• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 22/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 01/ 2018 Toán

SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS

- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép chia - Củng cố cách tìm kết quả của phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 2 với phép tính chia trong bảng chia 2 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC (5p)

- 2 HS lên bảng đọc bảng chia 2 - HS nhận xét

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1p)

b. HD HS nhận biết tên gọi thành phần, kết quả của phép chia (15p)

*GV nêu phép chia - GV viết phép tính

- HS đọc phép tính và tìm kết quả - GV chỉ vào từng số nêu tên gọi thành phần kết quả của phép chia- HS nhắc lại

* GV nêu rõ thuật ngữ Thương - GV nêu: Kết quả của phép chia được gọi là Thương

- GV ghi bảng

* HS nêu ví dụ

- GV yêu cầu HS nêu mọt vài ví dụ c. Luyện tập(18p)

Bài 1. HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu + 1 HS đọc phép chia

+ HS xác định tên gọi thành phần, kết quả

- HS làm bài CN, 1 HS làm bài trên bảng

- Chữa bài:

Bài 2. HS nêu yêu cầu

- HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi

- Số bị chia, số chia, thương

6 : 2 = 3

6 : 2 = 3 số bị chia số chia thương

Bài 1. Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống phép chia số bị chia số chia thương

6 : 2 = 3 6 2 3

12 : 2 = 6 12 2 6

18 : 2 = 9 18 2 9

10 : 2 = 5 10 2 5

20 :2 =10 20 2 10

Bài 2. Tính nhẩm

2 x 7 = 14 2 x 8 = 16

(2)

bảng

+ Lớp nhận xét bài bảng + Dưới lớp đọc bài làm - Gv nhận xét

Bài 3. Hs khá, giỏi - HS nêu yêu cầu - HS đọc mẫu

- GV phân tích mẫu:

- HS làm bài cá nhân - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài :

+ Đọc bài trên bảng, nhận xét GV: Lưu ý tên gọi thành phần, kết quả của phép chia

3. Củng cố dặn dò(1p)

- Yêu cầu HS cho ví dụ về phép chia, nêu tên gọi thành phần, kết quả của phép chia đó

- GV nx giờ học

14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 2 x 9 = 18 2 x 10 = 20 18 : 2 = 9 20 : 2 = 10 Bài 3. Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống

Phép nhân

phép chia SBC SC thương 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3

8 : 4 = 2

6 8

2 4

3 2 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4

8 : 4 = 2

8 8

2 4

4 2 2 x 5 =

10

10 : 2 = 5 10 : 5 = 2

10 10

2 5

5 2

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

- Hiểu nội dung truyện: Sói gian ngoan bày mưu hại Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh lừa lại .

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát.

c)Thái độ: Có thái độ bình tĩnh khi gặp khó khăn hoạn nạn để ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Giúp hs có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng.

III. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa bài đọc SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5p) - 2 HS đọc bài cũ

H: Câu trả lời của Cò chứa lời khuyên, lời khuyên ấy là gì ?

2. BÀI MỚI

a. Giới thiệu bài (2p) - GV giới thiệu Chủ điểm

- GV giới thiệu bài và ghi tên bài b. Luyện đọc(30p)

- Cò và cuốc

- Khi lao động không ngại vất vả, khó khăn.

- Muông thú - Bác sĩ Sói

(3)

* Đọc mẫu

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài văn.

* Hdẫn HS luyện đọc kết hợp g/n từ - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Luyện đọc câu dài.

- HS đọc chú giải SGK.

- Từng HS trong nhóm đọc - Các HS khác nghe, góp ý.

- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn - Lớp nhận xét

- Gv nx, tuyên dương.

Tiết 2 c. Hdẫn tìm hiểu bài (trình bày ý kiến cá nhân) (20p)

- Tìm những từ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?

- GV yêu cầu HS giải nghĩa từ: rỏ rãi - Sói làm gì để lừa Ngựa?

- Ngựa bình tĩnh giả đau như thế nào ? - Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ?

- GV đưa ra 3 tên truyện

- T.luận cả lớp để tìm tên truyện phù hợp

d. Luyện đọc lại(15p)

- 3 nhóm HS tự phân vai thi đọc truyện.

- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

3. Củng cố, dặn dò(5p)

H: Em ghét con vật nào trong truyện, Vs?

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Giọng người dẫn chuyện: vui, tinh nghịch.

- Giọng Sói: giả bộ hiền lành

- Giọng Ngựa: giả bộ lễ phép, ngây thơ

- Từ khó: rỏ rãi, cuống lên, lễ phép, chân sau, rên rỉ, huơ

- Thèm rỏ rãi

- rỏ rãi: nghĩ đến món ngon thèm đến mức chảy cả rãi ra.

- Giả làm bác sĩ khám bệnh cho Ngựa.

- Ngựa nói là mình bị đau ở chân sau và nhờ Sói xem giúp

- Sói và Ngựa( tên hai nhân vật chính ) - Lừa người lại bị người lừa (nội dung chính của truyện )

- Anh Ngựa thông minh( nhân vật đáng được ca ngợi)

- Người dẫn chuyện - Sói

- Ngựa

- Ghét Sói vì độc ác, bày mưu hại Ngựa

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 23/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30/ 01/ 2018 Toán

BẢNG CHIA 3

(4)

I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS:

- Lập bảng chia 3 - Thực hành chia 3

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán, tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. KTBC(5p)

- 2 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1p)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài b. Giới thiệu phép chia 3 (12p)

* Nhắc lại phép nhân 3

- Gv gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn

H: Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn ?

- HS nêu phép tính: 3 x 4 = 12

* Hình thành phép chia 3

- Các tấm bìa có 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm bìa?

- Hãy lập phép chia tương ứng?

- HS nêu phép chia

* Nhận xét

GV: Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia là 12 : 3 = 4

c. Lập bảng chia 3(10p) - HS tự lập bảng chia 3

- GV tổ chức cho HS học thuộc d. Hướng dẫn làm bài tập(18p) Bài 1. HS nêu yêu cầu

* Ứng dụng PHTM

- Tiến hành gửi tập tin cho Hs.

- Tiến hành thu thập tập tin cho Hs.

- Chữa bài:

- Đọc bảng chia 2

Bảng chia 3

- 12 chấm tròn 3 x 4 = 12 - có 4 tấm bìa

- 12 : 3 = 4

Bài 1. Tính nhẩm

- Học sinh dưới lớp nhận tâp tin và làm vào máy tính bảng

9 : 3 = 3 6 : 3 = 2 18 : 3 = 6 3 : 3 = 1 15 : 3 = 5 24 : 3 = 8 12 : 3 = 4 21 : 3 = 7 27 : 3 = 9 30 : 3 = 10 - Học sinh dưới lớp gửi tâp tin

(5)

+ Nhận xét bài

+ Dưới lớp đọc bài làm Bài 2. HS đọc đề bài

- GV tóm tắt:

H: Bài cho biết gì ? H: Bài hỏi gì ?

- Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng

- Chữa bài :

+ Nhận xét đúng sai

+ Dưới lớp đổi chéo vở- Nhận xét Bài 3. ( Hs khá, giỏi) HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài:

+ Giải thích cách làm bài + Nhận xét bài trên bảng 3. Củng cố dặn dò(2p) - 2 HS đọc thuộc Bảng chia 3 - GV NX giờ học

Bài 2.

Bài giải

Mỗi binh có số l là : 24 : 3 = 8 (l) Đáp số: 8 l

Bài 3. Số

sốbịchia 6 9 18 12 21 30 27 24

số chia 3 3 3 3 3 3 3 3

thương

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Kể chuyện BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đọan truyện.

- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm

- Tập trung theo dõi bạn kể; nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe bạn kể và đánh giá lời kể của bạn.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý loài thú thông minh trong thiên nhiên.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Giúp hs có kĩ năng ra quyết định và ứng phó với các tình huống căng thẳng.

III. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa truyện IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện của tiết học trước.

- Em thích nhân vật nào trong truyện?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn HS kể chuyện:(30p) Bài 1: HS nêu yêu cầu.

- Cả lớp quan sát tranh

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh, tóm

Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Hs trả lời

Bác sĩ Sói

Bài 1: Dựa vào tranh kể lại từng doạn câu chuyện

(6)

tắt các sự việc diễn ra trong tranh H: Tranh 1 vẽ cảnh gì ?

H: ở tranh 2 Sói thay đổi hình dạng ntn?

H: Tranh 3 vẽ cảnh gì?

H: Tranh 4 vẽ cảnh gì ?

Bài 2: HS quan sát tranh tập kể từng đoạn trong nhóm

- GV tổ chức thi kể giữa các nhóm - HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn HS về cách thể hiện giọng nói, điệu bộ từng nhân vật

- GV chia nhóm, tổ chức cho HS dựng lại câu chuyện theo nhóm

- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp

- Lớp và GV nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò:(5p)

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?

- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Ngựa đang gặm cỏ , Sói rỏ rãi vì thèm thịt Ngựa

- Sói đeo kính khoác áo, đeo ống nghe, đội mũ thêu chữ thập đỏ.

- Sói mon men lại gần Ngựa, Ngựa nhón nhón chân

- Ngựa tung vó đá, Sói ngã ngửa, bốn chân huơ huơ lên trời

Bài 2: Phân vai dựng lại câu chuyện - Giọng người dẫn chuyện: vui, tinh nghịch, pha chút hài hước.

- Giọng Sói: giả bộ hiền lành

- Giọng Ngựa: giả bộ lễ phép, ngây thơ, pha chút cầu khẩn

- Kẻ gian ác bày mưu hại người cuối cùng sẽ bị trừng trị

––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả BÁC SĨ SÓI I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Chép lại chính xác, trình bày đúng tóm tắt truyện “Bác sĩ Sói ” - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu - Hs: Máy tính bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5p)

- 2 HS viết trên bảng lớp - Dưới lớp viết nháp - HS nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1p)

b. Hướng dẫn tập chép(25p)

6 tiếng bắt đầu bằng r/d/gi

Bác sĩ Sói

(7)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc bài chính tả.

- 2 HS đọc lại.

- Tìm tên riêng trong đoạn chép ?

- Lời nói của Sói được đặt trong dấu gì ? - HS luyện viết từ khó vào bảng con.

* GV đọc học sinh chép bài vào vở.

* Nhận xét, chữa bài:

- GV Nhận xét bài khoảng 5 em.

- Nhận xét bài viết của học sinh, rút kn.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8p) Bài 1: HS nêu yêu cầu

- Hs làm bài vào vở - 2 HS chữa bài trên bảng - HS NX – GV nhận xét - 1 HS đọc lại bài làm Bài 2:

- 1 HS đọc yêu cầu.

* Ứng dụng PHTM

- Tiến hành gửi tập tin cho Hs.

- Tiến hành thu thập tập tin cho Hs - GVnx

3. Củng cố, dặn dò:(2p) - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

- Ngựa, Sói

- Câu nói của Sói được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.

- chữa, giúp, trời giáng, giở trò, rên rỉ

Bài 1: Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

( lối, nối ): nối liền, lối đi ( lửa, nửa): ngọn lửa, một nửa

Bài 2: Tìm nhanh các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng l/n

- Học sinh dưới lớp nhận tâp tin và làm vào máy tính bảng

- cây lúa - phương nam - lay động - ruộng nương - lũ lụt - nồi niêu - Học sinh dưới lớp gửi tâp tin

–––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 24/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31/ 01/ 2018 Toán

MỘT PHẦN BA I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết “ Một phần ba ”, biết viết và đọc

3 1

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm

3

1 của một số hình, con vật. Kĩ năng tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC (5p)

- 2 HS lên bảng - Đọc bảng chia 3

(8)

- HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1p)

b. Giới thiệu “ một phần ba ”(12p) - GV cùng HS thao tác : Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau

GV: Chia hình vuông thành ba phần bằng nhau , tô màu một phần, như vậy phần tô màu là một phần ba của hình vuông.

- GV nêu cách viết và cách đọc - Nhiều HS đọc lại

c. Hướng dẫn làm bài tập(18p) Bài 1. HS nêu yêu cầu

- HS nhận biết các hình - HS làm bài vào vở - HS nối tiếp nêu ý kiến - Chữa bài :

Bài 2.(Hs K-G) HS đọc yêu cầu

- Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng - Chữa bài :

Bài 3. (Hs K- G) HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 1 HS chữa bài trên bảng - Chữa bài :

3. Củng cố dặn dò:(1p) - GV NX giờ học

Một phần ba

- Đọc : một phần ba - Viết:

3 1

Bài 1. Tô màu một phần ba hình sau:

- Hs tự xđ và tô

Bài 2. Hình nào có

3

1 số ô vuông được tô màu

Bài 3. Khoanh vào

3

1số con vật

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc

NỘI QUY ĐẢO KHỈ I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Đọc trơn cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Đọc rõ rành từng điều quy định - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát, hiểu được từ và bài đọc.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý, và biết bảo vệ môi trường.

*GDBVMT: Khi đến thăm quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ(5p)

(9)

- 3 HS đọc bài cũ( Đọc phân vai) - HS nhận xét – GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1p) b. Luyện đọc:(15p)

* Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài

- GV nêu khái quát cách đọc

* Hd HS l. đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nối tiếp nhau đọc câu

- Luyện đọc từ khó - GV chia đoạn

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Luyện đọc câu dài

- HS đọc chú giải SGK

- Từng HS trong nhóm đọc cho nhau nghe - Các HS khác nghe, gợi ý

*Thi đọc giữa các nhóm:

c. Tìm hiểu bài:(10p) - HS đọc thầm toàn bài

- Nội quy đảo khỉ gồm mấy điều ?

- Em hiểu những điều quy định trên như thế nào ?

- Vì sao đọc xong bảng nội quy này Khỉ Nâu lại cười khoái chí ?

d. Luyện đọc lại (7p) - GV hướng dẫn đọc - 2 cặp HS thi đọc bài - Lớp nhận xét

- GV nhận xét- đánh giá 3. Củng cố, dặn dò:(2p)

- Nội quy là gì, Em biết bản nôi quy nào?

- GV giới thiệu nội quy trường - Giáo viên nhận xét giờ học.

* TH: Quyền được vui chơi, giải trí.

- Bổn phận phải hiểu và có ý thức tuân theo nội quy nơi công cộng.

Bác sĩ Sói

Nội quy đảo Khỉ

- Đọc rõ ràng rành rẽ từng mục.

tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy, trêu chọc.

Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: còn lại

1. Mua vé tham quan trước khi lên đảo.//

2. Không trêu chọc thú nuôi trong chuồng.//

- 4 điều: . . .

- Hs nêu ý hiểu, gv nhận xét chốt ý chính.

- Vì bảng nội quy này bảo vệ Khỉ Nâu và bảo vệ đảo Khỉ

- Đoạn 1. Đọc với giọng hào hứng - Đoạn 2. Đọc rõ ràng từng mục trong nội quy

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết CHỮ HOA T I. MỤC TIÊU

(10)

a)Kiến thức

- Biết viết chữ cái hoa T cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng: “Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa T theo cỡ vừa và nhỏ.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong rèn viết chữ đẹp và giữ vở sạch II. ĐỒ DÙNG

- Mẫu chữ T hoa đặt trong khung chữ.

- Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A/ Kiểm tra bài cũ(5p) - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con B/ Bài mới

1. Giới thiệu bài (1p)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài học và ghi bảng

2. Hướng dẫn viết chữ hoa:(8p)

a. Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét

- HS quan sát mẫu chữ đặt trong khung.

H: Chữ T hoa cỡ nhỡ cao mấy ô? rộng mấy đơn vị chữ?

H: Chữ T hoa cỡ nhỡ gồm mấy nét, là những nét nào?

- GV hướng dẫn cách viết.

- GV viết mẫu chữ T hoa, vừa viết vừa nói lại cách viết.

b. Luyện viết bảng con.

- HS luyện viết chữ T hoa 2 lượt - GV nhận xét, uốn nắn

3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:(5p) a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.

- Em hiểu như thế nào là “Thẳng như ruột ngựa”?

S – Sáo

Chữ hoa T

- Cao 5 ô, rộng 4 li.

- Chữ T hoa gồm 1 nét là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang

- N1: ĐB giữa ĐK 4 và ĐK5, viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK 6

- N2: Từ điểm DB của N1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên Đk 6

- N3: Từ điểm DB của N2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cắt nét lượn ngang tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, cuối nét uốn cong vào trong, DB ở ĐK2

- Nghĩa gốc: ruột ngựa rất dài và

(11)

b. Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét:

- Nêu độ cao của các chữ cái?

- Vị trí các dấu thanh?

- Khoảng cách giữa các chữ cái được viết bằng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ Thẳng trên dịng kẻ c. Hướng dẫn viết bảng con:

- HS viết bảng con chữ Thẳng 2 lượt - GV nhận xét uốn nắn thêm về cách viết.

4. Viết vào vở tập viết:(15p) - GV nêu yêu cầu viết.

- HS viết bài theo yêu cầu.

- GV uốn nắn t thế ngồi, cách cầm bút.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.

5. Chấm bài:(5p)

- GV thu và chấm bài 5 em.

- Nx rút kinh nghiệm bài viết của HS 6. Củng cố, dặn dị:(2p)

- GV nhận xét chung giờ học

thẳng

- Nghĩa chuyển: chỉ người thẳng thắn

- Chữ T, h, g : cao 2,5 li.

- Chữ t: cao 1,5 li

- Các chữ cịn lại cao 1 li.

- Dấu “hỏi” đặt trên chữ ă, dấu

“nặng” đặt dưới ơ và

- Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

1 Dịng chữ T hoa cỡ vừa.

2 dịng chữ T hoa cỡ nhỏ.

1 dịng chữ Thẳng cỡ vừa.

1 dịng chữ Thẳng cỡ nhỏ.

2 dịng cụm từ ứng dụng

Tự nhiên xã hội

Bài 23: ƠN TẬP : XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.

2. Kĩ năng: So sánh về cảnh quan thiên nhiên, nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn và thành thị.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV : Bài ơn tập HS : Vở bài tập

III. Các họat động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động HS 1. Khởi động (1 phút)

2. Bài cũ (3 phút) Cuộc sống xung quanh

(12)

+Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?

+Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì?

Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?

- GV nhận xét.

3. Bài mới (30 phút)

Giới thiệu: Ôn tập : xã hội Phát triển các hoạt động

 Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh

-Yêu cầu: Bằng những tranh, ảnh đã sưu tầm được, kết hợp với việc nghiên cứu SGK và huy động vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận để nói về các nội dung đã được học.

+Nhóm 1 – Nói về gia đình.

+Nhóm 2 – Nói về nhà trường.

+Nhóm 3 – Nói về cuộc sống xung quanh.

* Cách tính điểm:

+ Nói đủ, đúng kiến thức: 10 điểm + Nói sinh động: 5 điểm

+ Nói thêm tranh ảnh minh họa: 5 điểm Đội nào được nhiều điểm nhất, sẽ là đội thắng cuộc.

-GV nhận xét các đội chơi.

- Phát phần thưởng cho các đội chơi.

 Hoạt động 2: Làm bài tập

- GV ghi bài tập lên bảng và yêu cầu cả lớp làm.

BÀI TẬP

1. Đánh dấu x vào ô trước các câu em cho là đúng:

a) Chỉ cần giữ gìn môi trường ở nhà.

b) Cô hiệu trưởng có nhiệm vụ đánh trống báo hết giờ.

c) Không nên chạy nhảy ở trường, để giữ gìn an toàn cho mình và các bạn.

d) Chúng ta có thể ngắt hoa ở trong vườn trường để tặng các thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam: 20 – 11.

e) Đường sắt dành cho tàu hỏa đi lại.

g) Bác nông dân làm việc trong các nhà máy.

h) Không nên ăn các thức ăn ôi thiu để đề phòng bị ngộ độc.

- Hát

- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.

Bạn nhận xét.

- Các nhóm HS thảo luận, sau đó cử đại diện trình bày. Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh họa bằng tranh ảnh.

- HS làm bài.

(13)

i) Thuốc tây cần phải để tránh xa tầm tay của trẻ em.

2. Nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B. (trong vở bài tập)

3. Hãy kể tên:

- Hai ngành nghề ở vùng nông thôn:

- Hai ngành nghề ở thành phố:

- Ngành nghề ở địa phương bạn:

4. Củng cố – Dặn dò (3 phút) - Nhận xét tiết học.

Chuẩn bị: Cây sống ở đâu?

- HS thực hành nối các câu ở cột A với câu tương ứng ở cột B.

- HS kể. Bạn nhận xét.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 25/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01/ 02/ 2018 Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS: Củng cố bảng chia 3, vận dụng giải toán có một phép tính và phép chia có kèm đơn vị đo.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm

3

1 của một số. Kĩ năng tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC(5p)

- 2 HS lên bảng - HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1p)

b. Hướng dẫn làm bài tập(27p) Bài 1. HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

- HS nối tiếp nêu kết quả - GV ghi bảng

- Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở Bài 2. HSNK HS nêu yêu cầu - Hs làm bài vào vở- 2 HS làm trên bảng

- Chữa bài :

Bài 3. HS nêu yêu cầu

Đọc Bảng chia 3

Luyện tập

Bài 1. Tính nhẩm

3 : 3 = 1 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 6 : 3 = 2 15 : 3 = 5 21 : 3 = 7 9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8

Bài 2. Số

3 x 5 = 15 3 x 7 = 21 15 : 3 = 5 21 : 3 = 7 3 x 8 = 24

24 : 3 = 8 Bài 3. Tính ( theo mẫu )

(14)

- 1 HS đọc mẫu

- HS làm bài vào vở- 2 HS chữa trên bảng

- Chữa bài:

Bài 4 HS đọc đề bài

- GV tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán - HS làm bài vào vở - 1 HS chữa bài.

3. Củng cố dặn dò(3p) - GV NX giờ học

M: 10 cm : 2 = 5cm 6 kg: 2 = 3 kg 12cm : 3 = 4cm 15 kg : 3 = 5kg 30cm : 2 = 10 cm 21kg : 3 = 7 kg Bài 4

Bài giải

Mỗi thùng có số kg kẹo là:

30 : 3 = 10 (kg)

Đáp số : 10kg

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ cà câu

TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU a)Kiến thức

- Mở rộng vốn từ về muông thú

- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào ? b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy.

c)Thái độ: Có thái độ dùng câu đúng khi nói và viết.

II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa một số loài thú III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5p) - 1 HS lên bảng

- HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi bảng

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:(30p) Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân

- 2 HS chữa bài trên bảng - Lớp nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét

- Tìm thêm các loài thú khác mà em biết?

Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS trao đổi theo cặp.

- Từng cặp hỏi đáp trước lớp.

Chỉ tranh và nêu tên các loài chim đã học ở tiết trước

Từ ngữ về muông thú

Đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?

Bài 1: Viết tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp

a. Thú dữ nguy hiểm: hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác b. Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo, hươu - Hs kể tên một số loài thú mình biết.

Bài 2: Dựa vào hiểu biết về các con vật trả lời các câu hỏi sau:

a. Thỏ chạy như thế nào ? - Thỏ chạy nhanh như bay .

b. Sóc chuyền cành như thé nào?

(15)

Bài 3: HS nêu yêu cầu.

- HS trao đổi theo cặp - HS nối tiếp phát biểu - Lớp nhận xét

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò:(2p) - GV hệ thống nội dung bài.

- Yc HS tìm hiểu thêm về các loài thú - GV nhận xét giờ học

- Sóc chuyền cành nhanh thoăn thoắt.

c. Gấu đi như thế nào ? - Gấu đi lặc lè.

d. Voi kéo gỗ như thế nào ? - Voi kéo gỗ rất khỏe.

Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm dưới đây:

- Trâu cày như thế nào?

- Ngựa phi như thế nào?

a. Thấy chú Ngựa béo tốt, Sói thèm như thế nào ?

Đọc xong nội quy, Khỉ cười như thế nào ?

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 25/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02/ 02/ 2018 Toán

TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia - Biết cách trình bày lời giải

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm

3

1 của một số. Kĩ năng tính nhẩm chia cho 3 với phép tính chia trong bảng chia 3 đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. KTBC(5p)

- 2 HS lên bảng, dưới lớp đọc bảng chia - HS nhận xét

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1p) b. Bài mới

* Ôn tập mqh giữa p.nhân và p.chia (5p) - GV yc HS lấy 3 tấm bìa có 2 chấm tròn.

Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn - HS nêu bài toán

- HS nêu phép nhân - GV viết

- HS gọi tên thành phần và kết quả của phép

Tính

3 x 7 = 21 3 x 9 = 27 21 : 3 = 7 27 : 3 = 9 - Tìm một thừa số của phép nhân

- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn

2 x 3 = 6 TS 1 TS 2 Tích

(16)

nhân

- Từ phép nhân HS nêu cách lập phép chia tương ứng

- GV rút ra nhận xét

* Giới thiệu cách tìm TS chưa biết(7p) - GV nêu phép nhân

- HS nêu tên gọi thành phần kết quả của phép nhân

- Bài yêu cầu tìm gì ?

- Từ phép nhân ta lập được phép chia tìm x ( x là thừa số chưa biết)

- HS tính

- GV hướng dẫn cách trình bày

- GV nêu phép nhân

- x phải có giá trị là bao nhiêu để 3 x x = 15?

- HS nêu cách tính và kết quả - HS giải thích cách làm

- GV hướng dẫn cách trình bày

- Muốn tìm một thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?

c. Hướng dẫn làm bài tập(18p) Bài 1. HS nêu yêu cầu

- HS làm bài vào vở

- HS nối tiếp nêu kết quả- GV ghi bảng - Chữa bài : + Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp đổi chéo vở H: Nhận xét gì về các phép tính cùng cột?

Bài 2. HS nêu yêu cầu - GV phân tích mẫu

- x là thành phần gì trong phép nhân?

- Tìm x bằng cách nào ?

- Hs làm bài vào vở - 2 HS làm trên bảng - Chữa bài:

Bài 3: (K-G). HS đọc đề bài

- GV tóm tắt: ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? - HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán

6 : 2 = 3 Tích TS 1 TS 2 6 : 3 = 2 Tích TS 2 TS 1 Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia

X x 2 = 8 TS 1 TS 2 Tích - Tìm x là thừa số thứ nhất

x = 8 : 2

x = 4 x x 2 = 8

x = 8 : 2 x = 4 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5

- Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất được thừa số thứ hai

3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia

Bài 1. Tính nhẩm 2 x 3 = 6

6 : 2 = 3 6 : 3 = 2

2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2

3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 Bài 2. Tìm x ( theo mẫu )

M: x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4

a. x x 3 = 15 b. 3 x x = 24 x = 15 : 3 x = 24 : 3 x = 5 x = 8 Bài 3.

Bài giải

Mỗi bình có số bông hoa là 20 : 2 = 10 ( bông)

(17)

- HS làm bài vào vở- 1 HS chữa bài.

Bài 4(K- G): HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở

- 2 HS chữa trên bảng - Chữa bài :

+ Nhận xét bài trên bảng + Dưới lớp so sánh đối chiếu

- HS nêu lại cách tìm thừa số chưa biết 3. Củng cố dặn dò(3p)

- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết - GV NX giờ học

Đáp số: 10 bông Bài 4 Tìm y

a. y + 2 = 14 b. y + 3 = 24 y = 14 - 2 y = 15 : 3 y = 12 y = 5 c. 2 x y = 14 d. y x 3 = 24 y = 14 : 2 y = 24 : 3 y = 7 y = 8

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập làm văn

ÔN TẬP- VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Biết viết lại một vài điều trong nội quy của nhà trường

- Luyện nói, viết và xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.

b)Kỹ năng: Rèn kn nghe, nói, viết và xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí.

c)Thái độ: Có thái độ nghiêm túc khi thực hiện các nội quy của trường, lớp.

* TH : Quyền được tham gia. Bổn phận thực hiện đúng nội quy của trường mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: Hs có kĩ năng giao tiếp và biết ứng xử có văn hoá, biết lắng nghe tích cực.

III. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ SGK, nội quy của trường học.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5p) - 2 HS thực hành bài cũ - Lớp nhận xét

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1p)

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập (28p) Bài 1: HS đọc yêu cầu.

- 1 cặp HS làm mẫu.

- HS thảo luận nhóm đôi - Từng cặp HS thực hầnh.

- Lớp và GV nhận xét, bình chọn người đáp lời phù hợp, thể hiện thái độ lịch sự.

Bài 2: 2 HS đọc bảng nội quy - HS tự chọn và làm bài vào vở.

- HS đọc bài làm - Lớp và GV nhận xét

Nói đáp lời xin lỗi trong tình huống cụ thể

- Xin lỗi tớ vô ý quá!

- Không sao, lần sau bạn cần cẩn thận hơn.

Viết nội quy

Bài 1: Em đáp lại lời xin lỗi trong các trường hợp sau như thế nào:

VD

a, Xin lỗi. Tớ không cố ý.

- Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.

b, Xin lỗi. Tớ vô ý quá.

- Không sao.

Bài 2: Đọc và chép lại 2, 3 điều trong nội quy của trường em

(18)

3. Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét giờ học

- Dăn HS thực hiện nghiêm túc nội quy trường, lớp

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả

NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”

- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có l/n c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ lục viết nội dung bài tập 2a. Vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5p)

- GV đọc - 3 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con

- HS nhận xét - GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu trực tiếp vào bài b. Hướng dẫn nghe viết:(25p)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc bài chính tả 1 lần, 2 HS đọc lại H: Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào?

H: Tìm câu văn tả đàn voi vào trận?

GV giới thiệu: Tây nguyên là vùng đất gồm các tỉnh: Gia Rai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng là nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nên còn lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hóa đặc sắc.

- Những chữ nào trong bài được viết hoa, vs?

- HS viết từ khó vào nháp

* GV đọc – HS viết bài vào vở.

- GV đọc – HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn

* Chấm, chữa bài:

- HS tự chữa lỗi bằng bút chì

- GV chấm 5 bài, nhận xét rút kinh nghiệm.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(8p) - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp làm bài cá nhân vào vở bài tập

củi lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương

- Hội đua voi được diễn ra vào mùa xuân

- Hàng trăm con voi . . .

- Tây Nguyên, Ê- đê, Mơ- nông vì đó là các tên riêng

- Tây Nguyên, Ê- đe, Mơ- nông

Bài 1: Điền vào chỗ trống : l / n Năm gian lều cỏ thấp le te

(19)

- 1 HS chữa bài trên bảng - HS nhận xét

- GV nhận xét

- 2 HS đọc lại đoạn thơ 3. Củng cố, dặn dò:(2p) - GV nhận xét chung bài viết - GV nhận xét giờ học.

Ngõ tối đem sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói biếc

Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Sinh hoạt

PHẦN I: SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 I. MỤC TIÊU

- Đánh giá các hoạt động tuần 23 - Triển khai các hoạt động tuần 24 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Đánh giá các hoạt động tuần 23

* Ưu điểm :

...

...

...

...

*Nhược điểm

...

...

...

* Tuyên dương: ...

*Phê bình ...

.

2. Các hoạt động tuần 24

+ Duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần

+ Tiếp tục thực hiện tốt các nề nếp truy bài đầu giờ, ổn định nề nếp ra vào lớp + Thực hiện tốt luật an toàn giao thông, tham gia giao thông đúng theo quy định + Tiếp tục thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các nhóm để chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản HCM

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

PHẦN II: GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (20p) CHỦ ĐỀ 5

KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức: Hs nhận biết được những biểu hiện của việc biết cảm thông, chia sẻ - Biết được lợi ích của việc cảm thông chia sẻ với người khác và khi được người

(20)

khác cảm thông, chia sẻ

- Hiểu được tại sao phải cảm thông chia sẻ

b)Kỹ năng: Rèn cho hs biết tại sao phải cảm thông chia sẻ.

c)Thái độ: HS có ý thức cảm thông chia sẻ với với mọi ngời II. ĐỒ DÙNG: Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

của GV HĐ của HS

A. Ổn định lớp(1’)

- Giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh . B. Bài mới ( 18’)

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn thực hành.

a. HĐ 1: Bài tập 1 Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao?

- Bạn cùng tổ Nam bị ốm phải nghỉ học mấy ngày nay, Nếu em là Nam em sẽ..

- Bà ngoại của Tú ở quê ốm mệt, nếu em là Tú em sẽ

- Mấy hôm nay bố Hà rất bận, phải mang cả việc cơ quan về nhà làm, nếu em là Hà.

- Mẹ Lê đi làm đồng về, trời nóng bức, mồ hôi ướt lưng áo mẹ, nếu em là Lê em sẽ - Bà cụ cạnh nhà San sống một mình mấy hôm nay, bà bị đau chân phải nằm một chỗ, nếu em là San em sẽ

- Nhận xét và kết luận

b. HĐ2: Bài tập2 Em đã được bạn bè và mọi người trong gia đình quan tâm, chia sé như thế nào?Lúc đó em cảm thấy thế nào?

- Yêu cầu học sinh kể cho bạn trong bàn nghe .

- Gọi đại diện HS trình bày.

- Nhận xét

c. HĐ 3: Bài tập 3 Em thực hành kĩ năng chia sẻ cảm thông trong các trường hợp dưới đây?

- Chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui.

- Hỏi thăm bạn khi bạn ốm mệt.

- Động viên, an ủi bạn khi gia đình bạn gặp chuyện không vui.

- Động viên giảng bài cho bạn khi bạn bị điểm kém.

- Quyên góp ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.

- Đến thăm Nam và động viên bạn ....

- Về thăm và chăm sóc bà Hoặc gọi điện...

- Hỏi xem bố có cần mình giúp gì không....

- Lấy nước mời mẹ và quạt mát cho mẹ...

- Sang thăm và làm giúp bà một số việc cần thiết.

- HĐ tập thể.

- Nhóm thảo luận

- Đại diện 2 nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét

(21)

- Hỏi han quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị trong gia đình.

- Ghi lại những biểu hiệncủa mọi người khi nhận được sự cảm thông chia sẻ của em

- Nhận xét và kết luận

d. HĐ4: Bài tập 5 Em hãy tìm các từ phù hợp và điền vào chỗ trống trong câu sau - Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông, chia sẻ.

- Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Gọi đại diện HS trình bày.

- Nhận xét

C. Củng cố- dặn dò( 1’)

Vì sao phải quan tâm chia sẻ với mọi ng- ười xung quanh.

Nhắc HS biết quan tâm chia sẻ với mọi người.

- Làm cá nhân

- 3HS trình bày miệng - Lớp nhận xét

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

CHIỀU Ngày soạn: 22/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/ 01/ 2018 Thực hành Tiếng việt

TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn kĩ năng đọc đúng thành tiếng, đọc trôi chảy thành bài.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy.

- Hiểu nội dung bài chọn câu trả lời đúng.

- Hiểu ý nghĩa truyện Những chiếc khăn cho hươu cao cổ.

2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, đọc to, rõ ràng, lưu loát truyện Những chiếc khăn cho hươu cao cổ.

3. Thái độ: Có ý thức yêu quý và bảo vệ các con vật trong thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

2/ Bài mới:

a. Gv gtb

b. Hd hs luyện tập.

*) Luyện đọc đúng(15p) - Gv đọc mẫu

- Hs khá đọc - Luyện đọc - Hs đọc cá nhân - Hs đọc từ khó - Hs đọc đoạn

- Con hươu, ủ rũ, lạnh lẽo.

(22)

-*) Hd hs tìm hiểu bài(10p)

a. Quê hương của hươu cao cổ ở đâu?

b. Vì sao hươu bị viêm họng?

c. Bi và các bạn đã làm gì để giúp hươu khỏi bệnh?

d. Kết quả thế nào?

e. Từ in đậm trong câu nào dưới đây chỉ đặc điểm của sự vật?

*)Luyện đọc lại (10p) - Hs đọc cá nhân - Hs nhận xét - Gvnhận xét

3/Củng cố dặn dò: (3p) - Gv nx tiết học

Chọn câu trả lời đúng a. Ở xứ nóng châu Phi.

b. Vì nơi ở mới có mùa đông, gió rét.

c. Lấy khăn của mình quàng ấm cổ hươu.

d. Hươu thấy cổ đỡ đau, mùa đông không còn lạnh lẽo.

e. Mùa đông lạnh lẽo.

Gọi hs đọc bài Nhận xét

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Củng cố cách tính nhẩm với các phép tính của bảng chia 3.

- Giải bài toán có lời văn

- Giúp hs nắm được thành phần của phép chia.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân chia với 3, 2 theo các bảng nhân, chia đã học.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5p) - 2hs đọc thuộc bảng chia 3 - Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gv gtb (1p)

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1:(10p) Gọi hs đọc yêu cầu hs nhẩm nêu kết quả (nối tiếp nêu ) Gviên nhận xét chữa kết quả

Bài 2(10p)

Gọi hs đọc yêu cầu

Yêu cầu hs làm bảng con Gv nhận xét chữa

Bài 1: Ttính nhẩm

12 : 3 = 9 : 3 = 30 : 3 = 15 : 3 = 3 : 3 = 24 : 3 = 18 : 3 = 21 : 3 = 27 : 3 = 3 x 3 = 6 : 3 = 6 : 2 =

Bài 2: Tính rồi viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

P.chia Số bị chia

Số chia Thương

24 : 3 = 8 24 3 8

15 : 3 = 5 15 3 5

(23)

Bài 3:(7p) Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs giải

- Hs lên bảng giải - Lớp làm vở bài tập - Nhận xét chữa bài

Bài 4:(5p) Hs đọc yêu cầu.

- Hs quan sát tranh.

- Hs tự khoanh.

- Gv nhận xét

3/Củng cố dặn dò:(3p) Gv nx tiết học

27 : 3 = 9 27 3 9

30 : 3 = 10 30 3 10

Bài 3:

Bài giải

Mỗi đoạn dây dài số dm là;

9 : 3 = 3(dm)

Đáp số: 3 dm.

Bài 4: Khoanh vào 1/3 số quả táo.

a/ 3 quả b/4 quả

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 24/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31/ 01/ 2018 Thực hành Tiếng Việt

TIẾT 2 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố cho hs quy tắc viết l/n; ươc/ươt.

- Củng cố cho hs cách đặt câu hỏi thế nào? cách dùng dấu phẩy, dấu chám.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/n;

ươc/ươt.

3. Thái độ:Có ý thức làm bài nghiêm túc

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/KTBC: 2hs đọc bài Những chiếc khăn cho hươu cao cổ.

2. BÀI MỚI A. Gtb (1p)

B. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1:(10p)

- Gọi hs dọc yêu cầu, tự làm bài - Hs nối tiếp nêu chữ vừa điền - Nhận xét

Bài 2:(15p) Gọi hs đọc yêu cầu.

- Hs đọc câu hỏi vừa đặt.

- Hs làm vở bài tập.

- Hs nhận xét.

Bài tập 1: Điền vào chỗ trống.

a. l hoặc n: nổi, lửa, nước, nắng, lâu.

b. ươc hoặc ươt: nước, nước, mướt.

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

Đáp án

a.Thấy hươu cao cổ nằm ủ rũ, không ăn Bi thế nào?

b. So với cái cổ dài của hươu cao cổ, chiếc khăn của Bi thế nào?

c. Màu sắc những chiếc khăn trên cổ hươu thế nào?

(24)

Bài 3: Hs đọc yêu cầu (12p) - Gọi hs đọc nội dung bài

- Gv nhận xét - Gọi hs đọc bài

c. Củng cố- Dặn dò: (5p) Gv nhận xét tiết học.

Bài 3: Điền vào ô trống dấu chấm hoặc dấu phẩy.

Đáp án: Thứ tự điền các dấu là:

Dấu chấm, dấu chấm, dấu phẩy.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Bồi dưỡng Toán

ÔN TẬP SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức

- Củng cố giải toán củng cố gọi tên theo vị trí thành phần và kết quả của phép chia - Củng cố tính chất giao hoán phép chia

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết thành phần của phép tính chia.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. KTBC (5p)

- Gọi hs đọcbảng chia 2 - Gọi hs nx

- GV nx B. Bài mới

1. Giới thiệu (1p)

2. Hướng dẫn HS làm bài tập(28p) Bài 1: Củng cố tìm số bị chia, số chia, thương thích hợp

Bài 2: Điền số

Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia

Bài 3: Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia

GV tổ chức cho hs chơi trò chơi

Nêu luật chơi . Chia lớp thành 2 nhóm

- 2-3 hs đọc

Bài 1

- HS làm vở bài tập nêu kết quả đúng

Phép Chia S B C S C Thương

6:2 = 3 6 2 3

12 : 2 = 6 12 2 6

18 : 2= 9 18 2 9

10 :2 = 5 10 2 5

20 :2 = 10 20 2 1

Bài 2

- Học sinh làm bảng con HS chữa bài nêu kết quả đúng 2 x 7 = 14 2 x 8 = 16 2 x10 = 20 14 : 2 = 7 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 Bài 3

phép nhân phép chia số bị

chia số chia

(25)

GV phát phiếu cho các nhóm Thời gian làm bài 5phút GV nhận xét

Bài 4. Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia

3. Củng cố dặn dò(1p) - Gv nx tiết học

2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 2

6 : 3 = 2 2 x 4 = 8

2 x 5 = 10

Bài 4

Các nhóm làm bài

Đại diện nhóm lên gắn kết quả Tổ khác nhận xét

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 25/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02/ 02/ 2018 Thực hành Toán

TIẾT 2 I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

- Củng cố cho hs bảng nhân, bảng chia 3.

- Tiếp tục củng cố tìm thừa số, cách giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 2 và 3.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm chia cho 2, 3 theo bảng chia 2, 3.

c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (3p) - Hs nêu cách tìm thừa số 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1p)

b. Hướng dẫn hs làm bài tập. (28p) Bài 1:(10p)

- Gọi hs đọc yêu cầu : - Hs làm bảng con

Bài 2: (7p)

- 3hs lên bảng làm - Hs nhận xét - Gv chữa bài Bài 3:(7p)

Gọi hs đọc yêu cầu Hướng dẫn hs làm

Muốn tìm số hạng cha biết ta thực hiện ntn?

2hs nêu

Bài 1: Tính nhẩm

a/ 3 x 5 = 3 x 8 = 3 x 4 = 3 x 7 = 15 : 3 = 24 : 3 = 12 : 3 = 21 : 3 = b/18 : 3 = 3 : 3 = 15 : 3 = 30 : 3 = 24 : 3 = 6 : 3 = 12 : 3 = 9 : 3 = Bài 2: Tìm x

X x 2 =16 3 x X = 24

Bài 3

Bài giải

Mỗi túi có số kg đường là:

15 : 3 = 5(kg) Đáp số 5kg

(26)

Bài 4:(7p)

Gọi hs đọc yêu cầu : Bài toán cho biết gì Bài toán hỏi gì ? Gọi hs lên bảng giải . Nhận xét chữa bài Bài 5:(5p) Đố vui Hs quan sát phép tính Hs trả lời

Lớp nhận xét, Gv chốt kết quả đúng 3. Củng cố dăn dò (2p)

- Nhận xét giờ học

Bài 4

Bài giải

Lớp 2A có số bàn học là:

20 : 2 = 10(bàn) Đáp số: 10 bàn Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống a,18 : 3 6 x 2 12 b, 3 x 2 6 : 3 2

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Tiếng Việt TIẾT 3

I. MỤC TIÊU a)Kiến thức

- HS biết sắp xếp lại các câu theo thứ tự để tạo thành truyện " Sư Tử , Lừa và Cáo"

- Biết dựa vào truyện "Những chiếc khăn cho hươu cao cổ" để viết 1 đoạn văn về chú hươu đó theo gợi ý sgk.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn tả về 1 loại hươu.

c)Thái độ: Có thái độ yêu quý và biết bảo vệ muông thú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC (5p)

- HS đọc truyện tiết 1 2. BÀI MỚI

A. GTB (1p)

B. HD học sinh luyện tập. (28p) Bài tập 1:(17p) HS đọc y/c bài tập - HD h/s làm

- HS làm vở bt

- 2-3 hs đọc

Bài tập 1: Đánh số thứ thự vào trước mỗi câu văn để tạo thành truyện " Sư Tử, Lừa và cáo"

Kết quả đánh số như sau:

1. Sư Tử, Lừa và Cáo cùng đi săn và kiếm được khá nhiều mồi.

2. Sư Tử lệnh cho Lừa chia phần.

5. Sau đó Sư Tử lệnh cho Cáo chia lại mồi.

4. Sư Tử thấy vậy thì tức giận, nhảy xổ tới xé xác Lừa.

3. Lừa chia số mồi thành 3 phần đều nhau.

7. Sư Tử cười bảo: "Ai dạy ngươi biết chia phần khéo thế?"

6. Cáo chia gần hết mồi cho Sư Tử, giữ cho mình phần nhỏ xíu.

8. Cáo đáp: "Con Lừa nó dạy tôi đấy ạ!"

(27)

- Gọi h/s đọc bài - GV nhận xét

- Nêu ý nghĩa của câu chuyện Bài tập 2:(15p) HS đọc y/c bài tập - HD h/s làm theo gợi ý

- HS làm vở bt

- Gọi h/s đọc bài - GV nhận xét

3. CỦNG CỐ DẶN DÒ:(1p) - GVnhận xét tiết học

Bài tập 2: Biết dựa theo "Những chiếc khăn cho hươu cao cổ" viết 2, 3 câu về chú hươu đó theo gợi ý sgk.

- HS làm vở bt

- HS đọc bài làm của mình.

VD:

Cậu bé Bi thấy chú hươu Bự bị viêm họng, nằm ủ rũ, không động đến một cành cây. Bi đã lấy khăn quàng cổ của mình khoác cho Bự. Bự thấy đỡ đau, mùa đông không còn lạnh lẽo.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Văn hóa giao thông

Bài 6: NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giáo dục học sinh hiểu việc tha thứ và cảm thông khi bị bạn làm ngã..

2.Kĩ năng:Biết tha thứ và cảm thông khi bạn không cố ý làm mình ngã; biết bỏ qua, chia sẻ khi bạn đã nhận lỗi.

3. Thái độ: Có thái độ và hành vi cư xử đúng mực khi bạn mắc lỗi và biết nhận lỗi.

II. CHUẨN BỊ

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 2 III. HOẠT DỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Ôn định: (1p)

1. Kiểm tra bài cũ (3p)

- Em sẽ nói gì với các bạn đi dàn hàng ngang?

2. Bài mới.

a. Hoạt động trải nghiệm: (3p)

+ Trong lớp, có bạn nào bị vấp ngã là do lỗi của người khác không?.

+ Khi bạn làm em ngã em sẽ cư xử như thế nào?

- GV nhận xét; giới thiệu bài mới:

NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ b. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Có nên như thế không?” (8p)

- YC HS đọc nội dung câu chuyện.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

- Hát - Hs trả lời

-HS giơ tay

-Hs nêu theo suy nghĩ của mình

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận; trình bày:

(28)

Câu 1: Phúc đi đâu và vì sao bị ngã?

Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã , Toàn đã ứng xử như thế nào?

Câu 3: Toàn ứng xử như thế, Phúc đã làm gì?

Câu 4: Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng không? Tại sao?

Câu 5: Nếu bạn vô ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ tỏ thái độ thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

*GV Kết luận: Nếu bạn làm em ngã và bạn đã xin lỗi, em nên tha thứ và chia sẻ với bạn, không nên có thái độ hằn học hay gây sự lại với bạn

* GV chốt ý:

Khi bạn làm mình ngã Bạn cũng chẳng vui gì Mình chớ phiền trách chi Nên thứ tha chia sẻ

c. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến(7p)

- YC HS đọc bài tập: Nếu em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ chọn cách ứng xử nào?

+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn trong tranh?

+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào không nên?

+ Khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ làm gì?

*GV Kết luận: Hãy luôn giữ bình tĩnh và hòa nhã với bạn khi em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi.

d. Hoạt động 3: Thực hành(10p)

-YC HS đọc bài tập: Em hãy viết tiếp đoạn đối thoại cho mẫu chuyện sau:

Câu 1: Phúc đi mua đồ ăn sáng, khi chạy ra khỏi phòng thì va phải Toàn nên bị ngã xuống đất.

Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã, Toàn đỡ Phúc dậy và xin lỗi Phúc, Toàn lấy tay phủi bụi trên quần áo và nói: “Tớ chỉ vô tình thôi. Cậu vào nhà tớ rửa tay chân cho sạch sẽ nhé!”.

Câu 3: Phúc hất tay Toàn ra, tay trái Phúc nắm lấy cổ áo Toàn, tay phải giơ nắm đấm giận dữ nói: “Không cần! Vô tình hay cố ý tao không biết.

Lần sau mà đụng phải tao, tao không tha đâu”.

- HS trả lời -HS trả lời

-HS lắng nghe

- 2 HS đọc

-1 HS đọc -Quan sát -HS nêu

Hs bày tỏ ý kiến vào bảng con -Nên làm: tranh 1, 3

-Không nên làm: tranh 2, 4 - HS trả lời

- 2 HS nhắc lại

-HS đọc đoạn đối thoại

(29)

Em đi ra đầu hẻm để mua tờ báo cho ba. Vừa ra khỏi nhà mấy bước, một bạn nam, có lẽ đang tập xe đạp, đi hướng ngược lại, chạy xe lảo đảo, rồi va vào em. Em bị ngã, rách cả áo.

Bạn nam vội vã dựng xe đạp lên, đến bên em và hỏi:

………...

………

Em nhìn bạn ấy, rồi trả lời:

………..

………..

- Thảo luận nhóm bốn hoàn thành đoạn đối thoại.

- Đại diện mỗi nhóm đính bảng thảo luận và trình bày

- GV và HS nhận xét, bổ sung

* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.

GHI NHỚ:

Khi tham gia giao thông, nếu không may bị người đi đường làm ngã hoặc va phải, chúng ta nên bình tĩnh, giữ thái độ hòa nhã, lịch sự đối với họ.

3. Củng cố, dặn dò (1p)

- GV cùng HS hệ thống bài học

- Tổ chức chơi trò chơi: “Đúng/ Sai” (nếu còn thời gian)

-GV dặn dò, nhận xét tiết học - Xem trước bài sau

- HS thảo luận -Nhóm trình bày

-3 hs nhăc lại ghi nhớ

- Tham gia trò chơi - Nghe

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nói, viết câu văn có hình ảnh kể về ông, bà hoặc một người thân.. 3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong

b)Kỹ năng: Rèn kn sử dụng các từ chỉ tình cảm giữa anh chị em trong nhà c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong giờ học.. II. CHUẨN BỊ: Hệ thống các bài tập III.

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít 3.Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học

- Giúp hs nắm được thành phần của phép chia. b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhân chia với 3, 2 theo các bảng nhân, chia đã học.. c)Thái độ: Có thái độ tích cực,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán có phép chia c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sách thực hành Toán và Tiếng Việt

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng giải toán với các số có kèm theo đơn vị là lít c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.. II. ĐỒ DÙNG