• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34 Ngày soạn: 10/ 5/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 13/ 5/ 2019

TOÁN

Tiết 166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính, tìm số bị chia, tích, giải bài toán có một phép chia

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 256 + 342 425 - 138

- GV nhận xét . B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

? Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? vì sao?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe - Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp 4 x 9 = 36 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 24 : 3 = 8 5 x 7 = 35 2 x 8 = 16 35 : 5 = 7 16 : 2 = 8 - Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì khi lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

2 x 2 x 3 = 4 x 3 40 : 4 : 5 = 10 : 5 = 12 = 2

4 x 9 + 6 = 36 + 6 3 x 5 – 6 = 1 5 – 6 = 42 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58

(2)

Bài 3 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?

- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào?

- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được bao nhiêu chiếc bút chì màu ta làm thế nào?

- Nhận xét

Bài 4 (7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS đọc đề.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.

- Vì sao em biết được điều đó?

- Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, Vì sao em biết điều đó?

Bài 5

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hỏi: Mấy cộng 4 thì bằng 4?

- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất?

- Khi cộng hoặc trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra?

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Có 45 quả cam xếp đều vào 5 đĩa, mỗi đĩa có số quả cam là :

A. 9 B. 50 C. 40

= 72 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 88 - Nhận xét

- Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mây bút chì màu?

- Có tất cả 27 bút chì màu.

- Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.

- Ta thực hiện phép tính chhia 27 : 3 Bài giải

Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:

27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút.

- Nhận xét

- Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông.

- Hình b đã được khoanh vào một phần tư sô1 hình vuông.

- Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.

- Hình a đã khoang vào một phgần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông và đã khoanh vào 4 hình vuông.

- Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.

0 cộng 4 bằng 4.

- Điền 0

- Tự làm các phần còn lại.

- Khi cộng hoặc trừ một số nào đ1o với 0 thì kết quả chính là số đó.

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.

- Nhận xét - Trả lời

- HS nghe

(3)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

_______________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 34: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG NÊU GƯƠNG NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.

2. Kỹ năng: HS nhận biết những nguy hiểm khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh). Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường , biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, ngã tư.

3. Thái độ: Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

? Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?

? Tại sao phải bảo vệ môi trường?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (12) Giới thiệu an toàn và nguy hiểm

- GV nêu tình huống dể giải thích thế nào là không an toàn:

+ Nếu em đang đứng ở sân trường, có hai bạn đuổi nhau chạy xô vào em, làm em có thể ngã hoặc có thể cả hai em cùng ngã.

+Vì sao em ngã? Trò chơi của bạn như thế gọi là gì?

+Khi chạy vô ý xô vào bạn khác đó là hành động nguy hiểm. Nếu khi ngã gần bàn, gốc cây hay ở trên đường thì sao?

+ Nêu ví dụ về các hành vi nguy hiểm?

- Kết luận: An toàn là khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bị ngã

- HS trả lời. Cả lớp theo dõi.

- Nhận xét

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử - Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS nêu ví dụ cụ thể - HS lắng nghe.

(4)

đau. Nguy hiểm là các hành vi dễ gây tai nạn.

3. Hoạt động 2: (15) Thảo luận phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm

- GV chia lớp làm 5 nhóm, phát phiếu thảo luận với các tình huống sau:

+ Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi. Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em lăn xuống đường, em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không?

Làm thế nào để lấy được quả bóng?

+ Bạn em có một chiếc xe đạp mới, ban muốn đèo em ra phố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi lại. Em có đi hay không? Em sẽ nói gì với ban em?

+ Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường, cả hai tay mẹ em đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường?

+ Em và một số bạn đi học về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ em cùng chơi đá cầu. Em có cùng chơi không? Em sẽ nói gì với các bạn?

+ Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi đến nhà thiếu nhi, các bạn vẫy em sang đi cùng các bạn, nhưng trên đường đang có nhiều xe cộ đi lại. Em sẽ làm gì? Làm thế nào để đi cùng với bạn em được?

- HS thảo luận để tìm ra cách ứng xử phù hợp.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.

- GV kết luận: Khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Để tham gia giao thông an toàn em đã thực hiện như thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài thực hiện những điều đã học.

Chuẩn bị bài sau.

- Thảo luận nhóm

- Đại diện các nhóm báo cáo

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.

- HS tự liên hệ bản thân, nêu trước lớp.

- HS nghe

(5)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 34: TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào bài Đàn bê của anh Hò Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước. Nêu được ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) BT3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về nghề nghiệp, từ trái nghĩa 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Tìm một số từ chỉ nghề nghiệp mà em biết?

- Trong các từ sau đây từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam:

anh hùng, cao lớn, thông minh, gan dạ, rực rỡ

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1 (7)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV giải thích: để làm đúng theo yêu cầu của bài, em cần đọc lại bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, biết tính nết của những con bê đực, tìm những từ ngữ trái nghĩa với những từ chỉ đặc điểm của những con bê cái.

- GV nêu thêm: có từ có trong bài, có từ em có thể nêu thêm ở ngoài (do em tự nghĩ ra) rồi em hãy điền vào chỗ trống.

- GV gọi HS đọc bài Đàn bê của anh Hồ Giáo

- GV nêu VD: Trái với như những bé gái là?

- GV cho HS thảo luận và làm vào vở - GV đưa bảng phụ mời 2 HS lên làm bài

- HS làm theo yêu cầu của GV - Cả lớp theo dõi nhận xét

- Dựa theo nội dung bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.Tìm những từ ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống

- Như những bé trai Những con bê cái

Những con bê đực - như những

bé gái - rụt rè

- ăn nhỏ nhẹ

- như những bé trai -nghịch ngợm , bạo dạn , táo bạo , táo tợn

-ăn vội vàng , ngấu nghiến , hùng hục

… - Nhận xét

(6)

- GV nhận xét Bài tập 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV giải thích: chúng ta sẽ giải nghĩa các từ đó bằng các từ trái nghĩa với nó. Từ có chúng ta có thể biết được ý nghĩa của các từ mà đề bài cho

- GV nêu ví dụ: Đề giải nghĩa từ “ sạch sẽ “ thì chúng ta tìm từ trái nghĩa vời sạch sẽ là bẩn thỉu ’vậy sạch sẽ có nghĩa là không bẩn thỉu

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

Bài tập 3: (7)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - GV đưa bảng phụ

- Treo tranh cho HS nêu các công việc của người nông dân, công nhân, Bác sĩ, Công an, người bán hàng thường làm

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- GV đưa bảng phụ cho HS lên sửa bài

- GV sửa bài và yêu cầu HS kể thêm các công việc ứng với từng nghề mà em biết

- GV chốt: Trong xã hội chúng ta có rất nhiều nghề nghiệp, mỗi nghề có những công việc khác nhau, nhưng những công việc ấy đều có ích và mang lại lợi ích cho xã hội chúng ta.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào trái nghĩa với bình tĩnh A. ồn ào B. vội vã C. Nhi đồng - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

- HS đọc - HS làm bài

- Trẻ con trái nghĩa với người lớn - Cuối cùng trái nghĩa với đần tiên (bắt đầu , khởi đầu )

- Xuất hiện trái nghĩa với biến mất (mất tăm , mất tiêu )

- Bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt (luống cuống , hốt hoảng )

- HS đọc

- Trả lời - Lắng nghe

__________________________________________

TOÁN

Tiết 166: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (TT) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép chia. Nhận biết một phần mấy của một số.

Nghề nghiệp

Công việc Công

nhân

-Làm ra giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh kẹo, thuốc chữa bệnh…

Nông dân

-Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn (heo), thả cá…

Công an

-Chỉ đờng, giữ trật tự làng xóm, phố phường, bảo vệ nhân dân …

Người bán hàng

-Bán sách, bút, vải, gạo, bánh kẹo, đồ chơi, máy cày…

(7)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính, tìm số bị chia, tích, giải bài toán có một phép chia

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 256 + 342 425 - 138

- GV nhận xét . B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

? Khi biết 4 x 9 = 36 có thể ghi ngay kết quả của 36 : 4 không? vì sao?

Bài 2 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài

- Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét

Bài 3 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu?

- Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào?

- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được bao

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài bảng con.

- Nhận xét

- Nghe - Tính nhẩm

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp 4 x 9 = 36 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 24 : 3 = 8 5 x 7 = 35 2 x 8 = 16 35 : 5 = 7 16 : 2 = 8 - Có thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vì khi lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT

2 x 2 x 3 = 4 x 3 40 : 4 : 5 = 10 : 5 = 12 = 2

4 x 9 + 6 = 36 + 6 3 x 5 – 6 = 1 5 – 6 = 42 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58

= 72 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 88 - Nhận xét

- Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mây bút chì màu?

- Có tất cả 27 bút chì màu.

- Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.

- Ta thực hiện phép tính chhia 27 : 3

(8)

nhiêu chiếc bút chì màu ta làm thế nào?

- Nhận xét

Bài 4 (7)

- Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS đọc đề.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.

- Vì sao em biết được điều đó?

- Hình a đã khoanh vào một phần mấy số hình vuông, Vì sao em biết điều đó?

Bài 5

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hỏi: Mấy cộng 4 thì bằng 4?

- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất?

- Khi cộng hoặc trừ một số nào đó với 0 thì điều gì sẽ xảy ra?

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Có 45 quả cam xếp đều vào 5 đĩa, mỗi đĩa có số quả cam là :

A. 9 B. 50 C. 40 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Bài giải

Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:

27 : 3 = 9 (chiếc bút) Đáp số: 9 chiếc bút.

- Nhận xét

- Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông.

- Hình b đã được khoanh vào một phần tư sô1 hình vuông.

- Vì hình b có tất cả 16 hình vuông, đã khoanh vào 4 hình vuông.

- Hình a đã khoang vào một phgần năm số hình vuông, vì hình a có tất cả 20 hình vuông và đã khoanh vào 4 hình vuông.

- Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.

0 cộng 4 bằng 4.

- Điền 0

- Tự làm các phần còn lại.

- Khi cộng hoặc trừ một số nào đ1o với 0 thì kết quả chính là số đó.

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.

- Nhận xét - Trả lời

- HS nghe

_______________________________________

(9)

Ngày soạn: 10/ 5 / 2019

Ngày giảng: Thứ 3/ 14/ 5/ 2019

TOÁN

Tiết 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trướng hợp đơn giản, giải bài toán có gắn với các số đo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6, ước lượng độ dài trong một số trướng hợp đơn giản, giải bài toán có gắn với các số đo.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - Gọi HS lên bảng: Tính

35 : 5 + 29 134 + 651 - 354 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở

- GV treo bảng phụ lên bảng mời một số HS lên bảng trả lời đồng hồ chỉ mấy giờ - Nhận xét

Bài 2 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết can to đựng bao nhiêu lí nước mắm ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bài miệng. GV treo

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- HS đọc

a. Đồng hồ A chỉ 3h30' + B đồng hồ B chỉ 5h15' + C đồng hồ chỉ 10h + D đồng hồ chỉ 8h30'

b. 2 đồng hồ chỉ cùng giờ là: A và D, B và D, C và G.

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Can to đựng số lít nước mắm là:

10 + 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l - Nhận xét

- HS đọc

- Lần lượt trả lời

(10)

bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT 4. Yêu cầu HS trả lời

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Có 20kg gạo đựng vào các túi mỗi túi có 5kg, có tất cả số túi là :

A. 5 B. 15 C. 25 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Chiếc bút chì dài khoảng: 15 cm - Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh dài khoảng 174 km

- Bề dày hộp bút khoảng 15 mm - Một gang tay khoảng 15 cm

- HS trả lời - Lắng nghe ___________________________________

TẬP VIẾT

Tiết 34: ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 (mỗi chữ một dòng); viết đúng các tên riêng kiểu 2 Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh mỗi tên riêng 1 dòng.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mẫu chữ A, M, N, Q, V - HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS nhắc lại cụm từ ứng dụng:

Việt Nam thân yêu

- Yêu cầu HS lên bảng viết: V, Việt - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa mẫu chữ cho HS quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết các chữ A, M, N, Q, V (kiểu 2)

- GV lưu ý các em cần viết liền nét chú ý cách đặt bút và điểm kết thúc của các chữ.

- GV viết mẫu các chữ A, M, N, Q, V - Yêu cầu HS viết bảng con

- GV sưả chữa cho HS viết chưa đúng

- 2 HS viết bảng

- Cả lớp viết bảng con: Việt - Nhận xét

- HS nghe.

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Nhắc lại

- HS quan sát, lắng nghe.

(11)

3. HD viết câu ứng dụng (5) - Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng - GV giải nghĩa câu ứng dụng

- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét

- GV viết mẫu tiếng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh và HD lại cách viết cho HS

- HS viết bảng con

- GV nhận xét và uốn nắn.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết:

- Yêu cầu HS viết bài vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS - GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa V, Q (kiểu 2)?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau:

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS viết 2, 3 lượt.

- HS đọc cụm từ ứng dụng - Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.

- HS tập viết chữ Việt 2, 3 lượt.

- HS theo dõi - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

________________________________________

Bồ dưỡng tiếng việt

Tiết 65: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng tóm tắt truyện Người làm đò chơi. Làm được BT 2a/b.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết các từ sau:

huýt sáo, thoăn thoắt, xắc, lệch

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp

(12)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV đọc mẫu đoạn trích bài chính tả +Bác Nhân làm nghề gì?

+Vì sao bác định chuyển về quê?

+Tìm tên riêng trong bài chính tả

+Tên riêng của người phải viết thế nào?

- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết:

Xuất hiện, chuyển nghề, nặn đồ chơi, bán hàng

- Yêu cầu HS viết các từ này.

- Chỉnh sửa lỗi cho những học sinh viết sai chính tả.

3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở chấm, nhận xét 4. HD HS làm bài tập chính tả (7) Bài 2:

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm.

- Gọi 2 HS nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào sau đây viết sai chính tả?

A. trùng điệp B. trung sức C. chông ngóng - Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau.

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- Nhận xét

- HS nghe

- Theo dõi và đọc thầm theo.

- HS đọc lại bài.

- Bác làm nghề làm đồ chơi bằng bột màu

- Vì đồ chơi nhựa xuất hiện - Nhân

- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - HS viết bảng

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở(cuối bài)

- 1 HS đọc thành tiếng,

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập TV2, tập 2.

a) Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn b) Phép cộng, cọng rau

Cồng chiêng, còng lưng - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

_______________________________________

(13)

Ngày soạn: 10/ 5/ 2019

Ngày giảng: Thứ 4/ 15 / 5/ 2019

TẬP ĐỌC

Tiết 100+101: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 4 SGK). HS năng khiếu trả lời được câu hỏi 5.

2. Kỹ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, và cụm từ rõ ý; đọc mạch lạc toàn bài.

3. Thái độ: Biết học tập ở bạn nhỏ lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng người lao động

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ:

Lượm và trả lời câu hỏi:

? Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?

? Lượm làm nhiệm vụ gì?

? Lượm dũng cảm như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Nêu nội dung và ghi tên bài 2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Giọng đọc chậm rãi b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

? Bài có mấy đoạn?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc

- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của GV.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu + bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, món tiền, hết nhẵn hàng.

- Cá nhân, ĐT

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

(14)

mẫu

+Tôi suýt khóc/ nhưng cố tỏ ra bình tĩnh://

+Bác đừng về.// Bác ở dây làm đồ chơi/

bán cho chúng cháu.// (giọmg cầu khẩn) - Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh đoạn 3

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

? Bác Nhân làm nghề gì?

? Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?

? Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?

? Vì sao bác Nhân lại định chuyển về quê?

? Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?

? Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng?

Bạn nhỏ trong chuyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ, động viên bác Nhân.

4. Luyện đọc lại (18)

- GV mời đại diện các nhóm tự phân lại các vai thi đọc lại câu chuyện

- GV nhận xét tuyên dương những em đọc tốt hay, đúng giọng các nhân vật

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bán rong bên các vỉa hè.

- Các bạn xúm đông lại, ngắm nghía, tò mò xem bác nặn.

- Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà ,

… sắc màu sặc sỡ.

- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, không ai mua đồ chơi bằng bột nữa.

- Bạn đập con lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bác.

- Cảm ơn cháu rất nhiều./ Cảm ơn cháu đã an ủi bác./ Cháu tốt bụng quá, bác sẽ rất nhớ cháu.

- 2 nhóm thi đọc theo vai - HS nhận xét.

(15)

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

+Em thích nhân vật nào? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

- Trả lời - HS nghe

__________________________________

TOÁN

Tiết 168: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết thời gian dành cho một số hoạt động, biết giải toán liên quan đến đơn vị kg, km.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết thời gian dành cho một số hoạt động, giải toán liên quan đến đơn vị kg, km.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại:

275, 269, 269, 287 - GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Thực hành

Bài 1 (7)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài

- GV lưu ý các em đọc câu yêu cầu và vẽ vào chiếc đồng hồ kế bên và lưu ý là kim giờ thì vẽ ngắn hơn kim phút .

- GV hỏi: như vậy thì bạn Ngọc đã tưới cây trong bao nhiêu phút?

- GV nhận xét và chỉ vào đồng hồ khoảng thời gian Ngọc đã tưới cây cho HS quan sát .

Bài 2 (7)

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Hà cân nặng mấy kg ta làm

- 2 HS làm bảng

- Cả lớp làm bài ra nháp.

- Nhận xét

- Nghe

- HS đọc

- Ngọc tười cây lúc 5 giờ. Ngọc tưới cây xong lúc 5 giờ 30 phút

- HS lên vẽ

- HS nêu : trong 30 phút - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

(16)

thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

Bài 3 (7)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Đề bài cho biết gì?

- Đề bài hỏi gì?

- GV lưu ý các em: Toàn tan học lúc 4 giờ chiều. Vậy 4 giờ chiều ở đây là thời điểm.

Còn một ngày toàn học ở trường 8 giờ, 8 giờ chính là khoảng thời gian từ lúc Toàn đi học cho đến khi Toàn về nhà là 8 giờ (8 tiếng)

- GV cho HS quan sát chiếc đồ hồ và cho các em quay kim giờ lùi lại 8 giờ so với thời gian 4 giờ khi Toàn ra về. Khi đó thì các em sẽ xác định được thời điểm mà Toàn đi đến trường

- Nhận xét Bài 4 (7)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

?Bài toán hỏi gì?

? Muốn biết chiếc tàu cách đèn biển bao nhiêu km ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, đồng thời gọi 1 em lên bảng cùng làm

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) 1km = ... m

Số cần điền vào chỗ chấm là :

A. 10 B. 100 C. 1000 - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Bài giải Hải cân nặng là:

27 + 5 = 32 (kg) Đáp số: 32 kg - Nhận xét

- HS đọc

- Một ngày toàn học ở trường 8 giờ - Toàn tan học lúc 4 giờ chiều.

- Toàn đến trường lúc mấy giờ?

- HS thực hành trên bộ đồ dùng - HS nêu: Toàn đến trướng lúc 7 giờ sáng

- Nhận xét

- Đèn biển cách bờ 4 km

- Chiếc tàu đánh cá cách bờ 3 km - Chiếc tàu cách đèn biển bao nhiêu kilômet?

- Tính trừ

Bài giải

Chiếc tàu cách đèn biển là:

4 - 3 = 1 (km) Đáp số: 1 km - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

__________________________________

(17)

Ngày soạn: 10/ 5/ 2019

Ngày giảng: Thứ 5/ 16 / 5/ 2019

TẬP ĐỌC

Tiết 102: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng Lao động Hồ Giáo. (Trả lời được câu hỏi trong 1, 2. HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3.

2. Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài biết ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ, khổ thơ.

3. Thái độ: HS có ý thức yêu quý những người lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV yêu cầu HS đọc bài: Người làm đồ chơi và trả lời các câu hỏi:

? Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?

? Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?

? Vì sao bác Nhân lại định chuyển về quê?

?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV đọc diễn cảm toàn bài chú ý đọc với giọng chậm, nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả gợi cảm.

b. Đọc từng câu (6)

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn đọc từ khó: quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩn, nũng nịu, quơ quơ.

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc đoạn (6)

- GV chia đoạn trong bài: gồm 3 đoạn Đoạn 1: Đã sang tháng 3 … mây trắng Đoạn 2: Từ “Hồ Giáo … thành 1 vòng tròn xung quanh anh “

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc)

- 1,2 HS đọc lại các từ khó - HS đọc đồng thanh các từ khó - HS đánh dấu vào SGK

- HS đọc thể hiện câu khó đã ngắt,

(18)

Đoạn 3: Phần còn lại

- GV hướng dẫn đọc câu khó:

- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1

- GV giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn (nếu có)

- GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn - GV chia nhóm

- Cho HS luyện đọc trong nhóm - Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Cho cả lớp đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

+ Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ?

+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo

+ Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái.

+ Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?

4. Luyện đọc lại (8)

- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - GV nhận xét khen ngợi

- Tổ chức cho HS thi đọc lại bài văn

- Nhận xét, tuyên dương những HS đọc tốt.

C. Củng cố (5)

? Nội dung bài thơ nói về ai và nhân vật đó là người thế nào?

- Nhận xét tiết học .

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

nghỉ, nhấn giọng.

- HS nhận xét

- HS đọc thể hiện đoạn 1

- HS giải nghĩa từ khó có trong đoạn

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn trong bài.

- HS nhận xét bài đọc của bạn.

- Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc đồng thanh.

- Không khí trong lành và rất ngọt ngào.

- Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những đám mây.

- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo….

+ Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sún vào lòng anh……….

- vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con

- HS đọc từng đoạn . - 5 HS đọc

- HS khác nhận xét.

- Bài văn tả một quang cảnh đầm ấm: đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Chúng yêu anh vì anh yêu quý chăm sóc chúng như mẹ chăm con

- Lắng nghe

____________________________________

KỂ CHUYỆN

(19)

Tiết 34: NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện. HS khá giỏi biết kể lại cả câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe: Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

3. Thái độ: HS yêu thích kể chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ viết nội dung tóm tắt 3 đoạn của câu chuyện trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện: Bóp nát quả cam.

? Nội dung của câu chuyện?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện (15) - GV chia nhóm và yêu cầu HS kể lại từng đoạn dựa vào nội dung và gợi ý.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Sau mỗi lượt HS kể, mời HS nhận xét từng bạn.

* Nếu HS kể còn lúng túng thì GV có những câu hỏi gợi ý:

+Đoạn 1:

- Bác Nhân làm nghề gì?

- Vì sao trẻ em rất thích những đồ chơi của bác Nhân?

- Cuộc sống của bác Nhân lúc đó ra sao?

- Vì sao em biết?

+Đoạn 2:

- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?

- Bạn nhỏ đã an ủi bác Nhân như thế nào?

- 3 HS kể

- Cả lớp theo dõi nhận xét

- Nghe

- HS kể chuyện trong nhóm. Khi 1 HS kể thì HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Mỗi nhóm cử một HS lên trình bày, 1 HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện.

- Truyện được kể từ 3 đến 4 lần.

- Nhận xét.

- Bác Nhân là người làm đồ chơi bằng bột màu.

- Vì bác nặn toàn những đồ chơi ngộ nghĩnh, đủ màu sắcsặc sỡ như: ông bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con gà, con vịt, …

- Cuộc sống của bác Nhân rất vui vẻ.

- Vì chỗ nào có bác là trẻ con xúm lại, bác rất vui với công việc.

- Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất hiện, hàng của bác bỗng bị ế.

- Bạn đã rủ các bạn cùng mau hàng của bác và xin bác đừng về quê.

(20)

- Thái độ của bác ra sao?

+Đoạn 3:

- Bạn nhỏ đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi cuối cùng?

- Thái độ của bác Nhân trong buổi chiều đó như thế nào?

- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.

b. kể lại toàn bộ câu chuyện (12) - GV yêu cầu hs kể theo vai.

- Gọi HS nhận xét

- Gọi 2 HS kể toàn truyện - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Câu chuyện muốn nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau

- Bác rất cảm động.

- Bạn đập con lợn đất, chia nhỏ món tiền để các bạn cùng mau đồ chơi của bác.

- Bác rất vui và nghĩ rằng vẫn còn nhiều trẻ em thìch đồ chơi của bác.

- Mỗi HS kể một đoạn, mỗi lần 3 HS kể.

- Nhận xét bạn kể.

- 3 HS kể theo vai - Nhận xét

- 2 HS kể - HS nhận xét.

- Trả lời - HS nghe

___________________________________

TOÁN

Tiết 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

1, Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.

2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng Nhận dạng được và gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.

3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 457 - 124 673 + 212

698 - 104 704 + 163 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

- 2 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

(21)

Bài 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS đọc tên từng hình vẽ trong SGK?

- GV nhận xét và yêu cầu HS tự nối tên ứng với từng hình vào trong vở

Bài 2: (7)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV gọi đại diện của 2 dãy lên thi đua vẽ hình theo mẫu

- Cả lớp làm bài vào vở

- GV nhận xét và tuyên dương dãy làm đúng, làm nhanh

Bài 3: (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

+Hai hình tam giác

+Một hình tam giác, một hình tứ giác - GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn 2 hình giống trong SGK và mời đại diện hai nhóm lện thi đua kẻ thêm

- GV nhận xét các hình mà các nhóm lên thi kẻ thêm

- Yêu cầu HS sửa bài vào vở Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV dán hình vẽ BT4 lên bảng yêu cầu HS quan sát và đếm xem có bao nhiêu hình tam giác, bao nhiêu hình tứ giác?

- GV nhận xét và chốt lại ý đúng C. Củng cố - dặn dò (5)

- GV giữ nguyên hình BT4 trên bảng và điền tên vào hình có sẵn yêu cầu HS đọc tên các hình vừatìm được. GV lần lượt gọi từng em nêu tên

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào - Lần lượt từng HS đọc tên các hình như sau:

+A: Đường thẳng AB +B: Đoan thẳng AB

+C: Đường gấp khúc OPQR +D: Hình tam giác ABC +E: Hình vuông MNPQ +G: Hình chữ nhật GHIK +H: Hình tứ giác ABCD - HS làm bài vào vở - Nhận xét

- Vẽ hình theo mẫu - HS lên bảng thi đua - HS làm bài vào vở - HS nhận xét.

- Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình sau để được

- Đại diện hai nhóm lên thi đua

- Nhận xét

- HS làm bài vào vở

Tìm hình: a) Mấy hình tam giác b) Mấy hình tứ giác - HS đọc

- Có 5 hình tam giác - Có 3 hình tứ giác - Nhận xét

- Tên 5 hình tam giác là: AGE, ABE, BCE, CDE, ACE

Tên 3 hình tứ giác là : ABEG , BCDE, ACDG

- HS nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn: 10/ 5/ 2019

Ngày giảng: Thứ 6/ 17/ 5/ 2019

(22)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 34: KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (BT1); biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (BT2) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể về nghề nghiệp của người thân, viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn.

3. Thái độ: Có ý thức yêu quý nghề nghiệp của người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi 2, 3 HS đọc lại bài đã viết - Kể một việc tốt của em hoặc bạn em - BT3 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(9)

- Gọi HS nêu yêu cầu - GV gọi HS đọc câu hỏi

- GV gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi gợi ý

- Nếu chọn về người thân em sẽ kể về ai ? - GV gọi 2, 3 em kể về người thân của mình

- GV nhận xét tuyên dương người kể hay - GV giới thiệu bài nói hay để HS tham khảo:

Bố em là công nhân nhà máy dệt. Hằng ngày bố phải làm việc theo ca. Bố rất thích công việc của mình. Bố thường kể cho em nghe công việc của bố ở nhà máy . Tuy bận rộn nhưng bố luôn quan tâm, chăm sóc cho em cẩn thận từ miếng ăn, giấc ngủ. Em mong ước bố luôn mạnh khỏe và em cũng sẽ cố gắng học tập thật giỏi để làm bố vui lòng.

Bài 2 (9)

- GV nêu yêu cầu với HS: Khi viết các

- HS kể và trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Nghe

- Hãy kể về một người thân củ em (bố mẹ chú hoặc dì ..) theo câu hỏi gợi ý

- HS đọc câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi theo câu hỏi gợi ý

- HS trả lời - Cả lớp nhận xét

- HS viết bài vào vở

(23)

em phải chú ý đặt câu đúng, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ, viết câu đầy đủ ý, tròn câu.

- GV yêu cầu viết bài vào vở

- GV yêu cầu HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét cho điểm những bài làm tốt

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Hãy nói với bạn bên cạnh về nghề nghiệp của bố hoặc mẹ của em?

- Nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau.

- HS đọc bài làm, của mình

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________

TOÁN

Tiết 170: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác

3. Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5) - 1 HS lên bảng làm bài tập:

+ Hình vẽ trên có bao nhiêu hình tam giác?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.

- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.

? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

- 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét

- Tính độ dài đường gấp khúc sau - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

a)

Bài giải.

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

3 + 2 + 4 = 9 (cm)

(24)

Bài 2: (7)

?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

? Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét

Bài 3: (7)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.

? Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét

Bài 4 (7)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV cho HS “quan sát ” hình vẽ rồi ước lượng, nhận xét, có thể hướng dẫn như sau:

+Ước lượng bằng mắt ta thấy tổng độ dài các đường gấp khúc bằng độ dài đoạn thẳng AB, bằng độ dài đường gấp khúc BC

+Vậy độ dài đường gấp khúc ABC = AMNOPQC

- Khi tính độ dài mỗi đường gấp khúc, ta thấy độ dài mỗi đường gấp khúc đó bằng tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó, chẳng hạn:

Độ dài đường gấp khúc ABC là:

5+6 = 11 (cm)

Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là:

2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11(cm )

Đáp số: 9cm b) Bài giải.

Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:

20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm) Đáp số: 80mm - Nhận xét

- Tính chu vi hình tam giác ABC , biết độ dài các cạnh là :

AB = 30cm , BC = 15 cm , AC = 35 cm

- 1 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm vào vở.

Bài giải.

Chu vi hình tam giác ABCD là:

30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đáp số: 80cm - HS nhận xét.

- Tính chu vi hình tứ giác MNPQ , biết độ dài mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5 cm

- HS làm bài

Bài giải.

Chu vi hình tứ giác MNPQ là:

5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đáp số: 20cm - Nhận xét

- Quan sát - HS làm vở

(25)

- Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau

(Hoặc có thể đếm mỗi đường gấp khúc gồm “11ô” có cạnh 1cm, vậy chúng dài 11 cm)

- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính vào vở

C. Củng cố - dặn dò (5)

- Yêu cầu nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài.

- HS trả lời

- HS nghe, ghi nhớ.

__________________________________

SINH HOẠT NHẬN XÉT TUẦN 34 I.MỤC ĐÍCH

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 34 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc II. NỘI DUNG

1. Tổng kết hoạt động tuần 34:

Cán sự lớp nhận xét trong tuần vừa qua.

GV nhận xét chung:

* Ưu điểm:

+ Có thức tự giác truy bài 15 phút đầu giờ.

+ Trong lớp hăng hái dơ tay phát biểu kiến xây xây dựng bài.

+ Học bài và làm bài trước khi đến lớp . + Mặc đồng phục đúng ngày quy định.

+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Nhược điểm:

+ Xếp hàng ra vào lớp chưa nhanh nhẹn.

+ Viết bài còn bẩn, tốc độ viết còn chậm.

+ Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn.

2. Phương hướng tuần 35:

- Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài, hoạt động giữa giờ.

- Học bài, làm bài trước khi đến lớp.

(26)

- Giữ vệ sinh cá nhân, lớp sạch đẹp.

- Thi đua học tốt.

- Giữ vệ sinh môi trường

- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi học kì II - GV nhận xét giờ sinh hoạt.

- Dặn HS nghiêm túc thực hiện kế hoạch của tuần 35.

____________________________________________

CHÍNH TẢ

Tiết 66: ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo. Làm được BT 2a / b.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ : Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bảng phụ

- HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- 2 HS lên bảng viết các từ: hoa súng, xen vào

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2)

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - GV đọc bài lần 1.

- Gọi 2 HS đọc bài.

+Tìm tên riêng trong bài chính tả?

+Tên riêng đó phải viết thế nào?

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi: quấn quýt, quẩn chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ …

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV đọc từng câu thơ cho HS viết - GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nghe câu dài, cụm từ ngắn để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

- HS nghe - Theo dõi - 2 HS đọc bài.

- Hồ Giáo

- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng - 2, 3 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết nháp.

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

(27)

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) - Nêu yêu cầu bài tập

- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.

- Mời các nhóm trình bày - Cho các nhóm nhận xét - Chữa bài, nhận xét, khen ngợi C. Củng cố - dặn dò (5)

- Từ nào viết đúng?

A. chợ quê B. trợ quê C. chợ lí - Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau : Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài tập theo nhóm 2 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung Đáp án:

+Chỉ hiện tượng gió rất mạnh, gây mưa to, có sức phá hoại dữ dội: bão +Cùng nghĩa với cọp, hùm: hổ +Trái nghĩa với bận: rảnh - Nhận xét

- HS chọn ý đúng và giải thích lí do.

- HS nghe

_________________________________

(28)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 34: ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích 3. Thái độ: Ham tìm hiểu về thế giới xung quanh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn?

- Ánh sáng mặt trăng có gì khác ánh sáng mặt trời?

- Những ngôi sao có toả sáng không?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu.

2. Hoạt động 1: Tham quan thiên nhiên - GV cho HS học tập ngoài sân trường - GV phát cho Mỗi nhóm một phiếu - GV cầu HS vừa tham quan vừa làm phiếu .

- Sau đó GV cho HS trình bày về phần bài làm mà các em thu thập được

- GV chốt: Trong tự nhiên có rấr nhiều cây cối, con vật chúng sống được ở nhiều nơi. Để các động thực vật này phát triển một cách tự nhiên các em cần bảo vệ và chăm sóc chún .

3. Hoạt động 2: Củng cố những hiểu biết về mặt trời, mặt trăng, vì sao

- HS trả lời - Nhận xét

- HS nghe

Tên cây cối và con vật sống trên cạn

Tên cây cối và con vật sống trên dưới nước

Tên cây cối và con vật vưà sống trên cạn vưà sống dưới nước

Tên cây cối và con vật sống trên không

Ghi chú (nếu có )

- HS trình bày kết quả thu thập được

(29)

- Mặt trời có hình dạng như thế nào?

- Mặt trời ở gần hay xa trái đất?

- Vì sao khi đi nắng chúng ta cần phải đội nón mũ?

- Cho HS lên xác đnh phương hướng?

- Ánh sáng mặt trăng có gì khác ánh sáng mặt trời?

- Mặt trăng ở xa hay gần Trái Đất?

- Theo em các vì sao có kích thước như thế nào?

- Các vì sao có toả sáng hay không?

GV chốt Mặt trời mặt trăng, các vì sao đều có kích thước rất lớn, chúng đều ở rất xa trái đất .

C. Củng cố - dặn dò (5) + Ngối sao hình gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

Thường nhìn thấy vào lúc ban ngày

Hìnhdáng

Mặt trời Mặt trăng Sao

- Trả lời - HS nghe

____________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số c) Thái độ: GD tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.?. II..

Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập.. Thái độ: HS có ý thức trong

Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập.. Thái độ: HS có ý thức trong

Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập3. Thái độ: HS có ý thức trong

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 2 với phép tính chia trong bảng chia 2 đã học... c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. * MT

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.. - Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó

1.Kiến thức:- Thực hiện được các phép tính với phân số.. 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính với phân số.. 3.Thái độ:- Giáo dục Hs tính

Kĩ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực hiện các phép tính ; tìm số chưa biết vào các bài toán thực tế.. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận khi