H: Làm vào vở, 1 Hs đứng tại chỗ trả lời.

G: Lưu ý ta có thể tách một thừa số thành tích của nhiều thừa số đẻ tiện cho việc tính toán.

2. Áp dụng

a, Quy tắc khai phương một tích: Sgk/13

* VD1:

a,

√ 49.1 , 44.25

=

√ 49. √ 1 , 44. √ 25

=7.1,2.5=

42

b,

√ 810. 40

=

√ 81.10.40

=

√ 81.400

=

√ 81. √ 400

= 9.20 = 180

* ?2 – Sgk/13 a,

= . .

(5)

? Làm ?2?

H: Làm vào vở, 2 Hs lên bảng.

?Nx?

G: chốt kq

Hoạt động 3:Quy tắc nhân các căn bậc hai (10’) MT: HS hiểu , phát biểu được quy tắc nhân các căn bậc hai

PP:- Luyện tập và thực hành.

NL: Tính toán, nl mô hình hóa

? Dựa vào ĐL hãy nêu cách nhân các căn thức bậc hai? (nl mô hình hóa)

G: => qtắc nhân các căn bậc hai.

H: Đọc qtắc

? Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai tính:

√ 5. √ 20

?

Tương tự làm phần b?

G: Chốt lại: khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính

? Làm ?3?

H: 2Hs lên bảng làm, các Hs khác làm vào vở.

= 0,4.0,8.15

= 4.8 b,

=

=

= 5.6.10 = 300

b, Quy tắc nhân các căn bậc hai: Sgk/13

* VD2: Sgk/13

* ?3:

a,

√ 3. √ 75= √ 3.75 = √ 225=15

= 15 b,

√ 20. √ 72. √ 4,9= √ 20.72.4,9

=

√ 2.72.10.4,9= √ 144.49

= 12.7 = 84

(6)

?Nx?

G: Giới thiệu chú ý – Sgk/14

H: Đọc VD3 – Sgk/14 trả lời câu hỏi:

+ Tính tích hai căn thức ta làm ntn?

+ Tính căn thức bậc hai ntn?

? Tương tự làm ?4?

H: Làm vào vở, 2 Hs lên bảng.

?Nx?

G: Lưu ý H có thể biến đổi nhiều cách khác nhau

* Chú ý: Sgk/14

+, A, B ¿ 0:

√ A . √ B = √ A . B

+, A ¿ 0: (

A )2 =

A2 = A

* VD3: Sgk/14

?4. a, b ¿ 0

a,

3a3.

12a=

3a3.12a

=

36a4=

√ (

6a2

)

2=6a2

b,

2a.32ab2 = 8ab

Hoạt động 4 (7’).

? Làm B17a, b – Sgk/14?

H: làm vào vở, 2H lên bảng trình bày

? Nxét bài trên bảng?

G: Chốt lại kquả, lưu ý: ≠ -7

?Làm B18a, b – Sgk/14?

H: làm vào vở, 1Hs lên bảng trình bày

? Nxét bài trên bảng?

3. Luyện tập 1, Bài 17 – Sgk/14

a,

√ 0 , 09.64= √ 0 , 09. √ 64

= 0,3.8 = 2,4

b,

√ 2

4

. ( −7 )

2

= √ 2

4

. √ ( −7 )

2

= 22.7 = 28

2, Bài 18 – Sgk/14

a,

√ 7. √ 63

=

72.32 = 7.3

= 21

b,

√ 2,5. √ 30. √ 48

=

25.

32.

42 = 60
(7)

D. Củng cố.(3’)

? Phát biểu và viết biểu thức ĐL liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?

? Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân căn bậc hai?

G: Chốt lại các kiến thức của bài.

E. Hướng dẫn về nhà.(3’) - Học thuộc ĐL và 2 quy tắc

- B17cd, 18cd, 19, 20, 21 – Sgk/ 14,15

HD: Chú ý khi phá dấu giá trị tuyệt đối phải xét dấu của BT trong dấu giá trị tuyệt đối V. Rút kinh nghiệm.

- ...………..

-...………

- ...……….

-... ... . ... ...………...

*********************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

-Thực hiện được các phép tính: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai để rút gọn hoặc tính giá trị của biểu thức.3. 5.Năng lực

Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình 3.Thái độ : Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; đức tính trung thực, cần cù, vượt khó,

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính, tìm số bị chia, tích, giải bài toán có một phép chia2. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học

Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi