• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 30/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 01tháng 04 năm 2019 Tập đọc

KHO BÁU

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có ấm no hạnh phúc. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 SGK) HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 4.

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, và cụm từ rõ ý; đọc trôi chảy toàn bài.

3, Thái độ: Mở rộng vốn sống. HS thêm yêu quý lao động.

HSKT: Đọc lưu loát 1 -2 đoạn trong bài. Hiểu nội dung bài

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Tự nhận thức

- Xác định giá trị bản thân - Lắng nghe tích cực

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS đọc bài: Sông Hương, trả lời câu hỏi:

- Vào mùa hè Sông Hương đổi màu như thế nào?

- Do đâu có sự thay đổi ấy?

- Em cảm nhận được điều gì về Sông Hương?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 3’) - GV Cho HS xem tranh minh hoạ, giới thiệu 2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5’)

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn lướt qua cách đọc toàn bài.

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7’)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Quan sát

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu - nông dân, hai sương một nắng, cây lúa, làm lụng, hão huyền

- Cá nhân, ĐT

Đọc 1 đoạn

Đọc 1 câu

(2)

sai)

- Gọi HS đọc lại từ, tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10’)

? Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu +Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/

cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời.//

- Gọi HS đọc câu văn dài - GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn

- Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/

nhóm

- GV yêu cầu thời gian d. Thi đọc (10’)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2

- GV nhận xét khen ngợi - Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12’)

- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn 1

+Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó củanvợ chồng người nông dân.

+Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì ?

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- HS đọc

- Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu từ lúc gà gáy sáng .. ngơi tay.

- Xây dựng được cơ ngơi đoàng hoàng

- Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện

Đọc 1 đoạn

Nghe

Trả lời 1-2 câu hỏi

(3)

+ Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm ăn như cha mẹ không ?

+Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì ? - HS đọc đọan 2

+Theo lời cha 2 người con đã làm gì ?

+Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?

+Cuối cùng, kho báu hai người con tìm được là gì ? + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?

- Nhận xét

4. Luyện đọc lại (18’)

- Mời 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.

- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn

- Cả lớp và GVmnhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Theo lời cha, hai người con đã làm gì ?

A. Chăm chỉ cày cấy.

B. Đào bới cả đám rượng rất kĩ.

C. Rào kĩ đám ruộng.

- GV nhận xét giờ học

- Dặn về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Cây dừa

hão huyền.

- Người cha dặn dò. Ruộng nhà có 1 kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.

- HS đọc

- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.

- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được lãm kĩ lên lúa tốt.

- Kho báu đó là đất đai màu mỡ là lao động chuyên cần.

+ Đừng ngồi mơ tưởng kho báu, lao động chuyên cần mới là kho báu làm nên hạnh phúc ấm no.

- Đất đai chính là … ấm no - Ai quý … hạnh phúc.

- HS nêu ý kiến - Nhận xét - 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe.

- HS trả lời - Lắng nghe

Đọc bài

____________________________________

(4)

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Thuộc bảng nhân bảng chia đã học. Biết tìm thừa số, số bị chia, biết nhân chia số tròn chục với (cho) số có một chữ số. Biết giải toán có một phép chia (trong bảng nhân 4)

2, Kĩ năng: Vận dụng được bảng nhân bảng chia đã học vào làm các bài tập.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

HSKT: Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài 6 : 1 = .... 1 : 0 = ....

1 x 8 = ... 2 : 0 = ....

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7’)

- GV yêu cầu đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV nhận xét Bài 2: (7’)

- Nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn mẫu:

20 x 2 = ?

20 còn được gọi là bao nhiêu?

- 2 chục nhân 2 bằng bao nhiêu?

- 4 chục còn được gọi là gì?

- Vậy 20 x 2 bằng mấy?

GV hướng dẫn mẫu 40 : 2 =? tương tự - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV giúp HS sửa bài

- GV nhận xét ,tuyên dương những em làm đúng, nhanh

Bài 3: (7’)

- HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 2 x 3 = 6 3 x 4 = 12 6 : 2 = 3 12 : 3 = 4 6 : 3 = 2 12 : 4 = 3 - Nhận xét

- HS đọc

- Còn gọi là 2 chục

- 2 chục nhân 2 bằng 4 chục.

- là 40.

- vậy 20 x 2 = 40 - HS làm bài

20 x 3 = 60 60 : 3 = 20 30 x 2 = 60 80 : 4 = 20 20 x 5 = 100 80 : 2 = 40 - Nhận xét

Làm bài

Làm bài

Làm Báo cáo

(5)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

? Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

- GV nhận xét Bài 4 (7’)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Bài vận dụng bảng chia mấy?

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Yêu cầu HS đọc bảng nhân, bảng chia đã học

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- HS nêu yêu cầu :

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT a) x x 3 = 15 4 x x = 28 x = 15 : 3 x = 28 : 4 x = 5 x = 7 b) y : 2 = 2 y : 5 = 3 y = 2 x 2 y = 3 x 5

y = 4 y = 15 - Nhận xét

- HS đọc đề bài - Trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 em lên làm bài trên bảng

Bài giải

Mỗi tổ được số tờ báo là:

24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo - Nhận xét

- HS thực hiện - HS nghe, ghi nhớ.

Làm bài Nêu kết quả

Nêu bài toán Làm

Đọc lời giải

Đạo đức

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết mọi người cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.

2. Kỹ năng: Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để gíp đỡ người khuyết tật.

3. Thái độ: Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng

HSKT: Biết giúp đỡ những người khuyết tật những việc vừa sức mình.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông đối với người khuyết tật - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Truyện kể: Cõng bạn đi học - HS: Vở bài tập đạo đức

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(6)

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Nêu những việc nên làm và không nên làm khi đến nhà người khác để cư sử cho lịch sự?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: Phân tích truyện Cõng bạn đi học (9’)

- GV kể câu chuyện 2,3 lần

- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?

- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?

- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ?

- Em rút ra bài học gì từ câu chuyện này?

- Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật?

- KL: Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.

3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.(9’) - Yêu cầu HS thảo luận nêu những việc nên làm để giúp đỡ người khuyết tật - Yêu cầu các nhóm báo cáo

- Yêu cầu HS nhắc lại

- Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng nhiều cách khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị bại liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất đọc màu da cam, dẫn người mù qua đường....

4. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (9‘) - GV lần lượt nêu các ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.

- Giúp đỡ người khuyết tật là việc ọi người nên làm.

- Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là

- HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe.

- Vì Hồng bị liệt không đi lại được nhưng lại rất uốn đi học - Dù trời nắng hay ưa, dù có những hôm ốm mệt, Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.

- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học

- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật

- Những người khiếm thính, khiếm thị, sức khỏe yếu, mát chân tay....

- Nhận xét - Lắng nghe

HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện trình bày

+ Đẩy xe cho người bị liệt + Đưa người khiếm thị qua đường

+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật

+ Chơi với người khuyết tật....

- Nhắc lại

Trả lời

Nghe

Trả lời

Thảo luận

(7)

thương binh.

- Phõn biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.

- Giỳp đỡ người khuyết tật là gúp phần làm giảm bớt đi những khú khăn, thiệt thũi của họ.

- Sau mỗi ý kiến, GV giải thớch lớ do - Yêu cầu HS nhận xét, trao đổi.

- Nhận xột, tuyờn dương C. Củng cố - dặn dũ (5’)

- Khi gặp người khuyết tật đang qua đường em sẽ làm gỡ ?

A. Đứng nhỡn.

B. Giỳp họ qua đừng

C. Đứng chỉ trỏ và cười họ.

- Nhận xột tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đó học. Chuẩn bị bài sau.

- HS nghe và nờu ý kiến - HS trả lời .

- Nhận xột

- Trả lời

- Lắng nghe

Nờu ý kiến

_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Ngày soạn: 31/ 04/ 2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02 thỏng 04 năm 2019 Toỏn

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIấU

1, Kiến thức: thuộc bảng nhõn bảng chia đó học. Biết thực hiện phộp nhõn phộp chia cú số kốm đơn vị đo. Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh, giả bài toỏn cú một phộp tớnh chia.

2, Kĩ năng: Rốn kĩ năng thực hiện phộp nhõn phộp chia

3, Thỏi độ: Hs cú tớnh cẩn thận trong tớnh toỏn, biết vận dụng vào thực tế.

HSKT: Biết vận dụng kiến thức đó học vào giải toỏn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: bảng phụ - HS: Vở bài tập toỏn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yờu cầu HS đọc cỏc bảng nhõn , bảng chia đó hoc

- GV nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu 2. Luyện tập

Bài 1: (9’)

- HS đọc

- Nhận xột Đọc

bảng nhõn 3

(8)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét bài làm của các em trên bảng lớp

- Yêu cầu HS làm bài vào vở

=> Củng cố cho HS mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo.

Bài 2: (9’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS làm bài vài vở - GV giúp HS sửa bài

- GV nhận xét

Bài 3: (9’)

- Bài tập yêu cầu gì?

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

- Con vận dụng bảng chia mấy để làm bài?

C. Củng cố - dặn dò (5’)

Kết quả của phép tính 5 x 4 + 10 là:

A. 20 B. 30 C. 40 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- HS đọc

- HS làm bảng

a) 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 15 : 5 =3 12 : 3 = 4 b) 2cm x 4 = 8cm 10dm : 5 = 2dm 5dm x 3 = 15dm 12dm : 4 = 3dm 4l x 5 = 20l 18l : 3 = 6l - Nhận xét

- Tính

- HS làm bảng, lớp làm bài vào vở a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8

= 20

3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 b) 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 - Nhận xét - HS đọc

- Trả lời

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở a. Bài giải

Mỗi nhóm có số học sinh là:

12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh b. Bài giải

Số nhóm học sinh là:

12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm - Nhận xét

- HS trả lời - HS nghe

Làm bài Đọc kq 1 cột

Làm bài phần a

Nêu bài toán Làm Nêu lời giải

________________________________________________

(9)

Kể chuyện KHO BÁU

I. MỤC TIấU

1, Kiến thức: Dựa vào gợi ý cho trước kể lại từng đoạn của cõu chuyện (BT1).

HS khỏ giỏi biết kể lại toàn bộ cõu chuyện.

2, Kĩ năng: Rốn kĩ năng núi, kĩ năng nghe: Cú khả năng tập trung theo dừi bạn kể chuyện; biết nhận xột, đỏnh giỏ lời kể của bạn, Kể tiếp được lời của bạn.

3, Thỏi độ: HS yờu thớch kể chuyện.

HSKT: Kể lại đợc 1 đoạn câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh trong bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yờu cầu HS tiếp nối nhau kể lại cõu chuyện: Tụm Càng và Cỏ Con

? Tụm Càng là một con vật như thế nào?

- GV nhận xột.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu 2. GV HD kể chuyện (18’)

- Đớnh bảng phụ gợi ý nội dung bài kể chuyện

- Gọi HS đọc yờu cầu và gợi ý trờn bảng phụ

- GV chia nhúm, yờu cầu mỗi nhúm kể lại nội dung từng đoạn theo gợi ý trong nhúm.

- Yờu cầu cỏc nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày trước lớp.

- Yờu cầu HS nhận xột.

- Yờu cầu cỏc nhúm khỏc bổ sung.

* GV cú thể gợi ý:

Đoạn 1:

- Nội dung đoạn 1 núi gỡ?

- Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào?

- Hai vợ chồng đó làm việc khụng lỳc nào ngơi tay như thế nào?

- Kết quả tốt đẹp mà 2 vợ chồng đạt được?

Đoạn 2:

- Hai người con của họ như thế nào?

- 3 HS kể - Trả lời.

- HS nhận xột.

- Quan sỏt - HS đọc

- Kể lại trong nhúm. Mỗi HS kể 1 lần. Cỏc HS khỏc nghe, nhận xột và sửa cho bạn.

- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày. Mỗi HS kể 1 đoạn.

- Nhận xột bạn kể.

- Bổ sung ý kiến cho nhúm bạn.

- 3 HS kể trước lớp.

Kể 1 đoạn

Kể 1 đoạn

(10)

-Hai ông bà đã xảy ra chuyện gì?

- Người cha dặn các con những gì?

Đoạn 3:

- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?

- Họ đã hiểu ra được điều gì?

2. Kể lại câu chuyện (9’)

- GV gọi 3 HS xung phong lên kể lại.

- Cho các nhóm cử đại diện lên thi kể.

- Gọi các nhóm khác nhận xét.

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị : Những quả đào

- 3 HS lên bảng, tự nhận vai - Mỗi nhóm kể 1 lần.

- Nhận xét bạn kể.

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________________________________

Chính tả KHO BÁU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm được các BT 2, 3a/b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

HSKS: Nghe viết đúng chính tả bài viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: PHTM, máy tính, máy chiếu.

- HS: vở CT, vở BTTV, máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết các tiếng sau: lặn lội, leo trèo, lân la - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8’) - Gv đọc mẫu đoạn chép

- Nội dung đoạn văn nói gì?

- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?

- Đoạn văn có mấy câu?

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ....hết trồng lúa lại trồng khoai

Viết

Đọc đoạn viết

(11)

- Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?

- Những từ ngữ nào phải viết hoa?

Vì sao?

- Gọi HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu HS viết bảng

- Gv nhận xét, sửa sai cho HS

3. HD HS viết bài (12’) - GV đọc cho HS viết

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- Gv lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8’) Bài 2:

- Gv truyền tập tin cho hs - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài và chốt nội dung:

- Nhận xét Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS thi tiếp sức. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội 2 bạn thi điền nhanh, đội nào điền nhanh và chính xác nhất là đội thắng cuộc.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì bừa sâu Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng

Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Những từ nào viết đúng ?

A. Thuở nhỏ B. huơ vòi C.

Chanh trua

- 3 câu

- Dấu chấm, dấu phẩy - Trả lời

- quanh năm, sương, lặn, trồng khoai

- HS đọc

- 2,3 HS viết bảng lớp,dưới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

- HS đổi chéo kiểm tra, nhận xét lỗi của bạn.

- HS đọc

- HS làmvào máy tính bảng.

- voi huơ vòi, mùa màng, thuở nhỏ, chanh chua

- Nhận xét - HS đọc - 2 đội thi

- Nhận xét

- HS chọn ý đúng - HS nghe

Quan sát

Làm bài

(12)

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

_____________________________________________

Thực hành kiến thức ( Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép nhân, phép chia trong bảng nhân 2, 3, 4, 5.

Chia một nhóm đò vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau. Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc phép chia. Nhận dạng, gọi tên đúng, tính độ dài đường gấp khúc

2. Kĩ năng: HS tính cẩn thận, chính xác

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập HSKT: Vận dụng bảng nhân chia đã học để giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đề kiểm tra

III. ĐỀ BÀI: (40 phút) Bài 1: (2đ) Tính nhẩm

2 x 6 = 3 x 5 = 5 x 8 = 2 x 9 = 3 x 8 = 4 x 9 = 3 x 7 = 5 x 6 = 32 : 8 = 45 : 9 = 30 : 3 = 12 : 4 = 36 : 4 = 21 : 7 = 28 : 4 = 24 : 6 = Bài 2: (2đ) Tính

2kg x 7 = 3cm x 9 = 5l x 4 = 3kg x 6 = 4cm x 2 = 3l x 9 = 36kg : 9 = 45cm : 5 = 24l : 4 = 28kg : 7 = 25cm : 5 = 50l : 10 = Bài 3: (2đ)Tính

4 x 6 + 20 = 50 : 5 – 2 = 36 : 4 : 3 = 18 : 6 x 9 =

Bài 4: (2đ)

Mỗi học sinh được mượn 4 quyển sách. Hỏi 5 học sinh được mượn bao nhiêu quyển sách?

Bài 5: (2đ)

Vẽ vồi tính độ dài đường gấp khúc có các số đo sau: AB = 3cm, BC = 3cm, CD = 3cm, DE = 3cm

(13)

Ngày soạn: 01/ 04/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03thỏng 04 năm 2019 Thủ cụng

LÀM VềNG ĐEO TAY(TIẾT 1) I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.

- Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ đeo tay.

Thái độ “ Giaó dục dục h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.

HSKT: GV v àbạn hỗ trợ biết cỏch làm vũng đeo tay.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Đồng hồ mẫu bằng giấy, quy trình gấp.

- HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. ổn định tổ chức: (2P)

2. Kiểm tra bài cũ :(3P)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS- Nhận xét.

3. Bài mới: (30P) a. Giới thiệu bài:

- Ghi đầu bài:

b. Hớng dẫn quan sát nhận xét:- Giới thiệu bài mẫu

- Yêu cầu h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.

- Đồng hồ đợc làm bằng gì. ?

- Hãy nêu các bộ phận của đồng hồ.?

Ngoài giấy thủ công ra ta còn có thể sử dụng các vật liệu khác nh: lá chuối, lá dừa để làm đồng hồ chơi.

c. Hớng dẫn mẫu:

* Bớc 1: Cắt các nan giấy.

- Cắt một nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3 ô để làm mặt đồng hồ.

- Cắt và dán nối thành một nan giấy khác màu dài 30 ô, rộng gần 3 ô, cắt vát hai bên của hai đầu nan

để làm dây đồng hồ.

- Cắt1 nan dài 8ô,rộng1ôđể làm đai cài dây đồng hồ.

* Bớc 2: Làm mặt đồng hồ.

- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô.

Gấp cuốn tiếp cho đến hết nan giấy đợc mặt đồng hồ.

* Bớc 3: Gài dây đeo đồng hồ.

- Gài một đầu dây đeo đồng hồ vào khe giữa của các nếp. Gấp nan này đè lên nếp gấp của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua khe khác ở phía trên khe vừa cài. Kéo đầu nan cho mép khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo. Dán nối hai đầu của nan giấy dài 8 ô, rộng 1 ô làm đai để gài dây đeo đồng hồ.

* Bớc 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.

- Hớng dẫn lấy 4 điểm chính để ghi 12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác.

- Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.

d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.

- Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình làm đồng hồ - Yêu cầu thực hành làm đồng hồ.

- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.

- Hát

- Nhắc lại.

- Quan sát và nêu nhận xét.

- Làm bằng giấy.

- Mặt đồng hồ, dây

đeo, dây cài.

- Quan sát.

- Quan sát, lắng

Quan sỏt Nhận xột

(14)

IV. Củng cố dặn dò: (5P)

- Nêu lại các bớc cắt, dán đồng hồ đeo tay?

- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm

đồng hồ đeo tay.

- Nhận xét tiết học.

nghe.Nhắc lại các bớc gấp.

- Thực hành làm đồng

hồ. Thực hành

Toỏn

ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHèN

I. MỤC TIấU

1 Kiến thức: Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; gữa chục và trăm; biết đơn vị nghỡn; quan hệ giữa trăm và nghỡn

2, Kĩ năng: Nhận biết được cỏc số trũn trăm, biết cỏch đọc viết cỏc số trũn trăm.

3, Thỏi độ: HS ham thớch học toỏn HSKT:Biết đọc, viết cỏc số cú 3 chữ số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ.

- HS: Vở bài tập toỏn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cỏc con đó được học đến số nào?

- Hóy đọc cỏc số trũn chục đến 100?

- GV nhận xột B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu, nờu mục tiờu

2. ễn tập về đơn vị, chục và trăm (10’) - Gắn lờn bảng 1 ụ vuụng và hỏi cú mấy đơn vị?

- GV tiếp tục gắn 2, 3, ... 10 ụ vuụng yờu cầu HS nờu số đơn vị

- 10 đơn vị cũn gọi là gỡ?

- 1 chục bằng bao nhiờu đơn vị?

- Viết: 10 đơn vị = 1 chục

- GV gỏn bảng cỏc hỡnh chữ nhật biểu diễn chục yờu cầu HS nờu cỏc chục

- 10 chục bằng mấy trăm?

- Viết: 10 chục = 100 3. 1 nghỡn (8’)

a. 100

- Gắn lờn bảng 1 hỡnh vuụng biểu diễn 100 và hỏi cú mấy trăm?

- Gọi HS lờn bảng viết số 100

- Gắn 2 hỡnh vuụng như trờn và hỏi cú mấy

- Trả lời - Nhận xột

- cú 1 đơn vị - HS nờu

- 10 đơn vị gọi là 1 chục - 1 chục bằng 10 đơn vị - HS nờu

- Bằng 100

- Cú 100 - HS viết 100 - Cú 200

Đọc 1 lần

Nhận xột

(15)

trăm?

- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5...10 hình vuông như thế để giới thiệu 300, 400,....

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

- Những số này được gọi là những số tròn trăm b. 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi có mấy trăm?

- 10 trăm được gọi là 1 nghìn - Viết 10 trăm = 1 nghìn

- Để chỉ số lượng là 1 nghìn người ta dùng số 1 nghìn, viết là 1000

- Gọi HS đọc và viết 1000 - 1 chục bằng mấy đơn vị?

- 1 trăm bằng mấy chục?

- 1 nghìn bằng mấy trăm?

- Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ.

4. Thực hành (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng.

- Yêu cầu HS lên bảng đọc, viết số tương ứng.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- 1 chục bằng mấy đơn vị. 1 trăm bằng mấy chục. 1 nghìn bằng mấy trăm?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

So sánh các số tròn trăm

- Trả lời

- Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối

- Nghe- Có 10 trăm

- Cả lớp đọc

- Quan sát và nhận xét - HS đọc, viết

- 1 chục bằng 10 đơn vị - 1 trăm bằng 10 chục - 1 nghìn bằng 10 trăm - Nhắc lại- HS đọc - Quan sát

- HS làm bản, lớp làm VBT

- 200 : Hai trăm - 300 : Ba trăm - 400 : Bốn trăm - 500 : Năm trăm - 600 : Sáu trăm - 700 : Bẩy trăm - 800 : Tám trăm - 900 : Chín trăm - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

Làm bài Báo cáo

Tập đọc CÂY DỪA

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK).

2, Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Học thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.

(16)

3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý và bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên . HSKT: Đọc lưu loát 1 đoạn trong bài.Hiểu nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu , máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GVgọi HS đọc bài: Kho báu, trả lời các câu hỏi:

+Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, sự chịu khó của vợ chồng người nông dân?

+Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ chồng người nông dân đã được điều gì?

+Trước khi mất người cha cho các con biết điều gì?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3’)

- GV đưa tranh qua quảng bá hình ảnh đến máy tính bảng.

- Quan sát tranh: Tranh vẽ cây gì?

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4’)

- GV đọc toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm

b. Đọc từng câu (6’)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ

- GV hướng dẫn đọc từ khó: nở, nước lành, rì rào, bao la

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6’)

- GV Yêu cầu HS chia đoạn trong bài: gồm 3 đoạn:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - GV giúp HS giải nghĩa từ khó

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS quan sát tranh và trả lời

- HS chỉ tay vào SGK theo dõi

- HS đọc nối tiếp dòng thơ đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn)

- HS đọc lại các từ khó

- HS đọc đồng thanh các từ khó - HS chia đoạn

+Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu +Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp +Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối - HS đánh dấu vào SGK - HS đọc đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS đọc

Nhận xét

Quan sát

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

(17)

trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn

- Hướng dẫn đọc câu khó

Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/

Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi trăng.//

Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/

Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên cao.//

Đêm hè/ hoa nở cùng sao/

Tàu dừa/- chiếc lược/ chải vào mây xanh.//

Ai mang nước ngọt,/ nước lành/

Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa.//

- GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 3. Tìm hiểu bài (5’)

+ Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân, quả) được so sánh với những gì?

+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, gió, đàn cò) như thế nào?

+ Em thích những câu thơ nào vì sao?

- GV nhận xét

- HS nhận xét

- Nhóm trưởng phân đoạn cho các thành viên trong nhóm của mình.

- Lần lượt 2 nhóm thi đọc, dưới lớp theo dõi nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài.

+ Lá 1 tàu dừa: như bàn tay dang ra đón gió, như chiếc …mây xanh + Ngọn dừa: Như các đầu của người hết gật …gợi trăng

+ Thân dừa: Mặc tấm áo bạc phếch ...

đất

+ Quả dừa như đàn lợn, như những hũ rượu

- Với gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa, reo

- Với trăng: gật đầu gọi trăng

- Với mây: là chiếc lược chải vào mây xanh.

- Với nắng : làm dịu mát nắng trưa - Với đàn cò : hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp, bay vào bay ra.

- HS phát biểu - HS nêu ý kiến - Nhận xét

Trả lời

(18)

+ Nội chính bài này nói lên điều gì ? - GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.

- KL: Cây dừa giống như con người biết gắn bó với trời đất, thiên nhiên - Gọi vài HS đọc lại

4. Luyện đọc lại (8’)

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm

- Cả lớp và GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.

- Hướng dẫn HTL bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ

- GV nhận xét khen ngợi C. Củng cố (4’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Những quả đào

- 3, 4 HS đọc lại

- Cả lớp theo dõi nhận xét - Các nhóm cử đại diện thi đọc - HS nghe.

- HS thi đọc

- HS đọc - Lắng nghe

Đọc 1 đoạn

__________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI:

ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1). Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về cây cối và sử dụng dấu câu.

3, Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

HSKT: Nói được một số từ về cây cối, đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Biết sử dụng dấu câu vào đoạn văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập TV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu HS lên bảng viết các từ ngữ có tiếng biển

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp - Nhận xét

Nhận xét

(19)

2. Bài tập Bài tập 1 (10’)

- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền tên các loại cây mà mình biết

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả

- Gọi HS nhận xét và chữa bài.

- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dungng

Bài tập 2 (9’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Gọi 2 HS lên làm mẫu

+HS1: Người ta trồng cây bàng để làm gì?

+HS2: Người ta trồng cây bàng để lấy bóng mát.

- Yêu cầu HS thảo luận hỏi đáp nhóm đôi theo mẫu

- Nhận xét Bài tập 3 (9’)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu .

- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét , chữa bài

- Gọi HS đọc lại bài làm.

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5’) - Chọn nhóm từ chỉ có cây ăn quả :

A.Cây xoài, cây cam, cây chuối, cây mơ, cây ổi.

B.Cây xoài, cây cam, cây

- HS đọc

- Thảo luận nhóm 4 - Đại diện báo cáo

+Cây lương thực: lúa, ngô, khoai, sắn, đỗ lạc....

+Cây ăn quả: cam quýt, xoài, nhãn...

+Cây lấy gỗ: xoan, thông, tre...

+Cây bóng mát: bàng, phượng, đa, si..

+Cây hoa: cúc, đào, hồng...

- Nhận xét, bổ sung - Đọc đề bài.

- Quan sát

- Từng cặp HS hỏi đáp - Hỏi đáp trước lớp - Nhận xét

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- 2 HS đọc lại đoạn văn.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập Tiếng việt

- Ciều qua, Lan nhận được thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Song Lan nhớ nhất là lời bố dặn riêng em ở cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về, bố con mình có cam ngọt để ăn nhé!”

- 2 HS đọc lại.

- Trả lời

Thảo luận

Nói 1-2 câu hỏi và trả lời

Làm bài

(20)

chuối, cây mơ, cây đa.

C.Cây xoài, cây cam, cây xoan, cây mơ, cây ổi.

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

_____________________________________________________________

Thể dục

ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

- Ôn trò chơi "Kết bạn".

2. Kỹ năng: - Thực hiện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản động tác tương đối chính xác.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

HSKT: Biết tập một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.

-Biết cách chơi trò chơi "Kết bạn".

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Kẻ các vạch để tập thể dục rèn luyện tư thế cơ bản và kẻ các ô vuông cho trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò

(21)

1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đứng xoay cổ chân, đầu gối, hông, vai

- Ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang

- GV hô khẩu lệnh, cả lớp ôn tập kết hợp nhận xét và sửa sai cho HS

* Ôn đi nhanh chuyển sang chạy - Lần 1: GV hô khẩu lệnh và làm mẫu và cho cả lớp tập luyện kết

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

25-26’

4-5’

1-2 lần

4-5’

1-2 lần

4-5’

1- 2 lần

HS lắng nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của Gv

HS thực hiện

HS quan sát GV làm mẫu. và thực hiện.

Xếp hàng

Chạy nhẹ tại chỗ

Tập 2 lần

Tập 2 lần

Tập 1 lần

hợp nhận xét và sửa sai cho HS - Lần 2: Cán sự điều khiển, GV theo dõi, nhận xét, sửa sai

+ Cho HS tập đi nhiều đợt, mỗi đợt 4 em, đợt trước đi được 1 đoạn đợt 2 bắt đầu đi, cứ như vậy cho đến hết

*Trò chơi "Kết bạn".

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sắp xếp HS theo đội hình chơi, sau đó tổ chức cho cả lớp cùng chơi

- Sau mỗi lượt chơi đội nào thua phải chịu phạt theo yêu cầu của đội thắng

3. Phần kết thúc

- Một số động tác thả lỏng

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét

- Về nhà ôn các động tác vừa học

10-11’

4-5 lần

4-5’

4-5 lần

HS sửa sai theo hướng dẫn của giáo viên

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của Gv

Quan sát

Tập thả lỏng

(22)

Lớp 1H Thực hành kiến thức Tiếng việt LUYỆN VIẾT: NGÔI NHÀ

I. MỤC TIÊU:

- Giúp h/s chép đúng, đẹp bài :"ngôi nhà" bằng chữ cỡ nhỏ - Biết viết đúng quy trình, khoảng cách. Trình bày sạch, đẹp.

- Có ý thức chịu khó luyện viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Chữ viết mẫu.- Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1.Kiểm tra bài: (5 phút) - Sáng học bài chính tả nào?

- Đọc SGK bài :"ngôi nhà"

2. Bài mới (32 phút) a. Giới thiệu bài:

- Các em tập chép bài chính tả "ngôi nhà" vào vở ô li b. HD học sinh viết:

- GV chép nội dung bài vào bảng phụ.

- Hôm nay cô HD các em tập chép 4 dòng thơ cuối trong bài thơ ngôi nhà

- Gv Y/C đọc 4 dòng thơ.

- Gv viết HD: Viết tên bài vào đúng chỗ chấm, chữ cái đầu viết hoa

- Gv chỉ HD: Các chữ cái đầu câu thơ đếu viết hoa.

Thực hành tập chép:

- Y/C Hs nêu tư thế viết - Gv viết bảng tên đầu bài - Gv Y/C Hs viết bài

- Gv Qsát HD Hs viết xấu và sai

- Y/C Hs đổi bài, soát lỗi, gạch chân lỗi sai bằng bút chì, bạn nào viết sửa lỗi ra lề vở.

- Gv thu bài, chấm 10 bài, Nxét - Gv chữa lỗi sai trên bảng

c. HD làm bài tập vào trong SGK ra vở ô li Bài 2. Điền yêu hay iêu

- HD cách làm

- QS giúp HS làm bài - Nhận xét – chữa bài Bài 3. Điền : c hay k - HD cách làm

- QS giúp đỡ HS - Nhận xét – chữa bài

+ Bài :"Ngôi nhà"

- 3 Hs đọc

- Hs Qsát - 3 Hs đọc

- Hs mở vở bài tập tiếng việt

- 1 Hs nêu: ...thẳng lưng, cầm bút 3 đầu ngón tay, - HS viết bài

- Đổi vở soát lỗi

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Chữa bài - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

(23)

* Rút ra ghi nhớ

Âm K chỉ ghép được với e, ê, i. Âm c ghép được với các âm còn lại

3. Củng cố, dặn dò: (3 phút) - Luyện viết bài gì?

- Nxét giờ học.

- Dặn dò viết bài đúng đẹp trong mọi giờ học.

- Chữa bài

- 3 HS nhắc lại quy tắc chính tả

Lớp 1H Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Củng cố:

1. Giúp Hs củng cố lại cách giải bài toán có lời văn dạng bớt đi.

2. Rèn kĩ năng giải toán một cách thành thạo 3. GDHS có ý thức chịu khó làm toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Vở ô li, SGK; bảng phụ

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài (5 phút)

- Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn.

- Nhận xét – bổ sung 2. Bài ôn (32 phút)

a. Giới thiệu bài: trực tiếp

b.HD Hs làm bài tập trong SGK/150 Bài 1. - Yêu cầu HS đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết cửa hàng còn lại mấy búp bê con làm như thế nào?

Bài giải Số búp bê còn lại là:

15 - 2 = 13 ( búp bê) Đáp số: 13 búp bê - Gv chấm 6 bài Nxét.

Bài 2. Tiến hành tương tự bài 1 Bài giải

Trên sân bay còn lại số máy bay là:

12 – 2 = 10 ( máy bay) Đáp số: 10 máy bay.

Bài 3 HD tương tự.

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt:

- Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt, nêu bài toán.

- 3 bước: + Viết câu trả lời + Viết phép tính.

+ Viết đáp số.

- Hs mở vở - 3 HS đọc.

+ có 15 búp bê, bán đi 2 búp bê.

+ Cửa hàng còn lại mấy búp bê.

+ HS nêu - Hs làm bài

- Hs đổi bài Ktra Kquả

- HS làm bài.

- 1 hs làm bảng - Nhận xét chữa bài

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu bài toán.

(24)

- Cho hs tự trình bày bài giải.

- Cho hs nhận xét bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

3. Củng cố - dặn dò: (3 phút) - Nhắc lại nội dung bài

- Thu toàn bài, chấm 11 bài, nhận xét, chữa bài

- Nhận xét giờ học

- Hs giải bài toán.

Bài giải

Số hình tam giác không tô màu là:

8- 4= 4 ( hình tam giác) Đáp số: 4 hình tam giác - Hs nhận xét.

- Hs kiểm tra chéo

Lớp 1H Thực hành kiến thức Tiếng việt ÔN TẬP QUÀ CỦA BỐ

I. MỤC TIÊU: Củng cố:

1. HS đọc được bài Quà của bố

2. HS làm đúng bài tập : Quà của bố trong SGK ra vở ô li.

3. Có ý thức chăm chỉ, chịu khó học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- SGK, Vở ô li

III. CÁC HĐ DẠY -HỌC: 1. Ktra: (5 phút)

- YC HS đọc lại bài Quà của bố - Nhận xét – đánh giá

2. Bài mới (32 phút) a. Luyện đọc

- GV đọc mẫu lại bài Quà của bố - Gọi HS đọc bài cá nhân

- GV nghe – uốn nắn sửa phát âm cho HS - Nhận xét – đánh giá

b. Làm bài tập trong SGK ra vở ô li Bài 1.- Viết tiếng trong bài có vần oan.

- kq: ngoan

=> Chấm- chữa bài

- Chấm 12 bài, Nxét chữa lối sai.

Bài 2. Viết tiếng ngoài bài có vần oan, oat.

->Kquả:

+ oan: ngoan ngoãn, giàn khoan, liên hoan,..

+ oat: hoạt hình, …

Bài 3. Gho dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.

- Kết quả: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đảo xa.

- 2 HS đọc cá nhân

- Hs nghe

- HS luyện dọc theo bàn - HS đọc cá nhân trước lớp - Nhận xét – bổ sung

- HS đọc lại bài và tìm tiếng trong bài có vần oan.

- HS nêu và viết vào trong vở.

- HS đọc kết quả

- 2 HS nêu Y/C - HS làm bài

(25)

+ Bố gửi cho bạn nhỏ nghìn nỗi nhớ, lời chúc, những cái hôn.

- Gv chấm bài, Nxét, chữa bài

Bài 4: Ghi nghề nghiệp của bố hoặc mẹ em.

VD: Bố em làm công nhân.

3. Củng cố, dặn dò.(3 phút) - Nhắc lại nội dung bài - Gv củng cố tóm tắt ND bài - Nxét giờ học.

- 2 HS đọc Kquả

- 2 HS nêu Y/C - HS làm bài - 2 HS đọc Kquả

Ngày soạn: 02/ 04/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 04 tháng 04 năm 2019 Toán

SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Biết so sánh các số trònh trăm. Biết thứ tự các số tròn trăm, biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ đọc viết các số tròn trăm.

3, Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế.

HSKT: Biết cách so sánh các số tròn trăm

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau:

Hãy đọc các số tròn trăm: 200, 400, 500, 900

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. So sánh các số tròn trăm (10’) - Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 100 hỏi: Có mấy trăm ô vuông?

- Yêu cầu HS lên bảng viết số 200 - Gắn tiếp 3 hình vuông lên bảng và hỏi có mấy trăm ô vuông?

- 4 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Có 200

- HS viết số 200 - Có 300

- 300 ô vuông nhiều hơn 200 ô

Nhận xét

Nhận xét

(26)

- 200 ô vuông và 300 ô vuông thì bên

nào có nhiều ô vuông hơn?

- Vậy 200 và 300 thì số nào lớn hơn?

- 200 và 300 số nào bé hơn?

- Gọi HS lên bảng điền dấu?

- GV hỏi: 200 và 400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?

- 300 và 500 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?

2. Luyện tập Bài 1: (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Hãy nêu cách so sánh 300 với 500?

- Nhận xét Bài 2: (6’)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- hãy nêu cách so sánh 500 và 400, 500 và 500, 900 và 1000?

- Nhận xét

Bài 3: (6’)

- Gọi HS đọc yêu cầu?

- Số tròn trăm liền sau số 100 là số mấy?

- Số tròn trăm liền sau số 200 là số mấy?

- Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu đọc kết quả - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số tròn trăm?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị: Các số tròn chục từ 110 đến 200.

vuông

- 300 lớn hơn 200 - 200 bé hơn 300 - HS điền dấu - HS trả lời - Nhận xét

- So sánh

- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

100 < 200 300 < 500 200 > 100 500 > 300 - Nhận xét

- So sánh

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 100 < 200 400 > 300 300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900 700 < 900 600 > 500 500 = 500 900 <

1000 - Nhận xét - Số

- 200 - 300

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT 100; 200; 300; 400; 500; 600;

700; 800; 900; 1000 - Nhận xét

- HS nhắc lại - Lắng nghe

Làm bài Làm bài

Làm bài

Làm bài

Tự nhiên và xã hội

(27)

MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được tên lợi ích của một số loài vật sống trên cạn đối với con người. Quan sát và chỉ ra được một số con vật sống trên cạn. Kể tên được một số loài vật sống hoang dã, một số loài vật nuôi trong nhà.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và nêu được ví dụ về loài vật sống trên cạn.

3. Thái độ: HS có ý thức bảo vệ các loài vật.

HSKT: Kể tên được một số loài vật sống trên cạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thông tin về các loài cây sống trên cạn.

- Kỹ năng ra quyết định : nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.

- Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt dộng học tập.

- Phát triển kỹ năng hợp tác.

- Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.

* BVMT: Giáo dục HS hiểu lợi ích của một số loài vật sống trên can đối với đời sống từ đó giúp các em biết bảo vệ các loài vật.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:máy tính, máy chiếu

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Cây có thể trồng được ở những đâu?

+ Giới thiệu tên cây.

+ Nơi sống của loài cây đó.

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu.

2. Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn. (10’)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau:

1. Tên cây.

2. Thân, cành, lá, hoa của cây.

3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?

- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.

- Nhận xét

3. Hoạt động 2: Làm việc với

- HS trả lời - Nhận xét

- HS thảo luận

- Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.

- 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý kiến thảo luận.

- Nhận xét

- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu.

Nhận xét

Thảo luận

(28)

SGK. (9’)

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

+ Hình 1 + Hình 2:

+ Hình 3:

+ Hình 4:

+ Hình 5:

+ Hình 6:

+ Hình 7:

- Hỏi: Trong tất cả các cây các em vừa nói, cây nào thuộc:

- Loại cây ăn quả?

- Loại cây lương thực, thực phẩm.

- Loại cây cho bóng mát.

- Bổ sung: Ngoài 3 lợi ích trên, các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác nữa. ?Tìm cho cô các cây trên cạn thuộc:

- Loại cây lấy gỗ?

- Loại cây làm thuốc?

- GV chốt kiến thức: Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loài cây khác nhau, tùy thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây đó được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc…

4. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm đúng loại cây (9’)

- GV phổ biến luật chơi:

- GV sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy vẽ sẵn 1 cây. Trong nhụy cây

- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

+Cây mít: Thân thẳng, có nhiều cành, lá. Quả mít to, có gai.

+Cây phi lao: Thân tròn, thẳng. Lá dài, ít cành. Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.

+Cây ngô: thân mềm, không có cành.

Lợi ích: cho bắp để ăn

+Cây đu đủ: Thân thẳng, có nhiều cành. Lợi ích: Cho quả để ăn.

+Cây thanh long: có hình dạng giống như xương rồng, quả mọc đầu cành.

Lợi ích: Cho quả để ăn

+Cây sả: Không có thân, chỉ có lá. Lá dài. Lợi ích: Cho củ để ăn.

+Cây lạc: Không có thân, mọc lan trên mặt đất, ra củ. Lợi ích: Cho củ để ăn.

- Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung.

+ Cây mít, đu đủ, thanh long.

+ Cây ngô, lạc.

+ Cây mít, bàng, xà cừ.

+Cây pơmu, bạch đàn, thông,….

+Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng…

- HS nghe, ghi nhớ.

- Các nhóm HS thảo luận. Dùng bút để ghi tên cây hoặc dùng hồ dính tranh, ảnh cây phù hợp mà các em mang theo.

Thảo luận

Tìm tên cây

(29)

sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm: Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.

- Yêu cầu các nhóm HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5’)

- Kể tên một số loài cây sống trên cạn và nêu lợi ích?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Một số loài vật sống dưới nước.

- Đại diện các nhóm HS lên trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét.

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________________________________

Tập viết CHỮ HOA Y

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Yêu luỹ tre làng (3 lần)

2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa Y, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái

- Yêu cầu HS lên bảng viết: X - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5’) - Gv đưa chữ mẫu Y treo lên bảng

? Chữ hoa Y cỡ vừa cao mấy li?

? Chữ hoa Y gồm mấy nét?

- Điểm đăt bút ở nét thứ nhất nằm ở vị trí nào?

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: X - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Cao 8 li

- Gồm 2 nét: là nét móc hai đầu và nét khuyết dưới

- Điểm đặt bút của nét móc hai đầu nằm thên ĐKN 5, giữa ĐKD

Viết Xuôi

Quan sát Nhận xét

(30)

- Điểm dừng bút của nét này nằm ở đâu?

- Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét khuyết dưới?

- GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái Y

- GV nhận xét, uốn nắn.

3. HD viết câu ứng dụng (5’) - Gv đưa cụm từ: Yêu lũy tre làng - Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

Yêu lũy tre làng

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

*Nối nét:Nét nối liền mạch.

- GV yêu cầu HS viết chữ Yêu vào bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn

4. HD HS viết vào vở TV (19’) - GV nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết

- GV đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ Y cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Yêu cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4’)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa Y?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa A (kiểu 2)

2, 3

- Nằm trên ĐKD 5, giữa ĐKD 2, 3

- Quan sát mẫu

- Điểm đặt bút nằm tại giao điểm ĐKN 6 và ĐKD 5

- Điểm dừng bút nằm trên ĐKN 2 - HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng

- HS đọc cum từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- Trả lời

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu huyền đặt trên âm a của tiếng làng;

- HS tập viết chữ Yêu 2,3 lượt.

- HS thực hiện theo lệnh GV đưa ra để viết

- Nhắc lại - HS nghe.

Đọc

Viết bài

_______________________________________________

Hoạt động ngoài giờ

NGÀY HỘI THIẾU NHI VUI KHỎE( TT)

(31)

Ngày soạn: 03/ 04/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 05 tháng 04năm 2019 Toán

CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200

I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.

2, Kĩ năng: Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập

HSKT:. Biết cách đọc viết các số tròn chục từ 110 đến 200, biết cách so sánh các số tròn chục.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu HS lên bảng viết các số tròn chục mà mình đã biết?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 (7’)

- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 hỏi: có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?

- Số này đọc là: một trăm mười

- Số 110 có mấy chữ số, là những số nào?

- Một trăm là mấy chục?

- 110 có tất cả bao nhiêu chục?

- Có lẻ ra đơn vị nào không?

- Đây là một số tròn chục

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra cách đọc và viết của các số 130, 140, 10, 160, 170, 180, 190, 200

- Yêu cầu HS đọc số?

- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200

3. So sánh các số tròn chục (7’) - Gắn hình biểu dễn 110: có mấy hình

- HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- Có 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị

- Nghe

- Có 3 chữ số: chữ số hàng trăm là 1, chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0

- 100 là 10 chục - Có 11 chục - Không

- Tìm cách đọc và viết

- Lần lượt đọc - Cả lớp đọc

- 110 hình vuông

Nhận xét

Quan sát Nhận xét

(32)

vuông?

- Gắn tiếp hình biểu diễn 120: có mấy hình vuông?

- 110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn?

- 110 và 120 số nào lớn hơn, số nào bé hơn?

- Yêu cầu HS lên bảng điền dấú

- Ngoài cách so sánh thông qua các hình vuông như trên. Trong toán học chúng ta so sánh các chữ số cùng hàng của hai số với nhau

- Hãy so sánh chữ số hàng trăm của 110 và 120?

- Hãy so sánh các chữ số hàng chục với nhau?

- Khi đó ta nói 120 lớn hơn 110 và viết 120 > 110, hay 110 bé hơn 120, viết 110 < 120

- Yêu cầu HS so sánh 120 và 130 4. Bài tập

Bài 1(5’)

- GV yêu cầu đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV nhận xét

- Yêu cầu HS đọc các số vừa viết

Bài 2: (5’)

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV giúp HS sửa bài

- GV nhận xét

- Hãy nêu cách so sánh 130 và 150?

Bài 3: (5’)

- Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làn bài

- Hãy nêu cách so sánh 150 với 150?

- Nhận xét

Bài 4 (4’)

- 120 hình vuông

- 120 hình vuông nhiều hơn 110 hình vuông

- 120 lớn hơn 110, 110 bé hơn 120

- 1 HS lên bảng điền - Nghe

- Chữ số hàng trăm cùng là 1 - 2 lớn hơn 1 hay 1 bé hơn 2 - Quan sát

- So sánh

- HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở

Viết số Đọc số

110

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn