• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19

NS : 7 / 1 / 2020

NG: 13 / 1 / 2020 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 37: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

* Hiểu ý nghĩa của đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước.

2. Kĩ năng: - Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân . 3. Thái độ: Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi rõ đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’) - KT sách vở kì 2 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. 1’

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hđ1. Luyện đọc đúng: 10’

- GV gọi 1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch.

1 HS khá đọc cả bài trước lớp.

- GV HD chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu  làm gì?

+ Đoạn 2: Tiếp theo  này nữa.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

-Hướng dẫn HS đọc nối tiếp

-GV ghi nhận phát âm sai của HS để sửa.

-Đọc từ khó: GV đọc mẫu,1-2 HS/ 1từ.

-Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu.

- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!...

- GV đọc mẫu.

Hđ2. Tìm hiểu bài: 14’

+ Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- Ý 1: Anh Thành có ý thôi làm việc ở Sài Gòn

-1 HS khá đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra trích đoạn kịch. 1 HS khá đọc cả bài trước lớp, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.

+ HS dùng bút chì đánh dấu đoạn

-HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt - HS phát hiện từ khó đọc

-Luyện đọc từ khó: phắc tuya, Sa-xơ- lu Lô- ba, Phú Lãng Sa

-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

-Phát hiện từ khó hiểu, tìm hiểu nghĩa -HS đọc theo nhóm (cặp)

+ Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn.

+ Các câu nói của anh Thành trong

(2)

+ Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?

GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.

Ý 2: Sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước.

+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?

GV: Câu chuyện giữa người không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước

Ý 3: Anh Thành luôn nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

+ Vở kịch muốn nói điều gì?

Hđ3. Hdẫn HS đọc diễn cảm: 8’

-GV giới thiệu đoạn đọc diễn cảm -GV hướng dẫn giọng đọc.

-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn theo gợi ý:

+Giọng anh Thành chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở về vận nước.

+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của 1người có tinh thần yêu nước.

trích đoạn này đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu nước, cứu dân. Những câu nói thể hiện trực tiếp sự lo lắng của anh Thành về dân, về nước là:

- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?

- Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...

+ Anh Lê gặp anh Thành để báo tin cho đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến việc đó.

+ Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. (Anh Lê hỏi:

Vậy anh vào Sài Gòn làm gì? – Anh Thành đáp: Anh học trường Sa- xơ- lu Lô- ba... thì... ờ... anh là người nước nào? – Anh Lê hỏi: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa? – Anh Thành đáp: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì...) + Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đễn việc cứu nước, cứu dân.

+ Nôi dung: Bài cho thấy tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

- 2 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

(3)

- GV đọc mẫu đoạn văn trên.

- Nhận xét và tuyên dương 3, Củng cố, dặn dò. 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS luyện đọc diễn cảm trích đoạn kịch theo nhóm 3.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn trích trước lớp.

CHÍNH TẢ (Nghe –viết)

TIẾT 19: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng: - Làm được BT2, BT3(a).

3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

* GDQP-AN: Nêu những tấm gương anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV nhận xét và tổng kết HKI , nhắc nhở yêu cầu học tập ở HKII .

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn HS viết chính tả a. Hướng dẫn chính tả (7’) - Gv đọc bài chính tả.

+ Bài chính tả cho em biết điều gì?

- GV nhắc HS chú ý cách viết các tên riêng, cách trình bày bài chính tả.

-GV nhắc lại và lưu ý chỗ viết hoa.

-Luyện viết từ khó: chài lưới, nổi dậy, khẳng khái

b. Học sinh viết bài (15’)

- GV nhắc cách để vở, cầm bút..GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.

- GV đọc cho HS viết bài.

c. Chấm và chữa bài chính tả: (5’) - GV đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV chấm tại lớp 5 bài viết.

3. Hdẫn HS làm bài tập chính tả (6’) Bài tập 2: Gv nêu yc b/t, nhắc HS ghi nhớ:

- HS lắng nghe - HS đọc thầm lại bài.

+ Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh ông đã có một câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.”

- HS đọc thầm lại đoạn văn.

- HS nghe, viết bài vào vở.

- HS soát bài.

- HS chữa những lỗi phổ biến.

(4)

+ Ô 1 là chữ r , d hoặc gi.

+ Ô 2 là chữ o hoặc ô.

- GV nhận xét sửa sai - đáp án đúng.

- Cho HS chữa bài trên bảng, nhận xét.+

Điền vài chỗ trống là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.

Bài 3a: GV HD h/s làm bài

- GV yêu cầu HS trình bầy kết quả, GV nhận xét sửa sai

4. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv hệ thống nội dung bài.

* GDQP-AN: Ngoài NTTrực, em hãy kể những tấm gương anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm mà em biết?

- Cho hs xen 1 số hình ảnh tấm gương anh hùng

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS đọc thầm và làm bài, trình bày.

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim.

Hạt mưa mải miết trốn tìm.

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

Quất gom từng hạt nắng rơi.

Tháng giêng đến tự bao giờ?

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào.

- Đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.

Hoa gì đơm lửa rực hồng Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.

( Là hoa lựu) - Hs kể: Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi,

Nguyễn Văn Cừ, Cù Chính Lan, Vừ A Dính, Nguyễn Viết Xuân …

TOÁN

TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.

2. Kĩ năng: - Giải được các bài tập 1(a); 2(a). HS khá, giỏi giải được tất cả các bài tập.

3. Thái độ: GDHS tính toán chính xác , cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bộ đồ dùng dạy- học toán. Bảng phụ, bìa như hình vẽ SGK - Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 5’

- Nêu đặc điểm của hình thang ? - 1HS vẽ 1 hình thang trên bảng.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang. 12’

- GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác.

- GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M

- 2 HS nêu cách tính diện hình tam giác.

(5)

của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại như hướng dẫn sgk để được hình tam giác ADK.

- Y/c HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.

- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình tam giác và nêu mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình và rút ra công thức tính diện tích hình thang.

+ Vậy muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

+ Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu lần lượt là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy nêu công thức tính diện tích hình thang?

3. Luyện tập 20’

Bài 1: Tính diện tích hình thang

- Hướng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính Dtích hình thang

- Nhận xét – sửa sai.

Bài 2:

HS nhắc lại khái niệm H.thang vuông - Nhận xét – sửa sai

Bài 3: HD HS làm thêm - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi - Bài toán cho biết gì ? .

- Bài toán yêu cầu tìm gì ? .

- Muốn tính Dtích thữa ruộng đó trước hết ta phải tìm gì ? .

- HS cắt và ghép hình như hướng dẫn sgk.

+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK.

- Dựa vào hình vẽ ta có:

+ Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK

+ Diện tích hình tam giác ADK là:

2 AH DK

2 AH DK

= 2

) (DCCK AH

= 2

) (DCAB AH

+ Vậy diện tích hình thang là:

2 ) (DCAB AH

* Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

S = 2 ) (ab h

(S là diện tích, a, b là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao).

- 2 Hs làm bảng lớp.

a. S =

2 5 ) 8 12

(

= 50 (cm2)

- H.thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông b. S =

2

5 , 10 ) 6 , 6 4 , 9

(

= 84 (m2) - 2 Hs làm bảng lớp.

a. S =

2 5 ) 4 9 (

= 32,5 ( cm2) b. S =

2 4 ) 3 7 (

= 20( cm2) Tóm tắt: a= 110 m;

b= 90,2 m;

h = TBC của hai đáy.

Tính S thửa ruộng đó?

Bài giải:

Chiều cao của thửa ruộng hình thang

(6)

3, Củng cố, dặn dò. 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của thửa ruộng hình thang là:

(110+90,2)100,1:2=10020,01 (m2) Đáp số: 10020,01 m2.

NS : 7 / 1 / 2020

NG: 13 / 1 / 2020 Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2020 LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 37: CÂU GHÉP

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS nắm được sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại;

mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).

2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).

3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I, nội dung BT3 phần luyện tập.

- Bút dạ và phiếu khổ lớn làm bài tập 1 phần luyện tập III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra: 4’

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . - GV nhận xét .

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu yc tiết học 2. Hình thành khái niệm: 12’

- GV gọi2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.

+Xác định C-V của đoạn văn

+Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con Khỉ/ cũng CN

nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to.

VN

+ Hễ con chó /đi chậm/, con khỉ/ cấu CN VN CN

hai tai chó giật giật.

v

+ Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu ghép:

- 2 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn của Đoàn Giỏi,

- Lần lượt HS xđịnh C-V đoạn văn.

+ Con chó /chạy sải thì khỉ / c v c gò lưng như người phi ngựa.

v

+ Chó/ chạy thong thả, khỉ / buông c v c

thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngắc.

v

+ Không thể tách vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với

(7)

-Câu đơn: Câu 1 (do 1 cụm C – V tạo thành):

-Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau tạo thành )

- Cho 2, 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

2.4, Phần luyện tập. 20’

Bài 1:

- GV nhắc HS trong khi làm bài.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả, GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng.

nhau.

- HS đọc ghi nhớ. - HS lấy ví dụ.

- 1 HS đọc thành tiếng yc bài tập 1.

- HS làm bài tập.

- HS trình bày kết quả bài làm.

STT Vế 1 Vế 2

Câu1 Trời/ xanh thẳm, C V

biển /cũng thẳm xanh, như dâng cao lên,chắc nịch.

C V Câu2 Trời/ rải mây trắng nhạt,

C v biển/ mơ màng dịu hơi sương.

C v Câu3 Trời/ âm u mây mưa,

C v

biển/ xám xịt nặng nề.

C v Câu4 Trời/ ầm ầm dông gió,

C v

biển /đục ngầu giận dữ...

C v Câu5 Biển /nhiều khi rất

đẹp,

C v

ai /cũng thấy như thế.

C v Bài tập 2:

- HD HS làm bài và trình bày kq.

-Cho HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS tự làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 4 HS.

- Cho HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lời giải đúng:

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố, dặn dò. 4’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Cách nối các vế câu ghép

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

VD:

+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.

+ Mặt trời mọc, sương tan dần.

+ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng.

+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.

- 1 HS đọc lại ghi nhớ.

TOÁN

TIẾT 91: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: - Biết tính diện tích hình thang.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang kể cả hình thang vuông trong các tình huống khác nhau.

3. Thái độ: GDHS tính toán chính xác , cẩn thận

(8)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- 2 bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 4’

- GV nhận xét.

B. Bài mới Bài 1: 10’

Tính diện tích hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là a và b, chiều cao h.

- Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào?

- Nhận xét- sửa sai.

Bài 2: 12’

- Hướng dẫn HS phân tích và làm bài.

? Để tính được số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó ta cần biết điều gì ?

? Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ?

- Nhận xét- sửa sai

Bài 3: 10

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng( Đ ) sai( S ) vào ô trống.

- Nhận xét- sửa sai 3. Củng cố, dặn dò. 4’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

2 HS nêu q/tắc và c/ thức tính d tích hình thang.

- 3 Hs làm bảng lớp.

a. S =

2 7 ) 6 14

(

= 70 (cm2) b. S =

3 2

2 1

4

9 : 2 =

48

63 = 1621 (m2) c. S =

2 5 , 0 ) 8 , 1 8 , 2

(

= 1,15 (m2) - 1HS đọc bài toán.1Hs làm bảng lớp.

Bài giải:

Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:

3 2 120

= 80 (m)

C/cao của thửa ruộng hình thang là:

80 – 5 = 75 ( m)

Diện tích thửa ruộng hình thang là:

2

75 ) 80 120

( 75 00 (m2)

7500 gấp 100 số lần là:

7500 : 100 = 75 (lần)

Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là:

75 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

a, Đúng. b, Sai.

- HS quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng (Đ) sai (S) vào ô trống.

-HS khá giải thích cách làm bài 3b.

NS : 7 / 1 / 2020

NG: 15 / 1 / 2020 Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2020

TOÁN

TIẾT 93: LUYỆN TẬP CHUNG

(9)

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.

2. Kĩ năng: - Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.

- Giải được các bài tập 1; 2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

3. Thái độ: - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 5’

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. 1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: 8’

- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông :

- Nhận xét, chữa bài.

Bài 2: 10’

- Hdẫn HS phân tích, tìm hiểu bài toán.

- Bài toán cho biết gì ?(HSTB) . - Bài toán hỏi gì ?(HSY) .

GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK .

- Muốn biết diện tích hình thang ABED lớn hơn diện tích hình tam giác BEC bao nhiêu dm2 ta phải biết gì ? (HSK) -Chiều cao của hình tam giác dài bao nhiêu

- Nhận xét – bổ sung.

Bài 3: 11’

50m

- 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.

-1HS nêu cách tính S hình t/gi vuông.

a. S =

2 34

= 6 (cm2) b. S =

2 6 , 1 5 , 2

= 2 (m2) c. S = (

5 2

6

1 ) : 2 =

30

1 (dm2)

-Tính diện tích hình thang ABED.

-Tính diện tích hình tam giác BEC .

- Chiều cao của hình tam giác BEC cũng chính là chiều cao của hình thang ABED.

Bài giải:

Diện tích hình thang ABED là:

( 2,5 1,6 ) 1,2 2

= 2,46 (dm2) Diện tích hình tam giác BEC là:

2 2 , 1 3 , 1

= 0,78 (dm2)

Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là:

2,46 – 0,78 = 1,68 (dm2) Đáp số: 1,68 dm2.

-Ta phải biết diện tích trồng cây đu đủ là bao nhiêu .

(10)

40m 70m

a) Muốn biết trồng được bao nhiêu cây đu đủ ta phải biết gì ?

- Để biết diện tích trồng cây đu đủ ta phải tính gì?

b) Muốn biết số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ bao nhiêu cây ta phải biết gì? .

3. Củng cố, dặn dò. 5’

- Nêu công thức tính diện tích hình thang

- Nêu cách tìm giá trị % của số đã cho ?.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau Hình tròn – Đường tròn

-Ta phải tính diện tích mảnh vườn hình thang .

-Ta phải tính diện tích trồng chuối . Bài giải:

a. Diện tích mảnh vườn hình thang là:

(50 + 70) 40 : 2 = 2400 (m2) Diện tích đất trồng đu đủ là:

2400 : 100 30= 720 (m2) Số cây đu đủ trồng được là:

720 : 1,5 = 480 (cây) b. Diện tích trồng chuối là:

2400 : 100 25 = 600 (m2) Số cây chuối trồng được là.

600 : 1 = 600 (cây)

Số cây chuối trồng được nhiều hơn số cây đu đủ là: 600 – 480 = 120 (cây)

Đáp số: a. 480 cây

b. 120 cây.

KỂ CHUYỆN

TIẾT 19: CHIẾC ĐỒNG HỒ

I. MỤC TIÊU.

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, các em kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện, Bác Hồ …cũng đáng qúy.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết những từ cần giải thích: tiếp quản, đồng hồ quả quýt.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ 5’

Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc nói về việc làm tốt.

B. Bài mới

(11)

1. Giới thiệu bài. 1’

2- GV kể chuyện 8’

* HĐ 1 : Kể lần 1 (Không sử dụng tranh - GV kể to, rõ, chậm.

* HĐ 2 : Kể lần 2 (Kết hợp chỉ tranh) Tranh 1: Năm 1954 ... có chiều phân tán.

+Tranh 2 + 3: Bác hồ đến thăm hội nghị. . Mọi người vui vẻ đón Bác (Tranh 2)

. Bác bước lên diễn đàn ... đồng hồ được không ? (Tranh 3)

+ Tranh 4 : Chỉ trong ít phút ... hết.

3- Hướng dẫn HS kể chuyện 20’

* HĐ 1 : Cho HS kể theo cặp

- GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: Mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại.

- Y/c HS kể chuyện theo cặp.

* HĐ 2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV giao việc : cô sẽ cho 4 cặp lên thi kể.

Các em kể nối tiếp.

- Y/c HS kể chuyện trước lớp và tóm tắt nội dung trong tranh.

- Y/c 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện.

+ Qua câu chuyện này, Bác Hồ muốn khuyên chúng ta điều gì ?

- GV nhận xét, cùng với HS bầu chọn nhóm kể hay biết kết hợp lời kể với chỉ tranh - GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện.

3, Củng cố, dặn dò 5’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.

- 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện trước.

- Mỗi HS kể chuyện 1- 2 đoạn của chuyện theo cặp.

- HS kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

- HS tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn chuyện trước lớp theo tranh

- 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp và rút ra nội dung chuyện.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 37: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(Dựng đoạn mở bài)

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS nhận biết hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1).

2. Kĩ năng: Viết được 1đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 để ở BT2.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Bảng phụ hoặc một tờ phiếu viết kiến thức đã học (ở lớp 4) về 2 kiểu kết bài:

(12)

+ Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với người đc tả.

+ Kết bài mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của người đựơc tả, say rộng ra các vấn đề khác.

Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài. 1’

2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: 13’

- Y/c lớp đọc thầm 2đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.

Bài 2: 20’

- Cho HS đọc yêu cầu và 4 đề a, b, c, d - GV giao việc:

• Mỗi em chọn 1 trong 4 đề.

• Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.

- Cho HS làm bài: Phát giấy cho 3 HS - GV hướng dẫn HS hiểu y/c của bài và làm bài theo các bước sau:

+ Chọn đề văn để viết đoạn mở bài. Chú ý chọn đề nói về đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết về người đó.

+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người ấy thế nào? Em gặp gỡ, quen biết hoặc nhìn thấy người ấy trong dịp nào? ở đâu? Em kính trọng, yêu quý, ... người ấy thế nào?

- Y/c HS viết đọan mở bài vào vở.

- 2 HS nhắc lại bố cục bài văn tả người.

- 2 HS tiếp nối đọc yc của bài tập - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài.

+ Đoạn mở bài ở phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà trong gia đình).

+ Đoạn mở bài ở phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người định tả (bác nông dân đang cày ruộng).

- 1 HS đọc y/c của bài.

- HS tiếp nối nhau nêu đề bài mà mình chọn.

- HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.

- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết

(13)

- Y/c HS tiếp nối đọc đoạn viết của mình.

- GV nhận xét, khen những HS mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay.

3. Củng cố, dặn dò. 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

của mình.

Ví dụ: Tả chú bé chăn trâu nhà ở gần ông bà nội (Mở bài theo kiểu gián tiếp)

Trong những ngày hè vừa qua em được ba má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, có ....

KHOA HỌC

TIẾT 37: DUNG DỊCH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

- HS hiểu tác dụng của một số dung dịch để áp dụng vào cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu khoa học, trân trọng thành quả mà các nhà khoa học đã nghiên cứu ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu học tập cho các nhóm.

- Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. Nước đun sôi, bình nhựa, thìa nhỏ, các chén nhỏ, bảng nhóm. Vở thí nghiệm.

- Máy chiếu, máy tính bảng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

KT sách vở 2.Bài mới:

a-Giới thiệu bài :2’

b- Các hoạt động:

Hoạt động 1: 15’ Thực hành. “Tạo ra một dung dịch”

- Gọi HS đọc mục thực hành – SGK - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:

+ Tạo ra một dung dịch đờng (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nớc và đờng do từng nhóm quyết định:

+ Để tạo ra dung dịch cần có những ĐK gì?

- HĐ nhóm.

- HS thực hành và thảo luận theo nhóm 4.

(14)

+ Dung dịch là gì?

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp các chất lỏng hoà tan với nhau được gọi là dung dịch.

Hoạt động 2: 15’Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

- Bước 1: Làm việc theo nhóm 5.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:

+ Làm thí nghiệm.

+ Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.

- Bước 2: Làm việc cả lớp

+ Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận.

+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận: Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.

3-Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.

- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- HS hoạt động nhóm 5

- HS thực hành.

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe.

- 3 HS đọc Lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 20: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước.

2. Kĩ năng:

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường ở làng xóm quê hương góp phần bảo vệ môi trường và tuyên truyền với mọi người cùng thực hiện

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương ,đất nước.

* GDBĐảo:

- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo.

- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo.

II- CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD

- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).

(15)

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.

- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: 5’

? Vì sao chúng ta cần hợp tác với những người xung quanh?

Kiểm tra KN hợp tác: Trò chơi: Bịt mắt vẽ tranh.

- GV nhận xét.

B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài:2’ Cho HS xem 4 bức tranh, yêu cầu HS nhìn tranh đoán bài hát.

(Bài hát: Quê hương) GV kết hợp giới thiệu bài.

2. Bài giảng

HĐ1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em:10’

* Mục tiêu : HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.

- Yc HS đọc câu chuyện.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải làm gì?

- GV kết luận : (ghi nhớ SGK) b/ Kết nối:

HĐ 2: Giới thiệu về quê hương em:10’

* Mục tiêu: HS giới thiệu được về quê hương mình.

+ Quê hương em ở đâu? Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về?

- GV kết luận: Quê hương là những gì gần gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó, chúng ta được nuôi nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị: dòng sông, bến nước, đồng cỏ, sân chơi..

Quê hương rất thiêng liêng. Nếu ai sống mà không nhớ quê hương thì sẽ trở nên người

- 2 HS trả lời.

- 1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.

- HS thảo luận nhóm.

- Các nhóm lần lượt trả lời.

- Đ/v quê hương, chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ.

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ.

- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh:

- Một số HS trình bày

- HS lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện.

(16)

không hoàn thiện, sẽ không lớn nổi thành người.

- GV cho hs xem đoạn phim ghi lại một số hình ảnh về quê hương chung của đa số HS (Thành phố Tam Kỳ).

c/Thực hành:

HĐ3: Những hành động thể hiện tình yêu quê hương: 10’

* Mục tiêu : Hs kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mình.

- Yêu cầu HS làm bài tập 1/ SGK.

- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?

- Cho HS xem vài hình ảnh về hành động thể hiện t/y quê hương.

- GV kết luận: Mỗi người đều có quê hương. Quê hương theo nghĩa rộng nhất là đất nước, tổ quốc VN ta. Chúng ta tự hào là người VN, vì vậy chúng ta cần phải tham gia xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước mình bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.

* Liên hệ thực tế:

? Quê hương của Bác Hồ ở đâu?

- GV: Không cam tâm nhìn quê hương ngày ngày rên xiết dưới ách thống trị của thực dân Pháp, chàng thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Xa quê hương, bận bịu việc nước nhưng trong lòng Người luôn canh cánh nỗi niềm về nơi chôn nhau cắt rốn của mình.Để rồi hơn 50 năm sau, Người mới có dịp về thăm quê. Sau đây, các e sẽ được xem những hình ảnh xúc động về Bác Hồ trong một lần Người về thăm quê.

- Cho HS xem đoạn phim.

? Xem xong đoạn phim, em học được điều gì ở Bác ?

- GV nhận xét, kết luận.

3. Củng cố -dặn dò: 3’

+ Những việc làm thể hiện yêu quê hương?

* GDBĐảo: - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo.

- HS làm việc cá nhân

- Dùng thẻ màu bày tỏ ý kiến của mình.

- Vài HS kể.

- Lắng nghe.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- Xem đoạn phim.

- HS trả lời.

(17)

- Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo.

- GV nhận xét nhắc nhở HS biét bảo vệ môi trường cũng là thể hiện tình yêu quê hương đất nước.

- Chuẩn bị bài sau.

LỊCH SỬ

TIẾT 19: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ DIỆN BIÊN PHỦ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - HS nắm được mục đích, tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ; Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ và ý nghĩa của chiến thắng lịch sử này.

2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng quan sát lược đồ và kể lại được một số sự kiện của chiến dịch trên lược đồ.

3. Thái độ: - HS có lòng tự hào về sức mạnh của dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Lược đồ, bản đồ, ảnh tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ. CNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3’

? Sau chiến dịch thu - đông 1950 ở hậu phương đã diễn ra những hoạt động nào?

B. Bài mới:

1. GTB: (Dùng Bản đồ Hành chính VN) 1’

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Âm mưu của Pháp và chủ trương của ta trong chiến dịch. 6’

- Gọi HS đọc mục chữ nhỏ và trả lời:

?Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ?

-Yêu cầu HS quan sát ảnh 1và nêu nội dung bức ảnh

Quân và dân ta chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào?

? Quan sát và nêu nhận xét về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ cho chiến dịch?

=>Để thực hiện mục đích xâm chiếm nước ta lâu dài, thực dân Pháp đã xây dựng ĐBP thành pháo đài “ Bất khả xâm phạm” – GV giải thích: pháo đài – Mùa đông năm 1953, Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu nên mục đích ta mở chiến dịch ĐBP. GV giới thiệu thêm một số ảnh tư liệu về sự chẩn bị …:

- 2 HS trả lời - HS theo dõi

- HS đọc

- … để kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- HS quan sát và nêu cảm nhận

- HS trả lời

- HS nghe, theo dõi

(18)

Cảnh dân công mở đường, dân công qua đèo, đoàn xe vận tải, đoàn ngựa thồ… và 1 số câu thơ: Dốc Pha Đin…

? T.Ư Đảng và Bác quyết định mở chiến dịch ĐBP nhằm mục đích gì?

KL: Thực dân Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố, vững chắc nhất Đông Dương với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.Ta mở chiến dịch ĐBP quyết tâm giành thắng lợi để kết thúc cuộc kháng chiến.

Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của chiến dịch 20’

- GV tường thuật toàn bộ 3 đợt tấn công của ta kết hợp lược đồ, giải thích từ: tập đoàn cứ điểm

- Gọi HS đọc nội dung thông tin SGK

? Chiến dịch ĐBP chia thành mấy đợt?

Thời gian diễn ra từng đợt là thời gian nào?

GV ghi: + Đợt 1: Từ 13/3 -> 17/3/1954 + Đợt 2: Từ 30/3 -> 26/4/1954 + Đợt 3: Từ 1/5 -> 7/5/1954 - Yêu cầu HS nêu một số sự kiện chính từng đợt tấn công của ta kết hợp lược đồ SGK theo nhóm lớn. (1 nhóm/ 1 đợt)

- Mời HS kể lại từng đợt trước lớp kết hợp chỉ lược đồ.

Sau khi HS kể:

+ Giúp HS hiểu từ: lỗ châu mai

?Hình ảnh của anh Phan Đình Giót thể hiện điều gì?

Sau khi HS kể đợt 3

? Em có suy nghĩ gì khi quan sát cờ “quyết chiến quyết thắng” tung bay…?

- Hs trả lời

- HS đọc - … 3 đợt…

- HS làm việc nhóm lớn

- HS kể lại trước lớp kết hợp lược đồ,

Đợt 1: Mở vào ngày 13/3/1954, tấn công vào phía bắc của ĐBPhủ ở Him Lam, Độc Lập, Bản Keo. Sau 5 ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt.

Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954 đồng loạt tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh. Đến

26/4/1954, ta đã kiểm soát được phần lớn các cứ điểm phía đông, riêng đồi A1,C1 địch vẫn kháng cự quyết liệt.

Đợt 3: Bắt đầu vào ngày 1/5/1954 ta tấn công các cứ điểm còn lại.

Chiều 6/5/1954, đồi A1 bị công phá, 17 giờ 30 phút ngày 7/5/1954 Điện Biên Phủ thất thủ, ta bắt sống tướng Đò Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy của địch.

…lòng dũng cảm, ý trí quyết chiến - Hs nêu

(19)

Thảo luận cả lớp:

? Kết quả của chiến dịch là gì? Vì sao ta giành được thắng lợi đó?

KL: Sau 56 ngày đêm chiến đấu quật cường, với tinh thần quả cảm và mưu trí, ta đã giành thắng lợi vẻ vang.

HĐ 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch 7’

- Gọi HS đọc phần cuối: - Thảo luận cặp để trả lời câu hỏi: Thắng lợi của… có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử nước nhà?

KL: Chiến dịch ĐBP đã kết thúc oanh liệt cuộc tiến công đông – xuân 1953 – 1954 của ta; đập tan “Pháo đài không thể công phá” của giặc Pháp; buộc chúng phải kí hiệp định Giơ - ne – vơ, rút quân về nước, kết thúc 9 năm…

3. Củng cố – dặn dò: 3’

? Qua bài học, em hiểu được điều gì? Gọi HS đọc ghi nhớ

- Thể hiện bài hát, bài thơ về…

- Nhận xét giờ

Ta giành chiến thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là vì:

+ Có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng.

+ Quân và dân ta có tinh thần chiến đấu bất khuất kiên cường.

+ Ta được sự ủng hộ của bạn bè quốc tế

- HS đọc phần cuối, trao đổi cặp và trả lời

+ Là mốc son chói lọi…

+ Khẳng định sự lãnh đạo…

+ Kết thúc 9 năm kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược.

HS đọc ghi nhớ - HS hát, đọc thơ

ĐỊA LÍ

TIẾT 19: CHÂU Á

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hs nắm được vị trí địa lý, giới hạn và đặc điểm tự nhiên của châu Á. Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới.

2. Kĩ năng: - Rèn cho Hs kỹ năng quan sát, chỉ trên lược đồ.

3. Thái độ: - Giáo dục Hs lòng say mê tìm hiểu địa lý trong khu vực Châu Á.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Quả Địa cầu, lược đồ, tranh ảnh một số cảnh thiên nhiên của châu Á.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:3’

- Trả và nhận xét bài kiểm tra học kỳ 1.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

2. Các hoạt động:33’

Hoạt động 1: Vị trí địa lý và giới hạn.

- Hs lắng nghe.

- Hs thảo luận nhóm 4. Đại diện báo cáo

(20)

- Gv treo lược đồ. Yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi:

? Cho biết tên các đại dương và các châu lục trên trái đất. Chỉ vị trí trên quả địa cầu.

? Châu Á giáp với những đại dương và châu lục nào.

- Yêu cầu các nhóm chỉ trên lược đồ.

- GV giới thiệu cách chia đới khí hậu khác nhau trên thế giới.

? Vì sao châu Á có đủ đới khí hậu.

? So sánh diện tích châu á với các châu lục khác.

KL: Châu á nằm ở bán cầu Bắc, có 3 phía giáp biển và đại dương. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Yêu cầu Hs quan sát bản đồ tự nhiên châu á. Nêu các khu vực của châu á.

- Yc Hs nêu tên các cảnh thiên nhiên Châu Á ở H2 theo ký hiệu a, b, c, d rồi làm việc theo nhóm 6, tìm chữ cái tương ứng các khu vực trên lược đồ H3.

Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên phong phú và đa dạng.

- Ycầu Hs dựa vào hình 3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng lớn và ghi ra PHT.

Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích.

- Bài học: Sgk/ 105 3. Củng cố, dặn dò :3’

? Em hãy nêu hiểu biết của em về C.Á.

- Hệ thống lại kiến thức của bài.

- Về nhà học và làm bài tập VBT.

- Chuẩn bị: Châu Á (tiếp)

két quả kết hợp chỉ trên quả địa cầu.

+ Đại dương: BBD, TBD, ĐTD, AĐD.

+ Tên các châu lục: Châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu ĐD, châu Nam Cực.

+ Phía Bắc: giáp với BBD, đông giáp với TBD.

+ Phía Nam: giáp với AĐD, tây nam giáp với châu Âu và châu Phi.

- Hs thực hiện. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Hs lắng nghe.

+ … vì vị trí của châu á trải từ gần cực Bắc đến quá xích đạo.

+ Diện tích châu á gấp 5 lần diện tích châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu Phi, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực.

Hơn diện tích châu Mĩ 2 triệu km2

- Bắc á, Trung Bắc, Nam á, Đông Nam á.

- Vịnh biển ở Nhật Bản ở Đông á. Bán hoang mạc Ca- dắc- xtan ở Trung á.

Đồng bằng ( đảo Ba- li, In- đô- nê- xi- a ở khu vực ĐNa. Rừng tai- ga ở LBN.

- Dãy núi: Dãy Hi- ma- lay- a, dãy U- ran, dãy trường Sơn.

- Đồng bằng: Tây xi bia, Lưỡng Hà, ấn Hằng.

- Hs nêu

NS : 7 / 1 / 2020

NG: 16 / 1 / 2020 Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2020 TOÁN

TIẾT 94: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN

(21)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.

2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.

3. Thái độ: - Có tính chính xác, tỉ mỉ khi vẽ hình tròn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các dụng cụ học tập, hình tròn bằng tấm xốp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Cho HS nêu công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang.

- GV nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 1’

2. Gthiệu về hình tròn, đường tròn. 12’

- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay lên tấm bìa và nói: “Đây là hình tròn”.

+ Mời một số HS lên chỉ và nói.

- GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”.

- GV yêu cầu HS vẽ hình tròn.

- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.

+ Cho HS tự tạo dựng các bán kính khác.

- Các bán kính của một hình tròn như thế nào với nhau?

- Tương tự như vậy GV hướng dẫn HS tạo dựng đường kính.

+ Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?

3. Luyện tập: 20’

Bài tập 1: Vẽ hình tròn … - Mời 1 HS nêu yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu hs vẽ hình

- 2 HS trình bày trước lớp

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

- HS thực hành.

- HS quan sát.

- HS vẽ hình tròn.

- HS lắng nghe.

- HS vẽ bán kính.

- Trong một hình tròn các bán kính đều bằng nhau.

- HS vẽ đường kính.

- Trong một hình tròn đường kính gấp 2 lần bán kính.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- 2 hs lên bảng, lớp vẽ vào vở.

2,5cm 2,5cm O

(22)

- Gọi 2 hs nêu cách vẽ hình của mình.

- Chữa bài.

GV chốt: Mở khẩu độ compa bằng bán kính hình tròn.

Bài tập 2 :

- Mời 1 HS nêu yêu cầu.

+ Nêu các bước vẽ hình.

- Cho HS tự làm vào vở.

- GV gọi HS chữa bài.

- Cả lớp và GV nhận xét.

GV chốt: Cần đọc kĩ yêu cầu của bài rồi thực hiện từng bước.

4. Củng cố, dặn dò. 3’

? Trong một hình tròn đường kính gấp mấy lần bán kính?

- GV củng cỗ nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.

- 2 HS lần lượt nêu cách vẽ của hình a và b, cả lớp theo dõi và nhận xét.

a, Xác định khẩu độ của co pa bằng 3cm trên thước ; đặt đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn bán kính 3cm.

b, Tính được bán kính của hình tròn là 5 : 2 = 2,5 (cm) ; xác định khẩu độ com pa bằng 2,5cm trên thước ; đặt đầu có đinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn, đầu kia có bút chì quay một vòng vẽ thành hình tròn bán kính 2,5cm

- HS nêu.

+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm.

+ Xác định khẩu độ của com pa bằng 2cm trên thước.

+ Đặt đầu có đinh nhon của com pa vào điểm A và quay để có hình tròn tâm A.

+ Đặt đầu có đinh nhon của com pa vào điểm B và quay để có hình tròn tâm B.

- HS vẽ hình vào vở bài tập.

- HS nhận xét bài.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

TẬP ĐỌC

2cm A

2cm B

(23)

TIẾT 38: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

I. MỤC TIÊU.

1. Kĩ năng: Biết đọc đúng một văn bản kịch ,phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả

2. Kiến thức: Hiểu nội dung,ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm đi tìm đường cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3(không yêu cầu giải thích lý do).

3. Thái độ: Yêu mến kính trọng Bác Hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc cho học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: “Người công dân số Một”

-Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai:

Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1)

-Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước.

-Nội dung của phần 1 vở kịch là gì?

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài : 1’

2. Hdẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

Hđ1. Luyện đọc đúng: 10’

- GV gọi 1 HS đọc toàn bài - GV HD HS chia đoạn :

- Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”.

- Đoạn 2: “Có tiếng … hết”.

- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp

- GV ghi nhận phát âm sai của HS để sửa.

-Luyện đọc từ khó: La-tút-sơ Tơ-rê- vin, A- lê-hấp…

- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó hiểu.

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch Hđ2. Tìm hiểu bài: 14’

- Yêu cầu hs đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài.

-Anh Lê và anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?

=>Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt

-HS phân vai anh Thành , Lê , đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1; trả lời câu hỏi.

-Lớp nhận xét .

- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo - HS dùng bút chì ghi vào SGK

- HS đọc nối tiếp đoạn 1,2 lượt - HS phát hiện từ khó đọc

- Luyện đọc từ khó,

-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2

-Phát hiện từ khó hiểu, tìm hiểu nghĩa từ -HS đọc theo nhóm (cặp)

- Hsinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời + 2 người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau:

+ Anh Lê có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ

(24)

tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau.

Giải nghĩa từ: súng thần công, "ngọn đèn".

Ý 1: Tâm trạng khác nhau của hai người thanh niên Việt Nam

-Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào?

Giải nghĩa từ: hùng tâm tráng khí

Ý2: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân của anh Thành .

- “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?

=>Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước.

- Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số Một” của nước Việt Nam.

Ý nghĩa: Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.

Hđ3. Hdẫn HS đọc diễn cảm: 8’

- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.

+ Y/c HS luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

-GDHS:Lòng kính yêu Bác, thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau

xâm lược.

+ Anh Thành không cam chịu, ngược lại rất tự tin ở con đường mình đã chọn; ra nước ngoài học cái mới để về cứu nước, cứu dân.

* Lời nói: Để dành được non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ, phải có chí, có lực … Tôi muốn sang nước họ

… học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình…

* Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra “Tiền đây chứ đâu?”

* Lời nói: Làm thân nô lệ... yên phận nô lệ thì mãi mãi làm đầy tớ cho người ta…

Đi ngay có được không, anh?

*Lời nói: Sẽ có 1 ngọn đèn khác anh ạ.

+ “Người công dân số Một” ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “ người công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho dân tộc.

- Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước.

- 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn.

- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.

- HS luyện đọc theo cặp.

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

(25)

Thái sư Trần Thủ Độ

LUYỆN TỪ - CÂU

TIẾT 38: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP

I .MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Năm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối) .

2. Kĩ năng: Phân tích được cấu tạo của câu ghép (các vế trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Đồ dùng dạy học. Bảng phụ III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi 2HS (Y,TB) nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước.

1 HS làm miệng BT 3.

- GV nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: GV nêu yc tiết học 1’

2. Bài giảng:

a. Phần nhận xét. 10’

- GV dán giấy đã viết sẵn 4 câu ghép, mời 4 HS lên bảng

Các vế câu

a) Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế:

- Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã bán năm, sáu mươi phát.

- Câu 2: Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mối bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên.

b) Câu này có 2 vế:

Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: / hôm nay tôi đi học.

c) Câu này có 3 vế:

Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; / đây là mái đình cong cong ; / kia nữa là sân phơi

+Từ kết quả qsát trên các em thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo

- 2 HS nhắc lại ghi nhớ về câu ghép, lấy ví dụ về câu ghép.

- HS đọc nối tiếp nhau ycầu BT1, 2.

- Cả lớp theo dõi SGK.

- HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, gạch dưới những từ có dấu câu và ranh giơi giữa các vế câu.

-Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.

-Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.

-Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu.

-Các dấu chấm phẩy đánh dấu rang giới giữa 3 vế câu.

- 4 HS lên bảng làm bài.

+ Hai cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.

- 4 HS đọc phần ghi nhớ.

(26)

mấy cách?

* Phần ghi nhớ : 5’

b. Luyện tập. 17 Bài 1:

+ Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu:

Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thành... to lớn, / nó lướt qua... khó khăn, / nó nhấn chìm...

lũ cứơp nước.

+Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Nó nghiến răng ken két, / nó cưỡng lại anh, / nó không chịu khuất phục.

+Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu:

Chiếc lá thoáng tròng trành, / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

Bài tập 2:

- GV HD HS làm bài.

- GV gọi HS đọc to đoạn văn mình vừa viết cho cả lớp nghe.

- GV và cả lớp nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò. 3’

- Gv hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 Hs tiếp nối đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc thầm bài và tự làm bài.

+ Đoạn a: có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.

Đoạn b: có 1 câu ghép với 3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.

Đoạn c: có 1 câu ghép với 3 vế câu;

vế 1 và vế 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi.

- 1 HS đọc yc của bài tập- làm bài -VD: An là bạn thân nhất của em.

Tháng hai vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi.

Bạn thật xinh xắn và dễ thương. Vóc người bạn thanh mảnh, / dáng đi nhanh nhẹn, / mái tóc cắt ngắn gọn gàng...

-> Câu 4 in đậm là 1 câu ghép, gồm 3 vế. Các vế nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.

+Em muốn kể về bạn học sinh giỏi nhất lớp. Bạn tên là Dũng, tấhp bé nhất lớp. Vì Dũng thấp bé nhất lớp nên bạn luôn ngồi bàn đầu, xếp hàng đầu...

->Câu 3 in đậm là câu ghép gồm 2 vế, các vế nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì.. nên ...

KHOA HỌC

TIẾT 38 : SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập, làm nhanh, làm đúng 2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ

- Vận dụng để giải bài toán về tính thời gian của chuyển động đều.. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích

1.Kiến thức: Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp2. Kĩ năng: HS có kĩ

Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập HSKT: Vận dụng bảng nhân chia đã học để giải

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và

2.Kĩ năng: Thực hiện được thành thạo các dạng toán đã học 3.Thái độ: Tính cẩn thận khi tính

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Thái độ: Rèn tính cẩn thận và