• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:25/12/2020 Tiết: 51 Ngày dạy: 28/12/2020

ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng ; các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 ; số nguyên tố và hợp số ; ước chung và bội chung ; UCLN và BCNN.

2. Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng.

- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) 1.Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy học bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. (Ôn tập lí thuyết)

Mục tiêu: Hệ thống hóa lại các kiến thức Hs đã được học thông qua hệ thống câu hỏi ôn tập

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cần nhớ GV giao nhiệm vụ học

tập.

GV yêu cầu HS soạn câu hỏi ôn tập và học thuộc từ câu 1 dến câu

I. Câu hỏi ôn tập: (SGK)

II. Một số bảng hệ thống kiến thức:

1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

Phép tính Số

thứ Số

thứ Dấu phép

tính Kết

quả ĐK là kết quả là số

(2)

10 SGK/61.

- GV: Treo bảng phụ một số bảng hệ thống kiến thức.

- GV: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở chương I qua 3 bảng.

+ Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?

+ Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9?

+ Nêu quy tắc tìm ƯCLN và BCNN

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

nhất hai phép

tính

tự nhiên Cộng

a + b Số

hạng Số

hạng + Tổng Mọi a và b

Trừ

a - b Số bị

trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b

Nhân a . b

Thừa số

Thừa số

. Tích Mọi a và b

Chia

a : b Số bị

chia Số

chia : Thương b 0 ;a =

bk với k N

Nâng lên lũy thừa

Cơ số Số

mũ Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao

Lũy

thừa Mọi a và n trừ 00

2. Dấu hiệu chia hết:

Chia hết cho Dấu hiệu

2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn

5 Chữ số tận cùng là hoặc 5

9 Tổng các chữ số chia hết cho 9

3 Tổng các chữ số chia hết cho 3

3. Cách tìm ƯCLN và BCNN:

Tìm ƯCLN Tìm BCNN

1) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố 2) Chọn các thừa số nguyên tố

chung chung và riêng 3) Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ Nhỏ nhất lớn nhất B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV: yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 3.

+ Thứ tự thực hiện các phép tính?

+ Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực

III. Bài tập:

Bài 1: Tìm số tự nhiên x biêt:

123 – 5(x + 4) = 38 5(x+ 4) = 123 - 38 5(x + 4) = 85 x + 4 = 85 : 5

x = 17 – 4

(3)

hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

x = 13

Bài 2: Thực hiện phép tính rồi phân tích kêt quả ra thừa số nguyên tố:

5 . 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 -2 = 78 78 = 2 . 3.13

Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết rằng:

70  x ; 84  x và x > 8 Giải: x ƯC(70, 84) và x> 8 ƯCLN(70, 84) = 2. 7 = 14

ƯC(7, 84) = Ư(14) = { 1; 2; 7; 14 } Mà x > 8 nên x = 14

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Ôn lại các câu hỏi ôn tập và các bài tập.

- Soạn các câu hỏi ở chương II từ câu 1 đến câu 3 SGK/98.

- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì.

V. RÚT KINH NGHIỆM

(4)

Ngày soạn:25/12/2020 Tiết: 52 Ngày dạy: 29/12/2020

ÔN TẬP HỌC KỲ I (t2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập cho HS cách phân biệt và so sánh các số nguyên (âm, dương và 0). Tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

2. Kĩ năng: Vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép cộng, trừ các số nguyên.

Áp dụng tính chất của phép cộng các số nguyên và quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính nhẩm các tổng đơn giản.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi vận dụng tính toán, suy luận chặt chẽ cho HS.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL vận dụng.

- Năng lực chuyên biệt: NL vận dụng, NL thực hiện các phép tính.

-Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học) 1.Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Dạy học bài mới:

A. KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG 1. Ôn tập lí thuyết

Mục tiêu: Hs được củng cố các kiến thức liên quan đến phép cộng trừ hai số nguyên, Quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng các số nguyên

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,..,

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần nhớ GV giao nhiệm vụ học tập.

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào ? Nêu Ký hiệu.

+ Giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? + Nêu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu?

+ Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu?

+ Phép cộng các số nguyên có những

I. Lý thuyết:

1. Ôn tập về tập hợp các số nguyên :

Z = {... -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3} gồm các số nguyên âm ; số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên

2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên :

|13| = 13 ; |20| = 20 ;

| -13| = 13 ; | -20| = 20 ; |0| = 0

3. Quy tắc cộng hai số nguyên và tính chất của nó:

(5)

tính chất nào ?

+ Nêu quy tắc trừ hai số nguyên?

+ Nêu quy tắc dấu ngoặc ? sử dụng quy tắc dấu ngoặc cần lưu ý điều gì?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

a) Cùng dấu :

- Nguyên dương : Như cộng đối với số tự nhiên.

- Nguyên âm :Quy tắc (SGK) b) Khác dấu :

- Quy tắc: (SGK) c) Tính chất :

a + b = b + a (a +b) + c = a + (b + c)

a + 0 = a a + ( -a) = 0

4. Phép trừ hai số nguyên :a - b = a + (-b) 5. Quy tắc dấu ngoặc: (SGK)

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV yêu cầu HS làm bài 111, 118 SGK/

99.

Lưu ý: Bỏ dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

II. Bài tập:

Bài 111 SGK/99:

a) [(-13) + (-15)] + (-8)

= (-28) + ( -8) = - 36 b) 500 - (-200) - 210 - 100

= 500 + 200 - (210 +100)

= 700 - 310 = 390

c) - (-129) + (-119) - 301 + 12

= (129 + 12) + [( -119 + ( -301)]

=141 + ( -420) = 279 d) 777 - (-111) - (222) + 20

= 777 + 111 + 222 + 20

=1110 + 20 = 1130 Bài 118 SGK/99:

Tìm số nguyên x biết:

a) 2x – 35 = 15

2x = 15 + 35 x = 50 : 2 x = 25 c) x-1 = 0 nên x – 1 = 0 hay x = 1 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Ôn lại phần lý thuyết.

(6)

- Xem lại các bài tập đã giải.

- BTVN: 107, 110, 111(d), 114. SGK/ 99.

- Tiết sau kiểm tra học kì I V. RÚT KINH NGHIỆM

(7)

Ngày soạn: 25/12/2020 Tiết: 53 + 54 Ngày dạy: 29/12/2020

KIỂM TRA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức của học sinh về nội dung.

- Giúp Hs củng cố lại kiến thức đã học ở trong chương I,II về dấu hiệu chia hết, bội và ước của số tự nhiên, các phép tính với số nguyên

2. Kĩ năng:

- Kiểm tra, đánh giá kỹ năng vận dụng của học sinh vào từng dạng bài cụ thể trong chương I.

3.Thái độ: Tích cực, tự giác, chủ động học tập, nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.

4. Năng lực phẩm chất

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.

- Phẩm chất: Trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn đề kiểm tra

2. Học sinh: Ôn tập chung, dụng cụ học tập, giấy kiểm tra III. PHƯƠNG PHÁP

- Hình thức kiểm tra: 30% Trắc nghiệm + 70% Tự luận IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Đề kiểm tra + Ma trận

V. RÚT KINH NGHIỆM

(8)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN 6 Ngày kiểm tra: …./12/2020

Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng được 0,5 điểm)

Câu 1 :Cho tập hợp A = ;

{

2 3; 5; 7

}

. Cách viết nào sau đây là sai ?

A . 1A. B .

{ }

2;5 A. C. 7A. D . 7A.

Câu 2: Tổng 156 + 18 + 3 chia hết cho:

A. 8. B. 3 . C. 5. D. 7.

Câu 3: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A. -2009. B. -2010. C. -2011. D. -2012.

Câu 4 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : A. MA= MB = 2

AB

. B. MA = MB. C. MA + MB = AB. D. Tất cả đều đúng.

Câu 5: Số 16 và 24 có tất cả bao nhiêu ước chung?

A. 8. B. 4 . C. 5. D. 7.

Câu 6: Phép tính: (35.37):27 có kết quả là:

A.39 . B. 38 . C. 36. D. 312. II.PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:

a) 53:52 – 4 = b) (-12) + 42 =

c) (-17) + 52 + (-83) + 48 =

d) Tổng của tất cả các số nguyên x sao cho – 3 < x < 4 Câu 2: (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết

a) 6x - 36 = 60 : 5 b)

x140 : 7 3

3 -2 .33

Câu 3: (1,0 điểm) Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2; hàng 5; hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết học sinh lớp 6A trong khoảng từ 30 đến 50 em. Tính số học sinh lớp 6A.

Câu 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm.

a) Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?

b) Tính AB?

c) Gọi M là trung điểm của AB. Tính OM?

Câu 5: ( 0,5 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 6 dư 4.

(9)

--- Hết --- PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN– LỚP 6 CẤP ĐỘ

CHỦ ĐỀ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG

BẬC THẤP BẬC CAO

TN TL TN TL TN TL TN TL

1.Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Biết được thuật ngữ về tập hợp, phần tử của tập hợp. sử dụng các kí hiệu, thực hiện phép tính đơn giản

Thực hiện 1 số phép tính đơn giản, hiểu được thứ tự thực hiện phép tính, dấu hiệu chia hết.

Vận dụng Tìm BC để giải bài toán.

Vận dụng các kiến thức về bội, ước, BC, ƯC để tìm một số tự nhiên

Số câu Số điểm Tỉ lệ

4 2 20%

1 0,5 5%

1 1 10%

1 0,5 5%

7 4 40%

2. Số nguyên Biết được các số nguyên dương, số nguyên âm.

Biết được số đối, giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. Cộng 2 số nguyên khác dấu.

Vận dụng các quy tắc thực hiện phép tính, tìm x

Số câu Số điểm Tỉ lệ

1 0.5

5%

3 1,5 15%

2 1 10%

6 3 30%

3. Đoạn thẳng

Biết được khi nào một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.

Nắm được đẳng thức: AM + MB = AB để giải bài toán.

Vận dụng các tính chất để tính độ dài đoạn thẳng Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 0.5 5%

2 2 20%

1 0.5 5%

4 3 30%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

6 câu 3đ 30%

6 câu 4 đ 40%

3 câu 2đ 20%

2 câu 1đ 10%

17 câu 10đ 100%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nếu chỉ chứa phép cộng và phép trừ (hoặc chỉ chứa phép nhân và phép chia) thì thực hiện các phép tính từ trái qua phải. - Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân,

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

II.. - Yêu cầu Hs đọc trong nhóm.. - HS vận dụng thành thạo vào thực hiện tính và làm bài toán có một phép tính - Giáo dục HS tích cực, tự giác, rèn

Kiến thức: - HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan2. Thái độ: GDHS tính toán chính xác ,

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

7 Sử dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình, chứng minh bất đẳng thức 35... Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ

2, Kĩ năng: Làm được các bài đọc, viết, so sánh, phân tích các số có ba chữ số 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào

Câu hỏi khởi động trang 26 Toán lớp 6 Tập 1 – Cánh diều: Khi tính giá trị của một biểu thức, ta không được làm tùy tiện mà phải tính theo đúng quy ước thứ tự thực