• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17

NS : 21/12/2020 NG: 28/12/2020

Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 33: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc 1. Kiến thức:

- Luyện đọc thành tiếng

+ HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy.

+ Đọc đúng các từ ngữ: vùng quê nọ, nông dân, cơm nắm, giãy nẩy, lạch cạch.

- Hiểu được từ ngữ: Công đường, bồi thường.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng.

2. Kĩ năng:

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật, lời thoại của 3 nhân vật.

- Đọc - hiểu câu chuyện

3. Thái độ: Bảo vệ lẽ phải, bênh vực người yếu B. Kể chuyện

- Rèn kỹ năng nói: HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại toàn bộ câu chuyện; kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật.

- Rèn kỹ năng nghe cho HS.

- Giáo dục HS biết sống công bằng.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng : Tư duy sáng tạo.

- Kĩ năng: Ra quyết định giải quyết vấn đề.

- Kĩ năng: Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’):

- Gọi HS đọc bài: Ba điều ước và TLCH : Nếu có 3 điều ước con sẽ ước mơ những gì?

- Đánh giá B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Luyện đọc (20’)

a. Đọc mẫu, HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật :

+ Giọng kể của người kể chuyện: khách quan + Giọng chủ quán : vu vạ, thiếu thật thà

+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà.

- 3HS đọc bài và trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe

(2)

+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng thản nhiên.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ:

- YCHS đọc nối tiếp câu lượt 1+ Ghi những từ HS đọc sai lên bảng, HDHS phát âm: vùng quê nọ, nông dân, cơm nắm, giãy nẩy, lạch cạch

- YCHS đọc nối tiếp câu lượt 2 - Nhận xét

- HDHS chia đoạn: 3 đoạn…

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 1 - Đưa bảng phụ chép câu khó đọc - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 2 - Yêu cầu HS đọc câu khó đọc

- HD HS tìm hiểu từ khó

- GV giảng từ: bồi thường và cho HS đặt câu.

- Chia nhóm 4. Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm

- Tổ chức đọc trong nhóm trước lớp (2 nhóm)

- Tổ chức 3 nhóm thi đọc đoạn 2 của bài (3 lượt)

- Khen HS đọc tốt, nhắc nhở HS đọc chưa tốt - YCHS đọc ĐĐT đoạn 1 của bài

2.1. Tìm hiểu bài (12’)

*YCHS đọc thầm đoạn 1và TLCH: Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?

- GV: Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao mcho công bằng, phải bảo vệ được bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vãn phải tâm phục, khẩu phục.

* YCHS đọc thầm đoạn 2 và TLCH: Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?

- Mồ Côi phán thế nào?

- Chủ quán đòi bác bồi thường như thế nào?

- Thái độ của bác nông dân thế nào?

- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng

- Đọc nối tiếp câu lượt 1

- Phát âm cá nhân, đồng thanh

- Đọc câu lượt 2

- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn - Đọc nhẩm, nêu cách đọc câu - Nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 2 - Đọc câu khó đọc

- 1 HS đọc “Chú giải” trong SGK

- HS nghe và đặt câu - Đọc đoạn trong nhóm

- 3 HS đọc từng đoạn trong nhóm trước lớp

- Nhận xét

- 3 nhóm thi đọc đoạn 2 của bài - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất

+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi.

- Vì tội bác vào quán hít mìu thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.

- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm, tôi không mua gì cả.

- Cá nhân trả lời

- Bác nông dân phải bồi thường 20 đồng.

- Bác giãy nảy lên…

- HS đọc thầm đoan 2,3.

- Xóc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng

(3)

bạc đủ 10 lần?

- Kết thúc phiên toà Mồ Côi nói gì?

*Đoạn 3

- GV cho HS đọc câu hỏi 4 và trả lời:

2.2- Luyện đọc lại (18’)

- Truyện đọc theo mấy giọng? đó là những giọng nào?

- Đọc mẫu

- GV cho HS đọc phân vai.

- GV cùng lớp nhận xét.

* Kể chuyện (20’)

a. Dựa vào 4 bức tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ nội dung câu chuyện.

b. HD kể câu chuyện theo tranh - HS: Quan sát bức tranh 1

- HS quan sát tiếp các bức tranh 2, 3, 4 - GV và HS nhận xét các bạn thi kể.

- Hai HS nêu nội dung câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét giờ học.

- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiéng bạc thế là công bằng

1 HS đọc đoạn 3.

- Suy nghĩ trả lời 4 giọng …

- Theo dõi

- Nhận vai, thi đọc

- HS quan sát 4 bức tranh minh hoạ ứng với nội dung 3 đoạn chuyện

+ Một học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1

+ Kể nội dung từng tranh

+ Ba HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của chuyện theo tranh.

+ Một HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện

TOÁN

TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ cách tính giá trị của biểu thức dạng này, rút quy tắc

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). Vận dụng vào thực hành 3. Thái độ: HS yêu thích môn toán, say mê học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV ghi bảng. Gọi 2 HS lên bảng làm bài a. 50 - 30 + 2 = b. 30 + 5 : 5 =

50 - 30 : 2 = (30 + 5) : 5 =

2 HS lên bảng, HS khác làm nháp - Nhận xét bài bạn

(4)

- GV nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung (12’):

a. HD HS tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.

* VD1: (30 + 5) : 5

- HD học sinh tính giá trị biểu thức:

(30 + 5) : 5

- Khi thực hiện biểu thức này con làm như thế nào.

- GV hướng dẫn:

+ Ta tính tổng của 30 và 5 trước sau đó chia cho 5. Để tính tổng của 30 và 5 người ta dùng dấu ngoặc đơn ( )

+ GV yêu cầu HS đọc: Mở ngoặc 30 cộng 5 đóng ngoặc chia cho 5.

- GV hướng dẫn viết: Viết nét cong trái các số, dấu phép tính rồi đến nét cong phải HD HS tính giá trị biểu thức

(30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 7 được gọi là gì?

- Muốn tính giá trị của biểu thức:

(30 + 5) : 5 ta làm như thế nào

* VD 2: 3 x (20 - 10)

- GV YC 1 học sinh trình bày cách làm.

3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30

? Giá trị của biểu thức: 3 x (20 - 10) Bằng bao nhiêu.

? Muốn tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào

b. Luyện tập

* Bài tập 1 (5’): Tính giá trị của biểu thức

- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT - GV nhận xét và củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức

a) 90 – ( 30 – 20) = 90 – 10 = 80 90 – 30 – 20 = 60 - 20 = 40

b) 100 – (60 + 10) = 100 – 70

- Trả lời

- Theo dõi

- …giá trị của bt (30 + 5 ) :5 - Thực hiện trong ngoặc trước - Trình bày

- Bằng 30

- HS đọc quy tắc SGK/81

- 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

(5)

= 30 100 - 60 + 10 = 40 + 10 = 50

c) 135 – (30 + 5) = 135 – 35 = 100 135 – 30 – 5 = 105 – 5 = 100

d) 70 + (40 – 10) = 70 + 30 = 100 70 + 40 – 10 = 110 - 10 = 100

Bài tập 2 (5’): Tính giá trị của biểu thức - HD

- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT - YCHS đổi vở kiểm tra chéo

- GVđưa lời giải đúng:

a) (370 + 12) : 2 = 382 : 2 = 191 370 + 12 : 2 = 370 + 6 = 376

b) (231 – 100) x 2 = 131 x 2 = 262 231 – 100 x 2 = 231 – 200 = 31

c) 14 x 6 : 2 = 84 : 2 = 42 14 x (6 : 2) = 14 x 3 = 42

d) 900 – 200 – 100 = 700 – 100 = 600

900 – (200 – 100) = 900 – 100 = 800

*Bài tập 3 (4’): Số…

- HD

- Gọi 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT - ánh giáĐ

Biểu thức Giá trị của biểu thức

(40 – 20) : 5 4

63 : ( 3x 3) 7

48 : (8 : 2) 12

48 : 2 : 2 12

1 HS đọc YC - HS làm bài

- HS đổi vở kiểm tra chéo - Nhận xét

1 HS đọc đề bài. Nêu YC - Làm bài

- Nhận xét

(6)

(50 + 5) : 5 11

(17 + 3) x 4 80

* Bài tập 4 (4’): Giải toán

- HD HS tóm tắt và cách giải bài toán:

88 bạn: 2 đội Mỗi đội: 4 hàng Mỗi hàng: … bạn?

- Gọi 1 HS làm bảng lớp. Lớp làm VBT Lời giải

Cách 1:

Mỗi dội có số bạn là:

88 : 2 = 44 (bạn) Mỗi hàng có số bạn là:

44 : 4 = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn Cách 2:

Số hàng có trong hai đội là:

4 x 2 = 8 (hàng)

Số bạn xếp trong mỗi hàng là:

88 : 8 = 11 (bạn) Đáp số: 11 bạn.

- GV nhận xét và củng cố dạng toán 3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Khi biểu thức có dấu ngoặc đơn ta thực hiện thế nào?

- Nhận xét giờ học

1 HS đọc đề bài. Nêu YC

- Làm bài - Nhận xét

- Tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau

THỦ CÔNG

TIẾT 17: CẮT, DÁN CHỮ: VUI VẺ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng cắt, dán chữ 3. Thái độ:

- Khéo léo, cẩn thận

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu của chữ VUI VẺ đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(7)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung:

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét (10’)

- Cho quan sát mẫu chữ VUI VẺ.

+ Hãy nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ VUI VẺ?

+ Em có nhận xét về khoảng cách giữa các chữ đó?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách kẻ, cắt chữ V , U, E , I.

- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ.

* Hoạt động 2 (20’): Giáo viên hướng dẫn mẫu :

+ Bước 1: Kẻ cắt các chữ VUI VẺ và dấu hỏi.

- Treo tranh quy trình và hướng dẫn: kẻ, cắt các chữ V, U, I, E như đã học ở các bài 7, 8, 9, 10..

- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1ô vuông.

Cắt theo đường kẻ.

+ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ

- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ đã cắt được trên đường chuẩn như sau: Giữa các chữ cái cách nhau 1ô vuông; giữa chữ VUI và chữ VẺ cách nhau 2ô. Dấu hỏi dán trên chữ E.

- Dán từng chữ vào các vị trí đã ướm.

+ Sau khi hướng dẫn xong giáo viên cho tập kẻ, cắt và dán chữ VUI VẺ vào giấy nháp.

3. Củng cố - Dặn dò (3’):

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà tập cắt chuẩn bị giờ sau thự hành.

- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.

- Lớp theo dõi.

- Cả lớp quan sát mẫu chữ VUI VẺ . - Trong mẫu chữ có các chữ cái: V-U-I - E-dấu hỏi.

- Khoảng cách giữa các chữ đều nhau.

- 2 em nhắc lại cách kẻ, cắt dán các chữ V, U, E, I .

- Lớp quan sát tranh quy trình, lắng nghe GV hướng dẫn các bướcvà quy trình kẻ, cắt, dán các chữ cái và dấu hỏi.

- Tiến hành tập kẻ , cắt và dán chữ VUI VẺ theo hướng dẫn của giáo viên vào nháp .

- Làm VS lớp học.

TRẢI NGHIỆM

Bài 7: CẤU TRÚC CHO SỰ BỀN VỮNG (T2)

(8)

I. MỤC TÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu những nguyên nhân gây ra động đất - Những giải pháp giúp ngăn ngừa thiên tai...

- Hiểu các khối lập trình 2. Kĩ năng:

- Lắp ráp mô hình thiết bị rung 3. Thái độ, tình cảm:

- Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống

II. ĐỒ DÙNG

Bộ lắp ghép wedo

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS A. KTBC: (5’)

- Giờ trước học bài gì?

- Nêu nguyên nhân gây ra động đất - Nêu các bộ phận của mô hình thiết bị rung:

- GV nhận xét và đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Lập trình: (30’)

a) Tìm hiểu các khối lập trình. (Xem Clip)

* Khối xanh lá - Khối động cơ.

- Khối lệnh mức độ động cơ:

- Khối lệnh thời gian động cơ :

* Khối màu đỏ - Khối hiển thị.

- Khối hiển thị số:

- Khối hiển thị số cộng:

- Khối vòng lặp:

- Khối chờ có điều kiện:

b) Cách lập trình cho mô hình robot:

- Yêu cầu hs xem cách lập trình hướng dẫn trên phần mềm.

- Yêu cầu hs tự lập trình theo nhóm.

- GV quan sát uốn nắn cho hs

- Gọi Đai diện các nhóm lên lập trình - GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò: (3’) - Theo các em động đất là gì?

- Kể tên một số ảnh hưởng, thiệt hại mà động đất gây ra cho con người?

- Nêu một số biện pháp giúp con người có thể giảm và phòng ngừa được những

- Hs nêu nguyên nhân - Hs khác nhận xét

- Hs quan sát

- Hs xem cách lập trình giáo viên hướng dẫn trên phần mềm.

- Hs tự lập trình theo nhóm.

- Hs quan sát

- Hs trả lời

(9)

thiệt hại do các trận động đất gây ra?

- Nhận xét giờ học - Dặn dò về nhà

- HS lắng nghe

NS : 21/12/2020 NG: 29/12/2020

Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020 CHÍNH TẢ (NGHE-VIẾT)

TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Viết đúng đoạn văn: Vầng trăng quê em, làm đúng bài tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác.

- Trình bày sạch sẽ, rõ ràng; luyện đọc, viết đúng một số chữ có vần khó.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

* BVMT: HS biết yêu quý cảch đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, tù đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép bài tập 2, vở bài tập

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- GV cho HS viết bảng con: Viết 3 từ có chứa âm đầu tr/ ch của tiết chính tả trước - GV nhận xét và đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

2. HD nghe - viết chính tả: (25’) - GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại

- Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào?

- Bài viết gồm mấy đoạn?

- Chữ đầu mỗi đoạn viết thế nào?

- HD tìm từ viết khó:

mát rượi, hàm răng, khuya - GV đọc cho HS viết

- GV thu nhận xét.

2.1 Hướng dẫn làm bài tập: (5’)

* Bài tập 2a:

- GV treo bảng phụ + HD - GV cho HS làm vở bài tập.

- GV kết luận: Cây gì .... mình; vừa dẻo,

- 2 HS lên bảng, h/s khác viết bảng con - Nhận xét

- HS nghe, 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

- 2 HS trả lời, nhận xét - 2 đoạn.

- Cá nhân trả lời

- 2 HS lên bảng viết. HS khác viết bảng con

- Nhận xét, sửa sai - HS viết bài.

- Đổi chéo soát lỗi

1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở bài tập - Nhận xét

(10)

làm ra, đẹp duyên

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 17: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn tập lại các từ chỉ đặc điểm của người, sự vật, mẫu câu Ai thế nào?, dấu phảy.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết các từ chỉ đặc điểm, biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. Nhận biết sử dụng dấu phảy trong nói viết.

3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt

* GD BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

- Giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu).

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1 chép bảng lớp, bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kể tên một số sự vật ở nông thôn?

- Kể tên một số công việc ở thành phố?

- GV đánh giá nhận xét B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’) 2- HD làm bài tập:

* Bài tập 1 (10’) Tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc dưới đây : … - Từ chỉ đặc điểm của người là những từ chỉ gì?

- YC HS làm vào VBT

- GV cùng HS chữa bài

a) Chú bé Mến trong truyện Đôi bạn.

dũng cảm, khiêm tốn, nhanh trí, biết sống vì người khác, tốt bụng, không ngần ngại khi cứu người.

b) Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên.

chuyên cần, tốt bụng, chăm chỉ, lặng lẽ làm việc, cần cù, có trách nhiệm.

c) Anh Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện.

thông minh, tài trí, công bằng, yêu thương

- Trả lời - Nhận xét

- Đọc đề. Nêu YC

- Chỉ tính tình, hình dáng - HS làm trong vở bài tập.

- Trình bày miệng - Nhận xét, bổ sung

(11)

người nghèo khó, biết bảo vệ lẽ phải.

d) Người chủ quán trong truyện Mồ Côi xử kiện.

tham lam, xấu xa, dối trá, xảo quyệt, vu oan cho người khác.

* Bài tập 2 (10’) Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- GV treo bảng phụ + HD

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm trong vở bài tập.

- Đánh giá

a) Để miêu tả một bác nông dân.

- Bác nông dân chăm chỉ làm việc.

b) Để miêu tả một bông hoa trong vườn.

- Nhành hoa này sắp tàn rồi.

c) Để miêu tả một buổi sớm mùa đông Buổi sớm hôm nay trời hơi se lạnh.

- Bộ phận trả lời cho câu hỏi “thế nào?” thường là những từ chỉ gì ?

* Bài tập 3 (10’)  Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: …

- Khi nào điền dấu phẩy?

- YC HS làm vào VBT. Gọi 3 HS lên bảng làm bài,

- GV cùng HS chữa bài.

a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh.

b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu.

c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố.

3- Củng cố, dặn dò: (3’) - Ta dùng dấu phẩy khi nào?

- Đặt câu theo mẫu Ai thế nào? thường có từ chỉ gì?

- Nhận xét tiết học

- Đọc đề. Nêu YC

- Làm bài - Nhận xét

- Những từ chỉ đặc điểm - Đọc đề. Nêu YC

- Khi ngăn cách giữa các cụm từ hoặc các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

- Làm bài.

- Nhận xét

- Khi ngăn cách giữa các cụm từ hoặc các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.

- Từ chỉ đặc điểm

TOÁN

TIẾT 82: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(12)

1. Kiến thức:

- HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc, vận dụng giải bài tập.

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC: (5’)

- GV ghi bảng: (35 + 10) : 9 = 75 - (40 : 9) = - Đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. HD làm bài tập

*Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức (8’) - HD

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở - Đánh giá

a. 417 - (37 - 20) = 417 -17 = 400 b. 826 - (70 + 30) = 826 - 100 = 726

* Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức (8’) + GV ghi phần a. 450 - (25 -10) =

450 - 25 - 10 =

- Em có nhận xét gì về hai biểu thức trên?

- Muốn tính giá trị biểu thức này con làm như thế nào?

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở - Đánh giá

* Củng cố dạng toán tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

a. 450 - (25 - 10) = 450 - 15 = 435 450 - 25 - 10 = 425 - 10 415

* Bài tập 3: < > = (7’)

- GV đưa bảng phụ và HD HS cách làm.

2 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con.

- Nhận xét

1 HS nêu YC bài tập - Làm bài

- HS khác nhận xét

1 HS nêu yêu cầu

2 biểu thức giống nhau về số, khác nhau về dạng: có ngoăc và không có ngoặc

- HS nêu - Làm bài - Lớp nhận xét

1 HS nêu yêu cầu - Làm bài

(13)

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở - Đánh giá

* Củng cố cách so sánh (87 + 3) : 3 = 30 25 + (42 - 11) > 55 50 > (50 + 50) : 5 Bài tập 4: Số (7’)

- Muốn điền được số con cần phải làm gì?

- Gọi 2 HS làm bảng lớp, HS khác làm vở - Đánh giá

3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học.

- Lớp nhận xét

1 HS nêu YC - Nêu

- Làm bài - Lớp nhận xét

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 16: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu rõ về các gương chiến đấu, hy sinh của các anh hùng liệt sỹ là thiếu niên.

- HS biết kể tên các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương mà học sinh biết.

2. Kĩ năng: Làm những việc giúp đỡ thương binh, liệt sĩ

3. Thái độ: Luôn kính trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ. Có ý thức tham gia vào các hoạt động đền ơn đáp nghĩa

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng: Trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc.

- Kĩ năng: Xác định về giá trị những người đã quên mình vì Tổ quốc.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập đạo đức 3 - Thẻ học tập

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. KTBC: ( 5’)

- Nêu phần ghi nhớ bài trước - Đánh giá

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Nội dung:

* Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những anh hùng (15’)

- Cách tiến hành

3 HS nêu ghi nhớ bài trước - Nhận xét

(14)

- Gv chia lớp thành 4 nhóm

- GV cho HS để tranh đã sưu tầm được lên mặt bàn, thảo luận.

- Người trong tranh ảnh là ai ?

- Em biết gì về gương chiến đấu hy sinh của người anh hùng liệt sĩ đó ?

- GV cho đại diện các nhóm kể lại.

- GV cùng các nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm về thành tích của các tấm gương đó

*Hoạt động 2: GV cho HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ... về chủ đề biết ơn thương, liệt sĩ. (15’)

+ GV kết luận: Thương binh, liệt sỹ là những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

GV củng cố nội dung bài, n/x tiết học

- HS hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung

- Tham gia cá nhân, nhóm HS

- Lắng nghe

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu quy định chung khi đi xe đạp:

+ Đi bên phải, đi đúng phần đường dành cho đi xe đạp + Không đi vào đường ngược chiều

+ Nêu được các trường hợp đi xe đạp đúng luật và sai luật giao thông 2. Kĩ năng: Đi xe đạp đúng quy định

3. Thái độ: Có ý thức tham gia giao thông an toàn

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát phân tích về các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe đạp

- Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- UDCNTT: Các hình ảnh trong SGK phóng to trên màn hình - Giấy A4 cho HS vẽ và phiếu thảo luận

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Làng quê và đô thị khác nhau ở điểm 2 HS nêu: Làng quê và đô thị khác nhau:

(15)

nào?

- Đánh giá, nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’):

* Khởi động:

+ Hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?

- Dẫn vào bài, ghi tên bài 2. Nội dung:

a. Hoạt động 1: Đi đúng, sai luật giao thong ( 20’)

+ UDCNTT: Cho HS quan sát các hình ảnh trong SGK phóng to trên màn hình kết hợp hướng dẫn HS quan sát, thảo luận về việc thực hiện luật GT của người đi đường.

- Chia nhóm 4. Yêu cầu HS thảo luận, đưa ra ý kiến đúng

- YC đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Nhận xét các ý kiến của HS, đưa ra đánh giá đúng

* GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:

Đi xe đạp thế nào là đúng luật? Thế nào

+ Nhà cửa: ở đô thị nhiều, san sát, cao tầng, ít cây cối, đường lớn, xe cộ đông + Làng quê: Nhà cửa bé, có rừng, vườn cây, đường nhỏ

-> HS nêu: xe máy, xe đạp, đi bộ,...

- HS chia nhóm 4 thảo luận:

- Quan sát hình ảnh, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh, đưa ra ý kiến đúng - Đại diện mỗi nhóm trình bày ý kiến + H1: Người đi xe máy đi đúng luật giao thông vì đèn xanh, còn ngừơi đi xe máy và em bé đi sai luật giao thông vì sang đường lúc không đèn báo hiệu + H2: Ngừơi đi xe đạp sai luật giao thông vì họ đã đi vào đường ngược chiều

+ H3: Người đi xe đạp phía trước là sai luật vì đó là bên trái đường

+ H4: Các bạn HS đi sai luật vì đi trên vỉa hè dành cho người đi bộ

+ H5: Anh thanh niên đi xe đạp là sai luật vì chở hàng cồng kềnh vướng vào người khác dễ gây tai nạn

+ H6: Các bạn HS đi đúng luật hàng một và đi bên tay phải

+ H7: Các bạn sai luật chở 3,lại còn đùa nhau giữa đường, bỏ tay ra khi đi xe đạp

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra ý kiến đúng trình bày trước lớp

Đi xe đạp

(16)

là sai luật?

- Nhận xét, đưa ra ý kiến

b. Hoạt động 2: Trò chơi: “Em tham gia giao thông” (10’)

- GV hướng dẫn trò chơi

- Nhận xét trò chơi

- Cho HS quan sát một số biển báo giao thông

- Gọi HS đọc điều cần biết trong SGK 3. Củng cố, dặn dò (3’):

- Về nhà tập quan sát biển báo và tự tìm hiểu luật giao thông

- Thực hiện chấp hành luật giao thông

Đúng luật Sai luật

- Đi về phía tay phải

- Đi hàng một - Đi đúng phần đường dành cho xe đạp mình đi - Không đi vào đường ngược chiều

- Đi vào đường ngược chiều - Đèo quá số người quy định từ 3 trở lên

- Chở hàng quá cồng kềnh

- HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV:

Xếp hàng đi theo biển báo mà GV đưa ra: Đèn xanh, đèn đỏ. Từng cặp HS làm động tác quan sát đèn đỏ, xanh và thực hiện:

+ Đèn xanh được qua + Đèn đỏ dừng lại

- Bạn quản trò hô, theo dõi, HS sai thì phải hát một bài

- HS quan sát biển báo mà GV giới thiệu để ghi nhớ

- HS đọc cá nhân, đồng thanh

NS : 21/12/2020 NG: 30/12/2020

Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020

LỊCH SỬ

TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.

2. Kĩ năng: Trình bày diễn biến lạicác trận đánh tiêu biểu của nhân dân ta chống ngoại xâm từ buổi đầu dựng nước đến cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên.

3. Thái độ: Tự hào về lịch sử hào hùng của dân tộc

(17)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Phiếu học tập

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Gọi hs trình bày (5’)

1) Nhà Trần đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu?

2) Nêu kết quả của cuộc kháng chiến?

3) Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì?

- Nhận xét, đánh giá B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Ôn tập

HĐ1: Hoạt động theo nhóm (10’) - GV phát cho mỗi nhóm 1 bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .

- GV treo trục thời gian lên bảng và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .

- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận .

- GV nhận xét

HĐ2: Các giai đoạn LS và sự kiện LS tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV (10’)

- Treo băng thời gian lên bảng.

- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó thầy gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng.

- Gọi hs lên thực hiện

- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng.

- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng.

- HS trả lời - Nhận xét

- HS hoạt động theo nhóm .

- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận .

HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng

Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.

Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?

Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng

- Đại diện nhóm báo cáo - Lắng nghe

- Quan sát

- Suy nghĩ, nhớ lại bài

- L n lầ ượt lên b ng g n n i dung sả ắ ộ ự ki n ệ

Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 – 980 Nhà Đinh

Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần

Đại Cồ Việt Hoa Lư

(18)

Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kì đó là gì? Câu hỏi này thầy đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Cùng hs nhận xét, bổ sung

HĐ3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (10’)

- Treo b ng ph vi t ả ụ ế định hướng k ,ể g i hs ọ đọc to trướ ớc l p

Thời gian Tên sự kiện - Năm 968

- Năm 981

- Năm 1010 - Từ năm 1075 – 1077 - Năm 1226

- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

- Kháng chiến chống quân Tống xlược lần thứ nhất.

- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long.

- Kháng chiến chống quân Tống xlược lần thứ hai.

- Nhà Trần thành lập.

Kháng chiến chống quân xlược Mông – Nguyên.

- Tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc.

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- 1 hs đọc to trước lớp

- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi .

- Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) - Nhận xét

- 1 hs đọc to trước lớp:

+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.

+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào?

Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà?

- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn.

* Em xin kể về Chiến thắng Chi Lăng xảy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng.

+ Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.

+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.

+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.

+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông

(19)

- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI Quan của nhà Minh bị tan vỡ.

ĐỊA LÍ

TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

2. Kĩ năng: Kĩ năng chỉ bản đồ, xem lại hệ thống hoạt động, trang phục...

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U Ủ Ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: Thủ đô Hà Nội (5’)

Gọi hs lên bảng trả lời

- Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác? Đến nay HN được bao nhiêu tuổi?

- Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Ôn tập:

HĐ1: Vị trí miền núi và trung du (8’) - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du?

- Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt.

- Nhận xét

HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên (7’)

- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm )

- Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận.

- Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày

- Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người

2 hs lần lượt lên bảng trả lời

- Còn có tên gọi là Thăng Long, đến nay đã được 1000 tuổi

- Khu phố cổ mang tên các nghề thủ công và buôn bán ở khu phố đó...

- Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan- xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt

- 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt.

- Chia nhóm nhận phiếu học tập

- 1 hs đọc to y/c

- HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm)

- Lắng nghe

(20)

dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3

HĐ 3: Con người và hoạt động (8’) - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm)

- Gọi HS lên dán kết quả và trình bày

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

- Kết luận phiếu đúng

- Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành

Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên, con người, văn hóa và hoạt động sản xuất.

HĐ4: Vùng trung du Bắc Bộ và ĐBBB. (7’)

- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?

- Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?

1) ĐBBB do những sông nào bồi đắp nên?

2) Trên bản đồ ĐBBB có hình dạng gì?

Địa hình của ĐBBB như thế nào?

3) Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB.

4) ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?

5) Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường gặp ở ĐBBB.

Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên

- Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng

- Lắng nghe

- Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.

- Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi.

1) ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

2) Trên bản đồ ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, địa hình ở ĐBBB khá bằng phẳng.

3) Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,...

4) Nhờ đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước.

5) + Cây trồng: ngô, khoai, đậu phộng, cây ăn quả

+ Vật nuôi: Trâu, bò, lợn, vịt, gà, nuôi, đánh bắt cá

- Lắng nghe

(21)

- Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Bài sau: Kiểm tra cuối học kì I.

- Nhận xét tiết học

TOÁN

TIẾT 83: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức nhanh

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

+ Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức đã học?

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp 71 - 32 + 19 =

3 x 21 + 15 = (70 + 30 ) : 2 = - GV nhận xét B. Thực hành

1. Giới thiệu bài (2’) 2. Thực hành :

* Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức : (7’) - Bài tập có những dạng biểu thức nào ? - Nhắc lại các dạng tính giá trị của bt - Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

a. 655 - 30 + 25 = 625 +25 = 650

b. 876 + 23 - 300 = 899 -300 = 599 c. 112 x 4 : 2 = 448 : 2 = 224 d. 884 : 2 : 2 = 442 : 2 = 221 - GV cùng HS chữa bài.

*Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:

(8’)

- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

- 1 số HS nhắc lại - Làm bài

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng

- 1 HS nêu YC - Nêu

- Làm bài - Nhận xét

- 1 HS nêu YC - Làm bài - Nhận xét

(22)

a. 25 - 5 x 5 =30 x 5 = 150

b. 160 - 48 : 4 = 160 - 12 = 148

c. 732 + 46 : 2 = 732 + 23 = 755

d. 974 – 52 x 3 = 974 – 156 = 818

* Bài tập 3: Nối theo mẫu (7’) - GVđưa bảng phụ hướng dẫn

- Gọi 2 HS lên bảng. Lớp làm vào VBT - Đánh giá

* Bài tập 4 (8’): Tổ chức trò chơi - HDHS tóm tắt đề bài:

Xếp 48 quả cam: các hộp, mỗi hộp: 4 quả Mỗi thùng : 2 hộp

Có : … thùng cam?

- Gv nêu tên trò chơi: Ai nhanh hơn?

- Hướng dẫn cho học sinh cách chơi: Lớp chia thành nhóm 2. Các nhóm thảo luận trong 5 phút. 2 bạn đại diện 2 nhóm lên bảng thi giải toán. Có thể giải bằng các cách khác nhau.

- Nêu luật chơi: Bạn nào giải nhanh hơn và đúng thì nhóm có bạn đó thắng cuộc.Nhóm thắng cuộc được thưởng một tràng pháo tay của cả lớp.

- Chia nhóm 2 cho HS chơi

- 1 HS nêu YC - Làm bài - Nhận xét

- 1 HS nêu YC

- Theo dõi

- Thảo luận nhóm 2. 2 bạn lên bảng làm bài thi

- Nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc

(23)

- Nhận xét, khen nhóm làm bài tốt Cách 1 :

Số hộp cam là:

48 : 4 = 12 (hộp) Số thùng cam là : 12 : 2 = 6 (thùng) Đáp số: 6 thùng Cách 2:

Số quả mỗi thùng có là:

4 x 2 = 8 (quả) Số thùng cam có là :

48 : 8 = 6 (thùng) Đáp số: 6 thùng 3. Củng cố dặn dò: (3’)

- GV hệ thống nội dung bài

- Lớp vỗ tay khen nhóm thắng cuộc

TẬP VIẾT

TIẾT 17: ÔN CHỮ HOA N

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố lại cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng.

- Viết đúng tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ, đẹp

3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ hoa N, G - Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. KTBC: (5’)

- Viết bảng chữ M. Mạc Thị Bưởi - Đánh giá

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’)

2- HD viết bảng con: (10’)

- GV cho HS tìm chữ hoa trong bài.

- GV treo chữ mẫu N, Q, Đ lên bảng

- GV hướng dẫn cách viết và viết bảng lớp N, Q, Đ.

- GV cho HS viết bảng con - GV cùng HS nhận xét.

- GV đưa từ úng dụng: Ngô Quyền

2 HS lên bảng, h/s khác viết bảng con - Nhận xét

- N, Q, Đ - HS quan sát

- HS quan sát và nghe.

- HS viết bảng con.

1 HS đọc lại.

- HS nghe.

(24)

- GV giảng: Ngô Quyền là vị anh hùng của dân tộc. Năm 938 ông đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng.

- HD h/s viết bảng con - Cùng h/s nhận xét

- HD h/s viết câu ứng dụng

- Giúp h/s hiểu nội dung câu ca dao.

- HD h/s viết bảng : Nghệ, non - Cùng h/s nhận xét

- HS viết bảng: Ngô Quyền - 1 h/s đọc câu ứng dụng

2.1 HD h/s viết vở (20’)

- Nhắc nhở, HD h/s viết bài vào vở - Theo dõi giúp đỡ h/s hạn chế năng lực - Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò (3’) - YCHS nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở h/s giữ vở sạch, viết chữ đẹp

- Viết bài vào vở

- Nhắc lại nội dung bài

NS: 21/12/2020 NG: 31/12/2020

Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC

TIẾT 34: ANH ĐOM ĐÓM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, rành mach; học thuộc bài thơ.

- Đọc đúng 1 số từ ngữ khó đọc: gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, ...

- Hiểu được 1 số từ ngữ: Đom đóm, cỏ bợ, vạc.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng thơ

- HS thấy được đom đóm rất chuyên cần, cuộc sống loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp, sinh động.

- Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ:

- Yêu quê hương, đất nước. Quan tâm đến người thân

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

- Gọi HS đọc bài: Mồ Côi xử kiện.

- Qua câu chuyện ca ngợi Mồ Côi như thế nào?

- 3 HS đọc - HS trả lời - Theo dõi

(25)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’)

- YC HS quan sát tranh sgk, nêu ND tranh.

Dẫn vào bài

2. Luyện đọc (15’) - Đọc mẫu, HD HS đọc

*Đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Ghi những từ HS đọc sai lên bảng - Hd HS phát âm

*Đọc khổ thơ

+ Bài thơ có mấy khổ?

- Gọi HS đọc khổ thơ - HD ngắt nghỉ hơi

Tiếng chị Cò Bợ/

Ru hỡi! Ru hời ! Hỡi bé toi ơi/

Ngủ cho ngon giấc//

- Đọc mẫu - Gọi HS đọc lại - HD HS hiểu từ khó

- GV giải thích thêm: Mặt trời gác núi (mặt trời năn sau núi) cò Bợ (một loại cò) - GV cho HS đọc đồng thanh cả bài

2.1 HD tìm hiểu bài: (8’)

- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu?

GV nêu: Trong thực tế Đom Đóm đi ăn đêm

- Từ ngữ nào tả đức tính của anh Đom Đóm.

GV: Đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt đêm cho đến sáng, cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ.

- Đặt câu với từ: chuyên cần - Gọi 1 HS đoc khổ thơ 3, 4, 5, 6

- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm.

- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ

* Tiểu kết:

2.2 Học thuộc lòng: (7’)

- HD đọc thuộc lòng bài theo phương pháp

- Quan sát tranh SGK, nêu ND tranh

- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Phát âm cá nhân đồng thanh - 6 khổ

- Đọc nối tiếp 6 khổ thơ

- Đọc nhẩm, tìm hiểu cách ngắt nhịp - 2 HS thể hiện ngắt nghỉ

- Nhận xét

- 2 HS đọc lại

- 1 HS đọc từ chú giải

- Cả lớp đọc - HS đọc thầm

- Đi gác cho mọi người ngủ yên

- Chuyên cần

- Đọc

- Chị cò bợ ru con, thím vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.

- Cá nhân trả lời

- HS đọc thầm toàn bài

- Luyện HS đọc thuộc lòng cá nhân

(26)

điểm tựa (xoá dần)

- HD đọc thi nối tiếp 6 khổ thơ.

- GV cho HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc thuộc lòng trước lớp theo hình thức thi đua.

- HD HS nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3’)

- Bài thơ ca ngợi con vật nào ? Vì sao?

- GV nhận xét tiết học

- Thi đọc thuộc bài thơ theo dãy

- Trả lời

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS dựa vào bài nói tuần 16 để viết được một bức thư kể cho bạn về những điều em biết về thành thị (nông thôn)

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng viết thư cho bạn kể về những điều em biết về thành thị (nông thôn). Viết đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước.

*BVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

- Gọi HS nói miệng về điều em biết về thành thị (nông thôn)

- Đánh giá B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (2’) 2- HD làm bài tập: (30’) GV treo bảng phụ ghi mẫu lá thư.

- Yêu cầu HS xác định nội dung thư.

- Bức thư gồm mấy phần

- Nội dung chính của lá thư là gì

- GV cho HS giỏi nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình.

- GV cùng HS nhận xét

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT (viết

- 1 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét.

- HS nghe

- 3 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ.

- 3 phần: Đầu thư, nội dung chính, cuối thư (nội dung chính: kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị, nông thôn)

- Làm mẫu đoạn đầu bức thư của mình

- HS viết bài vào vở

(27)

khoảng 10 câu, trình bày đúng thể thức,nội dung hợp lý)

- GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài - GV cho HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học

- Về nhớ lại các bước của 1 bức thư.

5 HS đọc, nhận xét

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học về cơ thể và cách phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong

- Những hiểu biết về gia đình nhà trường và xã hội 2. Kĩ năng:

- Củng cố kỹ năng nhận biết về cơ thể và phòng chống một số bệnh có liên quan đến cơ quan bên trong

3. Thái độ:

- Giữ gìn sức khoẻ và tham gia các hoạt động ở gia đình, ở trường, lớp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các sơ đồ câm và các bộ phận của cơ quan trong cơ thể

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Đi xe đạp thế nào là đúng luật giao thông?

- Đánh giá, nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’) 2. HD ôn tập

* Hoạt động 1: Ai nhanh, ai giỏi (9’) - Chia nhóm 6 cho HS thảo luận

- Giao nhiệm vụ:

+ Gắn cơ quan còn thiếu vào sơ đồ câm?

+ Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận?

+ Nêu chức năng của các bộ phận?

+ Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh?

- Phát giấy sơ đồ cho HS

- 2 HS nêu: Đi đúng phần đường dành cho xe đạp, đi hàng một, không đèo hàng cồng kềnh, không đèo quá 2 người...

- HS thảo luận nhóm

- Nhận nhiệm vụ và giấy + sơ đồ -> Tiến hành thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

(28)

- YC các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình

- Nhận xét, khen ngợi các nhóm học tốt

* Hoạt động 2: Gia đình yêu quý các em (9’)

- Phát cho mỗi HS 1 phiếu bài tập trả lời câu hỏi trong phiếu

+ Gia đình em có những thành viên nào?

Làm nghề gì? ở đâu?

- Yêu cầu giới thiệu gia đình trước lớp - nhận xét

+ Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị - Đánh giá

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai lựa chọn nhanh nhất” (7’)

- Nêu tên trò chơi; Cách chơi; Luật chơi - Chuẩn bị các tấm bìa ghi tên các sản phẩm hàng hoá

- Chia làm 2 nhóm sản phẩm

- Treo bảng, mỗi dãy cử 2 HS lên chơi

- Nhận xét nhóm nào nhanh đúng - Chốt lại sản phẩm của mỗi nghành

* Hoạt động 4: Ghép đôi: “ Việc gì? ở đâu?” (5’)

- GV phổ biến luật chơi - Quy định

- HS sẽ tìm bạn ứng với công việc - Tổ chức chơi

+ Nhóm 1: Cơ quan hô hấp + Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn

+ Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu

+ Nhóm 4: Cơ quan thần kinh - Nhận xét, bổ sung

- HS nhận phiếu và làm bài vào phiếu

- HS làm bài, VD:

- Giới thiệu về gia đình mình cho cả lớp nghe

- HS nêu ý kiến của mình. VD: Làng quê

- Theo dõi

- Gọi tên các sản phẩm và lựa chọn đưa vào cột sản phẩm NN hay CN + Nhóm 1: Gạo, tôm, cua, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức

+ Nhóm 2: Lợn, gà, dứa, chì, than đá, sắt thép, máy tính, phim ảnh, ....

- HS tìm gắn đúng vị trí vào bảng GV đã treo sẵn

+ Sản phẩm NN: Gạo, gà,....

+ Sản phẩm CN: Sắt, thép,....

+ Sản phẩm TTLL: Thư, báo,....

- Từng đội giới thiệu bài của mình làm

- 4 bạn đeo biển màu xanh, 4 bạn đeo biển màu đỏ

+ Màu đỏ: UBND, bệnh viện, trường

(29)

- Ở mỗi địa phương có rất nhiều cơ quan.

Công việc, hoạt động của mỗi cơ quan khác nhau

+ Khi đến cơ quan làm việc ta phải chú ý điều gì?

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Về nhà quan sát các hoạt động diễn ra của các cơ quan để tìm hiểu thêm; Học bài chuẩn bị bài sau.

học, bưu điện,....

+ Màu xanh: Vui chơi thư giãn, giữ gìn an ninh trật tự, truyền phát tin tức, chữa bệnh,....

- Sau khi nghe hiệu lệnh thì bắt đầu tim bạn ghép đôi cho đúng việc. VD:

+ Bưu điện: Truyền phát tin,....

+ Bệnh viện: Chữa bệnh

- Các nhóm tự tổ chơi, nhóm khác nhận xét

- Nghe GV giảng, ghi nhớ

- Phải đi làm đúng việc, đi đúng giờ quy định lịch sự nơi làm việc,....

TOÁN

TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS có khái niệm về hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật.

2. Kĩ năng: Tính giá trị biểu thức và giải toán nhanh, chính xác 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các mô hình có hình chữ nhật, ê ke

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. KTBC (5’)

- GV ghi bảng: Tính giá trị biểu thức (30 - 5) x 4 =

15 x 4 - 16 = - GV nhận xét B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2’)

2. Giới thiệu hình chữ nhật (12’) - GV đưa mô hình chữ nhật.

- GV yêu cầu HS lên cầm mô hình và nhận xét cạnh, độ dài cạnh.

- GV giới thiệu: Đây là hình chữ nhật

- 2 HS làm bảng lớp. Lớp làm vào vở nháp

- Nhận xét

- HS quan sát - 1 HS lên bảng đo

- 1 HS đo, nêu nhận xét.

(30)

- YC HS đo độ dài các cạnh hình chữ nhật - GV đo độ dài của 4 cạnh

+ 2 cạnh dài bằng nhau: AB = CD + 2 cạnh rộng bằng nhau: AD = BC - GV cho HS dùng êke kiểm tra góc vuông (4 góc đều vuông)

- GV kết luận

- Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD - Hai ……ngắn …………AD = CB

Vậy HCN có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn dài bằng nhau

- GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp.

- GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật.

- GV cho HS nhận biết bằng trực giác các hình xung quanh lớp.

2. Thực hành:

* Bài tập 1 (5’): Tô màu vào hình chữ nhật trong các hình

- GV giúp HS hiểu nội dung, yêu cầu - YC HS tô màu vào VBT

- Em đã tô màu hình chữ nhật nào?

- YC HS đổi vở KT kết quả - GV nhận xét, sửa chữa

* Bài tập 2 (5’): Đo độ dài và viết tên cạnh

- GV cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình trong VBT

- Đánh giá

M 4 cm N

2 cm 2 2cm

Q P 4 cm

+ MN = QP = 4 cm, MQ = NP = 2 cm

* Bài tập 3 (4’): Điền tiếp vào chỗ chấm - GV đưa bảng phụ + HD

- Gọi 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào VBT - GV nhận xét và chốt kết quả đúng

a. Các hình chữ nhật có trong hình trên là: ABCD, AMND, MBCN

b. Độ dài các cạnh của mỗi hình là:

AM = 1cm MN = 4 cm BC = 4 cm MB = 3 cm BC = 4 cm CD = 4 cm

- Kiểm tra bằng êke

- Thực hành vẽ vào nháp - Quan sát, nhận xét

- Kể tên các đồ vật có dạng hình chữ nhật

- Nêu YC

- HS làm bài cá nhân - HCN: MNPQ, RSTU - Nhận xét bài bạn - Nêu YC

- HS đo và nêu kết quả đo.

- Nhận xét

- Nêu YC

- 1 HS lên điền trên bảng phụ

- Lớp nhận xét bài của bạn

- HS tìm chiều dài mỗi cạnh của các hình.

(31)

* Bài tập 4 (4’)Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình chữ nhật

- HD HS kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình - YCHS làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Củng cố nội dung bài, nhận xét tiết học

- Nêu YC - Theo dõi - Làm bài - Nhận xét

NS: 21/12/2020 NG: 01/01/2021

Thứ 6 ngày 01 tháng 01 năm 2021 CHÍNH TẢ (NHỚ - VIẾT)

TIẾT 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày sạch đẹp; viết đúng tên riêng người Việt Nam và người nước ngoài; làm đúng bài tập chính tả, tìm từ chứa tiếng các vần khó (ui, ôi). Chứa tiếng bắt đầu d, gi, r

3. Thái độ: HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Đọc: rổ rá, da dẻ, rung rinh - Đánh giá

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (2’)

2- HD nghe - viết chính tả (22’) - GV đọc lần 1 đoạn 3.

- Đoạn văn gồm mấy câu?

- Trong đoạn văn này có chữ nào viết hoa?

vì sao ?

- Nêu những từ nào khó viết.

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết nháp

- Nhận xét

- HS theo dõi.

- 2 HS đọc lại.

- HS trả lời

- Đầu đoạn, đầu câu, tên riêng, tên địa danh.

- HS nêu và viết bảng con / bảng lớp

(32)

+ Bét-tô-ven + Pi-a-nô

- GV đọc cho HS viết.

- GV thu, chữa bài.

2.1- HD làm bài tập (8’)

* Bài tập 2: Viết vào chỗ trống trong bảng:

- HD làm vào vở bài tập.

- GV cùng HS ch a b i.ữ à

5 từ có vần ui 5 từ có vần uôi M: củi, hủi , lủi ,

tủi, sủi, mũi , búi (tóc) , xúi

M: chuối, cuối , tuổi , suối , chuỗi , ruổi , ruồi

* Bài tập 3a: Tìm và viết vào chỗ trống các từ: …

- HD làm miệng. Gọi HS trình bày miệng - Đánh giá

a, Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau :

- Có nét mặt hình dáng tính nết, màu sắc, gần như nhau: giống

- Phần còn lại cảu cây lúa sau khi gặt: rạ - Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy

- HS viết bài.

1 HS nêu YC - Làm bài - Nhận xét

1 HS nêu YC - Làm bài - Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS

TOÁN

TIẾT 85: HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được hình vuông là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.

- Biết được hình vuông trên giấy có ô vuông.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết hình vuông nhanh, chính xác 3. Thái độ:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to read the text about Mai and her friends Nam and Phong and write their names under the

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to practise saying the sounds of the letters j and v in the words Japan and Vietnamese respectively.. - Play the recording and ask

- Tell pupils that they are going to write the answers to the questions about favourite food and drink suggested in the pictures2. - Give them a few seconds to look at the