• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: 10/04/2020

Ngày giảng: Thứ hai 13/04/2020 Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC.

ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?

I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về chim chóc.

- Biết đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Ở đâu?

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ chỉ địa điểm: Ở đâu?

c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs vi tẫ ế được hai t ng nói v chim chóc.ừ ữ ề

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng t duy.ư c. Thái đ : GD tính chăm h c.ộ ọ II. ĐỒ DÙNG:Các Slide để chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm ?

- GV nhận xét 2. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (28’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi HS đọc thầm các từ trong ngoặc đơn

- Gọi HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền và đọc mẫu.

- Yêu cầu hs làm bài

- Yêu cầu hs chia sẻ bài làm

- Gv gọi hs nêu cách làm, nhận xét.

- GV chốt lại kết quả bài làm đúng.

Bài 2: Gọi HS đọc đề bài BT 2.

- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.

?Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,…ta dùng từ gì để hỏi?

- Gv gọi 1 hs nêu câu hỏi, HS đó gọi 1 bạn khác trả lời câu hỏi vừa

- HS nghe, tìm các từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm.

- HS lớp nhận xét.

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS đọc: Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc.

- Gọi tên theo hình dáng, tiếng kêu, cách kiếm ăn.

- Hs làm bài, xếp các loài chim theo yêu cầu của đề bài.

- HS chia sẻ bài làm

- HS nhận xét bài làm của bạn

Bài 2:1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của việc gì đó,…ta dùng từ Ở đâu?

để hỏi.

- Làm bài theo cá nhân.

Bài 1

- Giáo viên hướng d n và ẫ ph huynh k tụ ế h p hợ ướng d n ẫ con làm bài t p 1ậ

- GV ch a bài , ữ nh n xét.ậ

(2)

đặt

+ Khi muốn biết địa điểm của ai đó, việc gì đó ta dùng từ gì để hỏi?.

- Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ "ở đâu"?

- Gv gọi, yêu cầu HS trình bày trư- ớc lớp.

- GV nhận xét

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Gọi 2 HS thực hành theo câu mẫu.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT, chia sẻ

- Nhận xét

3. Củng cố dặn dò (2’)

- GV chốt nội dung bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.

- 1 số cặp HS thực hành.

- Ta dùng từ "ở đâu"?.

- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu: ở đâu?.

- Một số cặp HS trình bày trớc lớp.

Bài 3:HS đọc thành tiếng - lớp đọc thầm.

- 2 HS thực hành.

- Hs làm bài, chia sẻ bài làm của mình.

VD :+ Sao chăm chỉ họp ở đâu ? - Sao chăm chỉ họp ở phòng Đoàn đội.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

- Ph huynh ụ hướng d n conẫ ôn bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết CHỮ HOA: R I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: HS biết viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết cụm từ ứng dụng: Ríu rít chim ca. Theo cỡ nhỏ, viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa R theo cỡ vừa và nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th cế : Được quan sát, nhìn cô chi u m u ch ế ẫ ữ R và được ph huynhụ hướng d n em Phông nh n bi t đẫ ậ ế ược ch ữR hoa.

- Được Ph huynh b t tay vi t 1 dòng ch hoa ụ ắ ế ữ R c nh và 1 dòng ch ỡ ỡ ữ R hoa c nh .ỡ ỏ

b. Kỹ năng: Vi t đúng quy trình vi t ch ế ế ữR.

c. Thái độ: Giáo d c em gi v s ch.ụ ữ ở ạ II. ĐỒ DÙNG: Các slide chia sẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS nêu tên chữ hoa đã học giờ trước, yêu cầu hs viết bảng con - Gọi hs chia sẻ, nêu lại cách viết - GV nhận xét

- 2 HS nêu, hs viết bảng con - Hs chia sẻ

(3)

2. Dạy bài mới

a. Hướng dẫn viết chữ hoa (5’) - Gv chia sẻ mẫu chữ cho HS quan sát.

?Chữ R hoa cao mấy li, gồm mấy nét, là những nét nào ?

?Ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái ?

?Hãy nêu quy trình viết nét móc ngược trái ?

- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.

- Gv cho hs quan sát cách viết chữ R trên bảng chia sẻ.

-Yêu cầu HS viết bảng con - Yêu cầu hs chia sẻ trước lớp b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng (5’)

- Gọi 1HS đọc cụm từ ứng dụng.

?Em hiểu cụm từ "Ríu rít chim ca"

nghĩa là gì ?

?Cụm từ có mấy chữ, là những chữ nào?

?Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ R và cao mấy li ?

?Các chữ còn lại cao mấy li ?

* Yêu cầu hs viết bảng con: Ríu rít - Gọi hs nx bài viết của bạn

c. H.dẫn HS viết vào vở tập viết (15’)

d. Yêu cầu hs chia sẻ bài viết, gv nx (5’)

3. Củng cố dặn dò (2’)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa R ?

- GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.

- HS quan sát chữ mẫu.

- Cao 5 li, gồm 2 nét: nét 1 là nét móc ngược trái, nét 2 là nét kết hợp của nét cong trên và nét móc ngược phải- 2 nét nối nhau tạo thành vòng xoắn.

- Chữ hoa B, P - Học sinh nêu.

- HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R

- HS quan sát.

- HS viết bảng con chữ hoa R - Hs chia sẻ trước lớp

- HS đọc cụm từ ứng dụng.

-Tiếng chim hót nối liền nhau không rứt tạo cảm giác vui t- ươi.

- Có 4 chữ: Ríu, rít, chim, ca.

- Chữ h cao 2 li rưỡi

- Chữ i, u, c, a, m, cao 1 li.

Chữ t cao 1 li rưỡi.

- Hs viết bảng, chia sẻ - HS viết bài vào vở.

- 2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa R.

- HS nghe nhận xét, dặn dò.

- HS quan sát nhìn cô hướng d nẫ .

- Giáo viên hướng d n và ph huynhẫ ụ k t h p hế ợ ướng d n ẫ con b t tay vi t 1ắ ế dòng ch hoa ữ Q c nh và 1 dòng ch ỡ ỡ ữ Q hoa c nh .ỡ ỏ

- GV nh n xét, ch aậ ữ bài .

- Ph huynh hụ ướng d n con ôn bẫ ài

Toán

TIẾT 101: PHÉP CHIA

(4)

I.MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Bước đầu nhận biết phép chia trong mối quan hệ với phép nhân - Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết mối quan hệ giữa 2 phép tính nhân và chia.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về dấu chia và phép chia.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết dấu chia và tính những phép tính đơn giản về phép chia.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide để chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc các bảng nhân đã học - HS nhận xét. GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1p)

b. Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6(2p)

- Gv chia sẻ slide có 6 ô vuông lên bảng

- GV nêu: mỗi phần có 3 ô

? Hai phần có mấy ô?

- HS nêu phép tính

c. Giới thiệu phép chia cho 2(6p) - GV kẻ vạch ngang

? có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô?

GV: Ta đã thực hiện được một phép tính mới gọi là phép chia “ Sáu chia hai bằng ba”

- GV hướng dẫn cách viết - GV giới thiệu dấu chia

d. Giới thiệu phép chia cho 3(2p)

? 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?

- Ta có phép chia “ Sáu chia hai bằng ba ”

- GV giới thiệu cách viết

đ. Nêu nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia(2p)

Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô; 3 x

- Hs đọc bảng nhân 2, 3 , 4 , 5

Phép chia

- Hs quan sát - 2 phần có 6 ôv - 2 x 3 = 6

- Mỗi phần có 3 ô

* Ta có phép chia để tìm số ô trong mỗi phần

6 : 2 = 3

- dấu “ : ” gọi là dấu chia

* Ta có phép chia để tìm số phần, mỗi phần có 3 ô

- 6 : 3 = 2

- Hs quan sát lên màn hình

.

- Nhìn cô hướng d n và ph ẫ ụ huynh k t h pế ợ hướng d n conẫ nh n bi t v ậ ế ề phép chia và vi tế được d u chia.ấ

(5)

2 = 6

Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ôv: 6 : 2 = 3

Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2

Từ một phép nhân ta lập được hai phép chia tương ứng

3. Hướng dẫn làm bài tập (18p) Bài 1 (VBT-20)Gọi hs nêu yêu cầu, quan sát mẫu

- Gv hướng dẫn mẫu - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài trên bảng

- Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng

+ Giải thích cách làm Bài 2 (VBT-20) HS nêu yêu cầu

? 2 x 5 bằng mấy?

? Có kq phép nhân có ghi ngay được kq của 2 phép chia bên dưới không?

- Yêu cầu hs làm bàigọi hs nhận xét kq bài làm của bạn.

- Gv nx. Chữa bài.

Bài 3 (VBT-20)(NK): Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở -Yêu cầu HS chia sẻ bài làm - Chữa bài

4. Củng cố, dặn dò: (1’) - GV NX giờ học

- 3 x 2 = 6 - 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2

Bài 1.Hs nêu yêu cầu của bài, quan sát

- HS nghe gv hd cách làm - Hs làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài a. 2 x 4 = 8

b. 4 x 3 = 12 c. 5 x 4 = 20

Bài 2. Hs đọc yêu cầu - Bằng 10

- Học sinh trả lời

- Hs làm bài, chia sẻ bài làm trước lớp

a. 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15 10 : 2 = 5 15 : 3 = 5 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 Bài 3: Hs nêu yêu cầu, làm bài - Hs làm bài.

- Hs chia sẻ bài làm trước lớp 12 : 3 = 4 3 x 4 = 12

12 : 4 = 3

Bài 1

- Giáo viên hướng d n và ph ẫ ụ huynh k t h pế ợ hướng d n con ẫ làm bài t p 1ậ - GV ch a bài ,ữ nh n xét.ậ

- Ph huynh ụ hướng d n con ẫ ôn bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên và xã hội

Bài 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH I. MỤC TIÊU

(6)

a) Kiến thức:Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.

b) Kĩ năng: Nhận biết một số hoạt động sinh sống của con người.

c) Thái độ:Ý thức gắn bó, yêu quê hương.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs bi t chẫ ế ỉ một số nghề nghiệp của người dân địa phương.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát . c. Thái đ : Tôn tr ng lu t giao thông.ộ ọ ậ

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; Phân tích, so sánh nghề nhiệp của người dân ở thành thị và nông thôn.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi HS trả lời:

+ Kể tên các loại tiện giao thông +Để đảm bảo an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông đó chúng ta cần phải làm gì?

- Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Dạy bài mới

* HĐ1: (10’) Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.

+ Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì?

Kết luận: Bố mẹ và những người trong họ đều làm một nghề. Vậy mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Đó là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta.

* HĐ2: (10’)Nói lên một số nghề của người dân qua hình vẽ.

* Slide2:Trực quan: Hình 17/ tr 44, 45.

- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc? Miền núi, trung du hay

- 2 HS

- 2HS( Chấp hành tốt an toàn giao thông)

- HS lắng nghe.

- Nhiều em phát biểu

+ Bố là bác sĩ. Mẹ là côgiáo.

Chú là kĩ sư.( nông dân, thợ xây, ....)

- Vài em nhắc lại.

-Q/sát tranh SGK + Làm việc cá nhân

+ Hình 1-2: Người dân ở miền núi.

-HSquan sát tranh -Giáoviên

(7)

đồng bằng.

- Nêu tên các ngành nghề của những người dân trong hình?

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.

+ Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì?

- GVKL: Mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau.Vì cuộc sống hoàn cảnh của mỗi người đều khác nhau.

+ Những người dân có làm nghề giống nhau không?

- GVKL: Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau

* HĐ 3: Tổ chức HS thi nói về ngành nghề ở địa phương mình (10p)

+ Tên ngành nghề, ich lợi của nghề đó

+ Cảm nghĩ của em. Nhận xét chốt 3. Củng cố, dặn dò (1’)

- Giáo dục tư tưởng, liên hệ

*Nghề nào cũng đáng yêu, đáng quý chúng ta phải phải yêu qúy và trân trọng.

- Nx tiết học, Tuyên dương Hs học tích cực.

+Hình 3-4: Người dân ở trung du.

+Hình 5-6: Người dân ở đồng bằng.

+ Hình 7: Người dân ở miền biển.

- Làm việc cá nhân

+ Người dân làm nghề dệt vải.

+ Người dân làm nghề hái chè.

+ Người dân làm nghề trồng lúa, cà phê, buôn bán trên sông.

- Nhiều em phát biểu ý kiến:

- Lắng nghe

- HS phát biểu - Lắng nghe.

- Làm việc cá

- Một số em trả lời trước lớp.

Lớp nhận xét.

- HS trả lời

hướng d nẫ và phụ huynh k tế h p hợ ướng d n conẫ ch hs bi tỉ ế ch ỉ một số nghề nghiệp của người dân địa phương.

- Ph ụ huynh hướng d nẫ con ôn bài.

_______________________________________

Ngày soạn: 11/04/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba 14/04/2020 Toán

(8)

BẢNG CHIA 2. MỘT PHẦN HAI. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CHUNG

a)Kiến thức: Lập bảng chia 2, học thuộc bảng chia 2 và vận dụng bảng chia 2 vào thực hiện phép tính và giải toán. Nhận biết “ Một phần hai”, biết viết và đọc 1/ 2.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 2 với phép tính chia trong bảng chia 2 đã học.Rèn kĩ năng đọc và viết 1/ 2

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về bảng chia 2.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về bảng chia 2.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG: Các slide chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi hs đọc bn 2, gv hỏi pt bất kỳ 2. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Giới thiệu phép chia 2 từ phép nhân (8’)

* Nhắc lại phép nhân 2

- Gv Chia sẻ bài Powerpoit 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn

?Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn , 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ? - HS nêu phép tính: 2 x 4 = 8

* Nhắc lại phép chia

?các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

- HS lập được phép chia: 8 : 2 = 4

?Từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta lập được phép chia nào ?

c. Lập bảng chia 2 - GV tiến hành tương tự - HS tự lập bảng chia 2

- GV Chia sẻ bài Powerpoitxóa dần bảng chia 2 và tổ chức cho HS học thuộc

d. Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài 1 (VBT-21):Gọi HS nêu yêu cầu

?Bài tạp yêu cầu chúng ta làm gì?

- Lập 2 phép chia từ phép nhân 5 x 4 = 20

Bảng chia 2

- 8 chấm tròn

- có 4 tấm bìa

8 : 2 = 4

- Hs lập bảng chia 2

Bài 1. Tính nhẩm

8 : 2 = 4 6 : 2 = 3 14 : 2 = 7

(9)

- HS làm bài vào vở, chia sẻ bài - HS nêu kết quả, gv nx. Chữa bài

Bài 2 (VBT-21):Gọi HS đọcbài toán.

?Bài cho biết gì?

?Bài hỏi gì?

- GV Chia sẻ bài tóm tắt, hs nêu lại bài toán.

Muốn biết mỗi đĩa có mấy quả cam ta làm tn?

- Hs làmvào vở

- GV gọi Hs đọc bài làm - HS và Gv Chữa bài Một phần hai

1. Giới thiệu “một phần hai” (5’) - Gv chia sẻ màn hìnhChia hình vuông thành hai phần bằng nhau - HS nêu cách chia

- HS bổ sung – GV nhận xét

- GV chia sẻ màn hình thực hiện một cách chia

- GV chia sẻ màn hình Powerpoit tô màu một phần

?Chúng ta vừa thực hiện chia hình vuông thành mấy phần bằng nhau, tô màu mấy phần?

Chia hv thành hai phần bằng nhau, tô màu một phần như vậy phần tô màu là một phần hai của hv.

- GV nêu cách viết và cách đọc - Nhiều HS đọc lại

? Vậy phần không tô màu được gọi là gì?

2. HD làm bài tập (3’)

Bài 1(VBT-22): HS nêu yêu cầu - GV HD hs làm bài

- HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu ý kiến

4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 16 : 2 = 8

12 : 2 = 6 10 : 2 = 5 18 : 2 = 9

20 : 2 = 10

Bài 2. HS đọcbài toán.

- Bài toán cho biết có 10 quả cam xếp đều vào 2 đĩa.

- Bài toán hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam

- Hs nhìn tóm tắt đọc lại bài toán

- Muốn biết mỗi đĩa có mấy quả cam ta lấy tổng số cam chia cho số cam của một đĩa.

Bài giải

Mỗi đĩa có số quả cam là:

8 : 2 = 4 (quả cam) Đáp số: 6 quả cam Một phần hai

- Một phần hai viết là :1/2 - Một phần hai còn được gọi là một nửa

- Phần không tô màu cũng là một phần hai hình vuông Bài 1. Đã tô màu một phần hai hình nào

(10)

- Chữa bài : + Nhận xét + Giải thích lý do

?Vì sao hình B không phải là đã tô đã hình?

HD làm bài tập Luyện tập (10’) Bài 1 (VBT-23): HS nêu yêu cầu

?Chúng ta cần vận dụng…bt.

- HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu kết quả

- GV chia sẻ màn hình Powerpoit - Chữa bài:

+ Hs Nhận xét bài bạn.GV NX GV: Lưu ý vận dụng bảng chia 2 Bài 2 (VBT-23):HS nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở, chia sẻ bài làm - 2 HS đọc bài làm, nêu nx

- Gv chữa bài

Bài 3 (VBT-23):HS đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ?

- GV chia sẻ màn hình Powerpoit - HS nhìn vào tóm tắtnêu lại - HS làm bài vào vở, chia sẻ bài - HS chữa bài. GV NX.

3. Củng cố dặn dò: (1’) - 2 HS đọc thuộc Bảng chia 2 - GV NX giờ học

A B Bài 1. Tính nhẩm - Bảng chia 2

4 : 2 = 2 8 : 2 = 4 14: 2 = 7 18 : 2 = 9 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10

Bài 2. Tính nhẩm

2 x 5 = 10 2 x 7 = 14 10 : 2 = 5 1 4 : 2 = 7 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 Bài 3 Bài giải

Mỗi hộp có số cái bánh là:

12 : 2 = 6 (cái bánh ) Đáp số: 6cái bánh

Tập đọc- Tập làm văn

VÈ CHIM. ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM.

I. MỤC TIÊU a)Kiến thức:

Tập đọc:Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: lon xon, nở, linh tinh, liến điến, mách lẻo, lân la

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, câu văn dài.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch.

- HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài: vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhấp nhem..

- Hiểu nội dung bài: Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau, tác dụng của các loài chim…

- Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim..

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.)ỉ ể a. Ki n th c: ế ứ Qua quan sát được giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs đ c ẫ ọ nh m 5 dòng đ u tiên c a bài vè .ẩ ầ ủ

(11)

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nh m bài .ẩ

c. Thái đ : ộ Có thái đ ộyêu quý thiên nhiên

Tập làm văn:HS biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.

- Biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim

b)Kỹ năng: Rèn kn đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc.

Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn từ 2 đến 3 câu tả về loài chim c)Thái độ: Có thái độ yêu quý vẻ đẹp của các loài chim khác nhau.

* MT riêng : (HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs biết biết viết môt lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết.

c. Thái độ: GD tính chăm học.

* GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Giao tiếp: ứng xử văn hoá. Tự nhận thức.

III. ĐỒ DÙNG: Các Slide chia sẻ IV . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập đọc:

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV gọi HS đọc đ1 trong bài Chim Sơn ca và bông cúc trắng TLCH - GV nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện đọc(10’) *GV đọc mẫu

- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi để biết cách đọc bài.

- GV chia sẻ các từ khó hd hs cách đọc, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc.

- Gv chia đoạn - Gọi HS đọc đoạn

- Giải nghĩa: vẽ, lon xon, tếu, chao, mách lẻo, nhấp nhem.

- HS đọc toàn bài, lớp theo dõi c.Tìm hiểu bài(8’)

- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?

- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ nào

- HS đọc bài.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét cho bạn.

- HS nghe

- HS theo dõi GV đọc bài.

- 1HS khá đọc lại, cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc từ khó

VD: +Từ, tiếng: lon xon, nở, linh tinh, liến điến, mách lẻo, lân la…

- HS luyện đọc.

- HS phát hiện cách đọc câu thơ - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài.

- Gà, sáo, liến điến, chìa vôi, chèo bẻo , khách,..

- Từ con sáo.

- HS theo dõi vào sách giáo khoa.

- Ph huynhụ hướng d n ẫ HS nhìn và nh m ẩ đ c ọ nh m 5 ẩ dòng đ u ầ tiên c a bài ủ vè .

(12)

- Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim ?

- Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim ?

- Em thích con chim nào trong bài?

Vs?

Tập làm văn:

Bài 2 (Bài 1/VBT/12): Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS đọc thầm các tình huống, lựa chọn lời đáp phù hợp - Gv chia sẻ các tình huống, gọi hs nói lời đáp.

- Yêu cầu lớp nx đưa ra lời đáp khác

* Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.

Bài 3(Bài 2/VBT/13):

-Gv yêu cầu HS đọc đoạn văn "Chim chích bông"

?Những câu văn nào tả hoạt động của chích bông ?

+ Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông ?

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò (1’)

- Qua câu chuyện con hiểu điều gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà quan sát liên hệ thực tế, thực hành đáp lời cảm ơn.

- Em sáo, con liếu điếu ….

- chạy lon xon,….

- Hs trả lời.

- HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu củabài tập.

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc tình huống, nói những lời đáp khác.

- 2 HS nhận xét, nói lời đáp.

Bài 3:

- HS nghe bạn đọc.

- Con chim xinh đẹp... hai mảnh vỏ chấu chắp lại.

- HS làm bài.

- Hs đọc bài làm của mình.

- Bài đọc là bài vè kể về các loài chim khác nhau, tác dụng của các loài chim..

* Giúp HS biết yêu quý và bảo vệ các loài chim..

- HS nghe dặn dò.

- Ph huynhụ hướng d n ẫ con ôn bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 12/04/2020

Ngày giảng: Thứ tư15/04/2020 Toán

TIẾT 111. SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 2 với phép tính chia trong bảng chia 2 đã học.

(13)

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về tên thành phần và kết quả của phép chia.

.b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chỉ tên thành phần và kết quả của phép chia.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG: Các slide để chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ (5’) - 2 HS đọc bảng chia 2 - HS nhận xét. GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

2. HD HS nhận biết tên gọi thành phần, kết quả của phép chia (15’)

*GV nêu phép chia

- GV chia sẻ màn hình phép tính - Gọi hs đọc phép tính và tìm kết quả

- GV y/c Hs nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia

- Gọi HS nhắc lại

* GV nêu rõ thuật ngữ Thương - GV nêu: Kết quả của phép chia được gọi là Thương

- GV y/c HS nêu VD 3. Luyện tập(18’)

Bài 1 (VBT-24) Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu trên màn hình chia sẻ Powerpoit

- Gọi 1 HS đọc phép chia

- Gọi hs xác định tên gọi thành phần, kết quả

- Yêu cầu HS làm bài CN 1-2 HS đọc bài làm - Chữa bài:

?BT1 củng cố cho chúng ta KT gì?

Bài 2(VBT-24): Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân - HS nêu kết quả

+ HS đọc bài làm

- Số bị chia, số chia, thương

6 : 2 = 3

6 : 2 = 3

* HS nêu ví dụ

Bài 1: HS nêu yêu cầu - Nghe gv hướng dẫn mẫu - HS đọc phép chia

+ HS xác định tên gọi thành phần, kết quả

- HS làm bài CN - Hs nhận xét kq.

Bài 2. Hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân - Hs đọc kết quả

- Nhận xét kq bài làm của bạn.

- Nhìn cô hướng d n và ph ẫ ụ huynh k t h p ế ợ hướng d n conẫ nh n bi t ậ ế tên thành phần và kết quả của phép chia.

Bài 1 - Giáo viên hướng d n và ẫ ph huynh ụ k t h p hế ợ ướng d n con làm ẫ bài t p 1.ậ - GV ch a bài , ữ nh n xét.ậ

(14)

+ Lớp nhận xét bài - Gv nhận xét

?BT2 củng cố cho chúng ta KT gì?

Bài 3(VBT-24): Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS đọc mẫu - GV phân tích mẫu:

- HS làm bài cá nhân - 2-3 HS đọc bài làm - Chữa bài :

+ Nhận xét

GV: Lưu ý tên gọi thành phần, kết quả của phép chia

?BT3 củng cố cho chúng ta KT gì?

C. Củng cố dặn dò(1’)

- Yêu cầu HS cho ví dụ về phép chia, nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép chia đó

- GV nx giờ học

Bài 3: HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu

- HS làm bài cá nhân - 2-3 HS đọc bài làm

- SBC, SC, T

- Ph huynh ụ hướng d n conẫ ôn bài.

___________________________________________

Tập đọc+ Kể chuyện

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc

a)Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó: ngẫm, cuống quýt, đắn đo, coi thường, trốn đằng trời.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.

c)Thái độ: Có thái độ bình tĩnh khi gặp khó khăn hoạn nạn, biết rèn cho mình đức tính không kiêu căng hợm hĩnh, không nên coi thường người khác.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.)ỉ ể a. Ki n th c: ế ứ Qua quan sát được giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs đ c ẫ ọ nh m đo n 1 c a bài .ẩ ạ ủ

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nh m và ch n i dung đo n 1.ẩ ỉ ộ ạ c. Thái đ : ộ Có thái đ ộyêu quý thiên nhiên

* CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs có tư duy sáng tạo, có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng 2. Kể chuyện

a)Kiến thức: Đặt tên được cho từng đoạn truyện.

- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.

(15)

- Tập trung theo dõi bạn phát biểu hoặc kể; nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý những vật có ích trong môi trường thiên nhiên

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n h c sinh ẫ ọ bi t bi t ch tên các nhân v t trong chuy n.ế ế ỉ ậ ệ

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát .

c. Thái đ : Hòa nhã có tinh th n trách nhi mộ ầ ệ

*CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs có tư duy sáng tạo, có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với căng thẳng II. ĐỒ DÙNG: Các slide để chia sẻ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tập đọc

A.1. Kiểm tra bài cũ (3’) - 2 HS đọc Bài

H: Nêu ND bài?

A.2. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’)

- GV chia sẻ tranh bài Powerpoit - GV giới thiệu bài và ghi tên bài 2. Luyện đọc(25’)

* Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

* Hd HS l.đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Luyện đọc câu dài.

- HS đọc chú giải SGK.

- Đại diện HS đọc từng đoạn - Lớp nhận xét, GV nhận xét c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10’) - Tìm những câu nói lên thái độ

Chim sơn ca và bông cúc trắng

- Quan sát

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Giọng người dẫn chuyện:

chậm rãi.

- Giọng Chồn: lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại rất chân thành.

- Giọng Gà Rừng: lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh tự tin.

- Cuống quýt, nấp, reo lên.

- Chợt thấy 1 người thợ săn,/chúng cuống quýt nấp vào một cái hang// (giọng hồi hộp, lo sợ)

- Một trí khôn của cậu còn hơn cả trăm trí khôn của mình.

(Giọng cảm phục, chân thành) Mẹo: mưu, kế.

- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn.

- HS quan sát tranh

- HS theo dõi vào sách giáo khoa -Ph ụ huynh hướng d n HS ẫ nhìn và nh m ẩ đo n ạ 1 c a ủ bài.

(16)

của Chồn coi thường Gà Rừng?

- Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?

- Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?

- Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?

- Chọn 1 tên khác cho câu chuyện theo gợi ý:

- HS chọn và gthích vì sao lại chọn tên ấy

d. Luyện đọc lại(10’)

- GV chia vai cho HS và HS đọc - Lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

*TH: Quyền được kết bạn

- Bạn bố có bổn phận phải đối xử tốt với nhau.

A.3. Củng cố, dặn dò (3’) H: Em thích con vật nào trong truyện?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

B. Kể chuyện (25)

B.1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

?Giờ trước chúng ta kể câu chuyện nào

?Em sẽ nói gì với các cậu bé?

B.2. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn HS kể chuyện(8’) Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.

- GV giải thích: Tên mỗi đoạn cần thể hiện được nội dung chính của đoạn. Tên đó có thể là 1 câu, có thể

- Ít thế sao?; - Mình thì có hàng trăm.

- Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì.

- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.

- Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy 1 trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.

- Gặp nạn mới biết ai khôn - Chồn và Gà Rừng

- Gà Rừng thông minh

- Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn.

- Thích Gà Rừng vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn.

- Thích Chồn vì đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn quí trọng bạn.

Chim sơn ca và bông cúc trắng.

- Các bạn đừng bắt chim, hái hoa, các bạn thật vô tình

- Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay nhảy. Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời, vì hoa và chim làm cho cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp Một trí khôn hơn trăm trí khôn Bài 1: Đặt tên cho từng đoạn câu truyện:

Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.

Đoạn 3: Trí khôn của Gà Rừng.

(17)

là 1 cụm từ.

- HS đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và đọc tên đoạn theo gợi ý mẫu.

?Tên đoạn 1, đoạn 2 thể hiện nội dung gì của mỗi đoạn?

- Gọi HS trả lời. GV chia sẻ bài - Lớp nhận xét.

Bài 2: HS nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.

- HS tự chọn cách mở đoạn.

- HS kể trước lớp

B.3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét giờ học

- VN tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Đoạn 4: Gặp lại nhau.

- Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

Bài 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện:

Đoạn 1: ở khu rừng nọ, có...

Đoạn 2: Một sáng đẹp trời...

Đoạn 3: Gà Rừng ngẫm nghĩ 1 lúc...

Đoạn 4: Khi đôi bạn gặp lại nhau...

- HS nêu

- Giáo viên và ph ụ huynh hướng d n ẫ h c ọ sinh bi tế ch tên cácỉ nhân v t ậ trong chuy n.ệ

-

Ph huynhụ hướng d n con ẫ ôn bài

_______________________________________________

Đạo đức

Bài 10: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs biết cần nói lời yêu cầu, đề nghị trong các tình huống phù hợp. Vì thế mới thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng bản thân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống cụ thể.

3. Thái độ: Quý trọng và học tập những ai biết nói lờiyêu cầu đề nghị phù hợp.Phê bình, nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị.

* MT riêng: HS Phông: Bị câm điếc, chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu.) a)Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs biết phân biệt hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ trong hoạt động 1.

(18)

b)

Kỹ năng : Trả lại của rơi khi nhặt được.

c)Thái độ: Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các slide chia sẻ.

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ (2')

-Tại sao cần trả lại của rơi cho người mất ?

- GV Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Các hoạt động (30’)

*Hoạt động 1: Đánh gía hành vi.

Mục tiêu: Hs biết phân biệt hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.

-GV đưa lần lượt các tranh lên màn hình và nêu câu hỏi theo từng tranh.

-Nhận xét kết luận : Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.

*Hoạt động 2 :Bày tỏ thái độ.

Mục tiêu : Hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi

-GV đưa nội dung bài tập 3 lên màn hình

- Gv nêu lần lượt ý kiến tán thành đánh dấu +.

- GV nhận xét.

*Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ.

Mục tiêu: Hs thực hành nói lời yêu cầu đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.

GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác,

- 1 HS trả lời

-Hs qs, nắm được nội dung tranh.

-HS suy nghĩ đưa ra giải pháp cho tình huống theo tranh - HS trình bày.

-Hs phát biểu cá nhân và đánh dấu +

vào ý kiến tán thành

-Hs đánh dấu + vào trước ô vuông ýkiến mà em tán thành.

-Hs trình bày ý kiến.

- Giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs biết phân biệt hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ trong hoạt động 1.

(19)

- . Hs nêu ý kiến

- HS làm bài cá nhân. GV nh n xétậ 3.Củng cố - Dặn dò (3'):

- Vì sao cần phải nói lời yêu cầu, đề nghị ?

-GV nhận xét.

- HS trả lời - Ph huynh hụ ướng d n con ôn bài.ẫ

_________________________________________

Ngày soạn: 13/04/2020

Ngày giảng: Thứ năm16/04/2020 Toán

BẢNG CHIA 3 - MỘT PHẦN BA - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HSLập bảng chia 3. Thực hành chia 3. Vận dụng bảng chia 3 thực hiện các phép tính chia và giải toán có lời văn

-Nhận biết “ Một phần ba ”, biết viết và đọc 3

1

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về bảng chia 3.

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính những phép tính đơn giản về bảng chia 3.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ:Các slide để chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(2’) - Gọi HS đọc bảng chia 2.

- GV nxét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Giới thiệu phép chia 3 (6’)

* Slide1: Gv nêu và nháy 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn . Có tất cả mấy chấm tròn ?

- HS nêu phép tính: 3 x 4 = 12

* Hình thành phép chia 3

- Các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

- Hãy lập phép chia tương ứng?

- 2 HS đọc. Lớp nhận xét.

Bảng chia 3

- HS q/sát và trả lời - 12 chấm tròn - 3 x 4 = 12 - có 4 tấm bìa

- 12 : 3 = 4

- Hs quan sát lên màn hình.

- Nhìn cô hướng d n và ph huynh ẫ ụ k t h p hế ợ ướng d n ẫ con nh n bi t b ng ậ ế ả

(20)

- HS nêu phép chia

* Nhận xét

- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia là 12 : 3 = 4

c. Lập bảng chia 3 (7’)

- GV h/dẫn lập các phép tính còn lại của bảng chia 3

- GV gọi HS đọc

- Y/c HS học thuộc bảng chia 3 3. Hướng dẫn làm bài tập(8’) Bài 1 (VBT- 25).

- Gọi HS nêu yêu cầu - Hd hs cách làm - Y/c Hs làm bài

- Gọi HS T/bày kết quả và nhận xét - GV nhận xét, chữa bài.

?BT1 củng cố cho chúng ta KT gì?

Bài 2(VBT-25): Gọi HS đọc bài toán.

H: Bài cho biết gì ? H: Bài hỏi gì ? - GV tóm tắt:

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở - Gọi 1 HS làm trên bảng - Nhận xét đúng sai

- Chia sẻ bài màn hình. Y/c HS đối chiếu bài làm

?BT2 củng cố cho chúng ta KT gì?

3.MỘT PHẦN BA (4)

* Sdide 3GV: Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau , tô màu một phần, như vậy phần tô màu là một phần ba của hình vuông.

- GV nêu cách viết và cách đọc - Nhiều HS đọc lại

3. Hướng dẫn làm bài tập(2’) Bài 1 (VBT-26):Gọi HS nêu yêu cầu

- HS nhận biết các hình

- HS dùng bút chì viết nháp

- 2 HS.

- HS giơ tay xung phong đọc.

Bài 1. Tính nhẩm

- Hs đọc yêu cầu, nghe hd - Học sinh làm VBT

9 : 3 = 3 6 : 3 = 2 18 : 3 = 6 3 : 3 = 1 15 : 3 = 24 : 3 = 8

- 3HS T/ bày. Lớp nhận xét

Bài 2: 1HS đọc

- Nghe gv phân tích bài toán - Nhìn tóm tắt đọc bài toán - Hs làm bài vào vở

- 3 HS T/bày bài giải

Một phần ba

- Đọc : một phần ba

- HS làm bài vào vở.

chia 3.

Bài 1

- Giáo viên hướng d n và ph huynh ẫ ụ k t h p hế ợ ướng d nẫ con làm bài t p 1ậ - GV ch a bài ,ữ nh n xét.ậ

(21)

- HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu ý kiến - Chữa bài :

?BT1 củng cố cho chúng ta KT gì?

LUYỆN TẬP (10)

Bài 1(VBT-27):Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS nối tiếp nêu kết quả - Gọi hs nx bài làm của bạn - Yêu cầu hs đổi chéo vở KTKQ

?BT 1 củng cố cho các con kiến thức gì?

Bài 2(VBT-27):(HSNK) - Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở - Gọi HS T/ bày kết quả.

- Chữa bài: Hs nx bài làm của bạn

?BT 2 củng cố cho các con kiến thức gì?

* Slide4: Bài 4: Gọi HS đọc đề bài - Hd hs phân tích bài toán

- GV tóm tắt:

? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ?

- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán

- HS làm bài vào vở, chia sẻ bài làm

- Gọi HS chữa bài

- Nhận xét, chia sẻ bài giải và y/c HS đối chiếu.

?BT1 củng cố cho chúng ta KT gì?

C. Củng cố dặn dò(1’)

- Gọi HS đọc thuộc Bảng chia 3 - GV NX giờ học. Đọc bảng chia 4 chuẩn bị tiết sau

- HS nhận xét.

Bài 1: Hs nêu yêu cầu (Tính nhẩm)

- HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu kết quả - Hs nx bài đọc của bạn - Hs đổi chéo vở KTKQ Bài 2. Số

- Hs đọc yêu cầu - Làm cá nhân 3 HS. Lớp nhận xét

Bài 4: HS đọc đề bài - Hs nghe

- Hs nhìn tóm tắt đọc lại bài toán

- 2HS

- Làm bài cá nhân VBT -2 HS T/bày bài giải

Bài giải

Mỗi thùng có số kg kẹo là:

30 : 3 = 10 (kg) Đáp số : 10kg - HS trả lời

- 2 HS.

- Ph huynh hụ ướng d n con ôn b ng ẫ ả chia 3.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả ( tập chép)

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. MỤC TIÊU

(22)

a)Kiến thức: Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện “Một trí khôn hơn trăm trí khôn “

- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi; ?/~.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: r/d/gi;

?/~.

c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vởsạch.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs hai câu ẫ đ u trong bài.ầ

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vi t.ế

c. Thái đ : Ham h c, có ý th c khi vi t.ộ ọ ứ ế II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các slide chia sẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- 3 HS nghe bạn đọc, viết trên bảng lớp

- HS nhận xét. GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn tập chép(27’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc bài chính tả. 2 HS đọc lại.

- Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi?

- Tìm câu nói của người thợ săn.

- Câu nói đó được đặt trong dấu gì?

- HS luyện viết từ khó vào bảng con.

* GV cho học sinh chép bài vào vở.

- HS chép bài vào vở

- GV nhắc tư thế ngồi,cách cầm bút

* Nhận xét, chữa bài

- HS chữa lỗi, chia sẻ bài viết - GV nx bài viết của hs, rút kinh nghiệm

c. Hướng dẫn làm bài tập chính

- 3 tiếng bắt đầu bằng ch.

- 3 tiếng bắt đầu bằng tr.

Một trí khôn hơn trăm trí khôn

- Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào 1 cái hang.

Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.

- “Có mà trốn đằng trời”

- Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- buổi sáng, cuống quýt, reo lên.

- HS chép bài vào vở

- Hs quan sát vào sách giáo khoa.

- Nhìn cô hướng d nẫ và ph ụ huynh k tế h p ợ

(23)

tả

Bài 1: GV chọn cho HS làm phần a.

- Hd chia sẻ bài, hs quan sát mẫu - HS làm bài vàovở, chia sẻ bài - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:1 HS đọc yêu cầu.

- GV chọn cho HS làm phần a.

- HS làm bài cá nhân vào VBT - 1 HS chia sẻ bài làm

- Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- 2 HS đọc lại đoạn thơ C. Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận xét giờ học.

Bài 1: Tìm các tiếng

a. Bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa kêu lên vì vui mừng: reo.

Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây: gieo

Bài 2: Điền vào chỗ trống:

r/d/gi

Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.

Vòm cây xanh đó bé tìm.

Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung

hướng d n ẫ convi t ế hai câu đ u trong ầ bài.

-

Ph huynhụ hướng d n con ẫ ôn bài.

Luyện từ cà câu

TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: MRVT chim chóc, biết thêm tên một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.

- Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.

c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs vi tẫ ế được hai t ng nói v loài chim.ừ ữ ề

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng t duy.ư c. Thái đ : GD tính chăm h c.ộ ọ

*GDBVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng,trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được con người bảo vệ( vd : đại bàng) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các slide tranh các loài chim: vẹt, quạ, khướu, cú, cắt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(24)

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS hỏi đáp với cụm từ ở đâu

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập(28’)

* Slide 1: Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim đặt trong ngoặc đơn.

- Y/c HS quan sát tranh SGK làm bài

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét và nêu đặc điểm của từng loài chim có trong bài

*BVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng trong đó có nhiều loài chim quý hiếm cần được conngười bảo vệ: Đại bàng,…

* Slide2:Bài 2:

-Gọi HS đọc yêu cầu bài.

GV giới thiệu tranh ảnh 5 loài chim và giải thích 5 cách ví von trong bài đều dựa vào đặc điểm của 5 loài chim.

- Y/c HS làm bài.

- Đại diện các nhóm nêu kết quả.

- Lớp và GV nhận xét và giải thích các thành ngữ.

H: Nêu các câu thành ngữ khác sử dụng lối ví von này ?

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn trên bảng

H: Bài yêu cầu điền những gì?

- Y/cHS làm bài cá nhân.

- 2HS trả lời. Lớp nhận xét

? Em ngồi học ở đâu?

- Em ngồi học ở trong nhà.

? Nhà em ở đâu?

- Nhà em ở Xuân Sơn.

Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy

Bài 1:Nói tên những loài chim trong những tranh sau:

- Làm bài cá nhân VBT.

-3 HS nêu. Lớp nhận xét 1. Chào mào. 2. Sẻ

3. Cò 4. Đại bàng 5. Vẹt 6. Sáo sậu 7. Cú mèo

- Lắng nghe.

Bài 2:Hãy chọn tên loài chim thích hợp với mỗi ô trống dưới đây:

- 2 HS đọc

- Làm bài cá nhân trong VBT.

a. Đen như quạ (đen, xấu) b. Hôi như cú(người rất hôi) c. Nhanh như cắt(rất nhanh nhẹn, lanh lợi)

d. Nói như vẹt (Chỉ lặp lại những điều người khác nói và không hiểu)

e. Hót như khướu (Nói nhiều với giọng tâng bốc, không thật thà) Bài 3:

- …điền dấu chấm, dấu phẩy..

- Làm cá nhân VBT - 3 HS. Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh.

- Giáo viên

và phụ

huynh

hướng d nẫ hs vi tế được hai từ ng nói vữ ề loài chim.

- GV nhận xét, đánh giá.

(25)

- Gọi HS chữa bài trên bảng

- GV nhận xét, chia sẻ lời giải đúng và gọi 2 HS đọc lại đoạn văn.

C. Củng cố, dặn dò (1’) - GV hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét giờ học

Ngày xưa, có đôi bạn là Cò và Diệc .Chúng thường cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau .

Hai bạngắn bó với nhau như hình với bóng.

- Ph huynhụ hướng d n ẫ con ôn bài.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 14/04/2020

Ngày giảng: Thứ sáu17/04/2020 Toán

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN - LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức:Giúp HS

- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia

- Biết cách trình bày lời giải. Củng cố cách giải bài tập “Tìm một thừa số chưa biết”.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìmmột thừa số khi biết tích và thừa số kia.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng HS Đông Phông: Bị câm điếc; khả năng nhận biết số và giải toán kém chỉ hiểu thông tin qua trực quan, làm mẫu; khả năng tính toán chậm.)

a. Kiến thức: Qua quan sát được giáo viên và phụ huynh hướng dẫn hs bước đầu nhận biết về cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìmmột thừa số khi biết tích và thừa số kia.

c. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ: Các slide chia sẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Gv chia sẻ phép tính, yc hs làm bài - HS làm bài, chia sẻ lên màn hình - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Giới thiệu cách tìm TS chưa biết(8’)

- GV yc HS lấy 3 tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn

- Gọi HS nêu bài toán, HS nêu phép nhân

- HS gọi tên thành phần và kquả của pnhân

- Từ phép nhân HS nêu cách lập

Tính

3 x 7 = 21 3 x 9 = 27 21 : 3 = 7 27 : 3 = 9 - Tìm một thừa số của phép nhân

- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn 2 x 3 = 6 TS 1 TS 2 Tích

6 : 2 = 3

-Hs quan sát lên màn hình.

- Nhìn cô hướng d n và ph huynhẫ ụ k t h p hế ợ ướng d n con nh n bi t ẫ ậ ế

(26)

phép chia tương ứng

- GV rút ra nhận xét - GV nêu phép nhân thứ 2

- HS nêu tên gọi thành phần kquả của pnhân

- Bài yêu cầu tìm gì ?

- Từ phép nhân ta lập được phép chia tìm x

( x là thừa số chưa biết) - HS tính

- GV hướng dẫn cách trình bày

- GV nêu phép nhân

- x phải có giá trị là bao nhiêu để 3 x x = 15?

- HS nêu cách tính và kết quả - HS giải thích cách làm

- GV hướng dẫn cách trình bày - Gv chia sẻ kết luận, gọi hs

- Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm như thếnào ?

3. Hướng dẫn làm bài tập(25’) Bài 1 (VBT-128): HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS đọc bài làm.

H: Nhận xét gì về các phép tính cùng cột?

Bài 3 (VBT-128):HS đọc đề bài - GV tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì ?

? Bài toán hỏi gì ? - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán

- HS làm bài vào vở

- GV chiếu bài làm lên màn hình để HS đối chiếu kết quả

Bài 2 (VBT-129):Gọi HS nêu yêu cầu

Tích TS 1 TS 2

6 : 3 = 2 Tích TS 2 TS 1 Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia

X x 2 = 8 TS 1 TS 2 Tích

- Tìm x là thừa số thứ nhất x = 8 : 2

x = 4 x x 2 = 8

x = 8 : 2 x = 4 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5

- Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai 3 x x = 15

x = 15 : 3 x = 5

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia

Bài 1. Tính nhẩm - HS làm bài vào vở - HS đọc bài làm.

- HS nhận xét Bài 3

-Hs trả lời -Hs trả lời

-Nêu lại bài toán -Hs làm bài

Bài 2. Tìm x

x + 2 = 8 x +3 = 12 3 + x =

về cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.

Bài 1

- Giáo viên hướng d n và ph huynh ẫ ụ k t h p hế ợ ướng d n ẫ con làm bài t p 1ậ - GV ch a bài , ữ nh n xét.ậ

(27)

- Gv chia sẻ bài tập, hỏi x trong từng ptính

?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm tn?

?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm tn?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở - 2 HS đọc bài làm của mình - GV nhận xét

4. Củng cố dặn dò(3’)

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết - GV NX giờ học

27

x x 2 = 8 x x3 = 12 3 x x = 27

- HS nêu

- 2 HS đọc bài làm của mình -Lắng nghe

-Ph huynh hụ ướng d n con ôn bài.ẫ

Tập viết CHỮ HOA S I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Biết viết chữ cái hoa S cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “Sáo tắm thì mưa” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa S theo cỡ vừa và nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th cế : Được quan sát, nhìn cô chi u m u ch ế ẫ ữ Svà được ph huynhụ hướng d n em Phông nh n bi t đẫ ậ ế ược ch ữS hoa.

- Được Ph huynh b t tay vi t 1 dòng ch hoa ụ ắ ế ữ S c nh và 1 dòng ch ỡ ỡ ữ S hoa c nh .ỡ ỏ

b. Kỹ năng: Vi t đúng quy trình vi t ch ế ế ữS.

c. Thái độ: Giáo d c em gi v s ch.ụ ữ ở ạ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các slide chia sẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Y/c HS viết: R- Ríu - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

2. Hướng dẫn viết chữ hoa(27’)

*Slise1: HD học sinh quan sát nhận xét

- Chia sẻ mẫu chữ đặt trong khung.

- HS viết bảng con

- 2 Hs chụp bài và chia sẻ.

- HS quan sát+ T/ lời.

- Cao 5 ô, rộng 4 ô. - HS quan

(28)

+ Chữ S hoa cỡ nhỡ cao mấy li?

rộng mấy ô ?

+ Chữ S hoa cỡ nhỡ gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu chữ S hoa, vừa viết vừa nói lại cách viết.

* Luyện viết bảng con.

- GV nhận xét, sửa

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng - GọiHS đọc cụm từ ứng dụng : Sáo tắm thì mưa

+ Em hiểu như thế nào là “Sáo tắm thì mưa”?

- GV chốt: (Hễ tháy sáo tắm là sắp có mưa.)

* Hdẫn học sinh quan sát, nhận xét

+ Cụm từ có mấy tiếng? Tiếng nào được viết hoa?

+ Nêu độ cao của các chữ cái?

+ Vị trí các dấu thanh?

+ Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Sáo ( 2 lần)

* Hướng dẫn viết bảng con - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.

d. Viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu viết.

- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Chữ S hoa gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản cong dưới và móc ngược (trái) nói liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ cuối nét móc lượn vào trong

- HS luyện viết chữ S hoa 2 lượt

- 1HS chụp chia sẻ bài.

- 1HS đọc.

-HS nêu.

+ Cụm từ có 4 tiếng, tiếng Sáo được viết hoa.

- Chữ S, h: cao 2,5 li.

- Chữ t: cao 1,5 li

- Các chữ còn lại cao 1 li.

- Dấu sắc đặt trên chữ a và chữ ă, dấu huyền đặt trên chữ i.

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

- Nghe và q/sát

- HS viết bảng con chữ Sáo 2 lượt

- HS viết bài

1 Dòng chữ S hoa cỡ vừa.

2 dòng chữ S hoa cỡ nhỏ.

1 dòng chữ Sáo cỡ vừa.

1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.

2 dòng cụm từ ứng dụng - 3 Hs chụp bài chia sẻ - Lắng nghe.

sát nhìn cô hướng d n ẫ .

- HS quan sát nhìn cô hướng d n ẫ

- HS quan sát nhìn cô hướng d n ẫ

- Giáoviên hướng d n và ẫ ph ụ huynh k t ế h p ợ

hướng d n con ẫ b t tay ắ vi t 1 ế dòng ch ữ hoa S c ỡ nh và 1 ỡ

(29)

- GV nhận xét chung giờ học.

- hắc Hs hoàn thành bài viết thêm và luyện cho đẹp.

dòng ch ữ S hoa c ỡ nh .ỏ

- GV nhận xét, đánh giá.

Tập đọc + T ập làm văn CÒ VÀ CUỐC

ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức Tập đọc

Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Biết đọc với giọng tươi vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọ phân biệt lời người kể với lời nhân vật Cò và Cuốc.

- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi, ...

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.)ỉ ể a. Ki n th c: ế ứ Qua quan sát được giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs đ c ẫ ọ nh m đo n 1 c a bài .ẩ ạ ủ

b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nh m và ch n i dung đo n 1.ẩ ỉ ộ ạ c. Thái đ : ộ Có thái đ ộyêu quý thiên nhiên

Tập làm văn

- Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.

- Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí

b)Kỹ năng: Rèn kn đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc.

- Rèn kĩ năng nghe, nói, viết và xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý cuộc sống lao động, yêu quý vẻ đẹp của loài chim.

* MT riêng : (HS Phông: B câm đi c, ế ch hi u thông tin qua tr c quan, làm m u.ỉ ể ) a. Ki n th c: Qua quan sát đế ứ ược giáo viên và ph huynh hụ ướng d n hs ẫ bi t đáp ế l i xin l i trong m t tình hu ng c th .ờ ỗ ộ ố ụ ể

b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vi t.ế c. Thái đ : GD tính chăm h c.ộ ọ

*TH: Quyền được tham gia (đáp lời xin lỗi.)

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Giúp hs có ý thức tự xác định giá trị của bản thân và biết t

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.. b.Kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 c.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học

- Giúp hs nắm được thành phần của phép chia. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân chia với 3, 2 theo các bảng nhân, chia đã học.. c)Thái độ: Có thái độ tích cực,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và Tiếng Việt

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG

b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hiểu cho học sinh c) Thái độ: Giáo dục tính tích cực, hứng thú trong học tập. * MT

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học tập.. * MT riêng