• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về tính giá trị của phân thức (có đáp án 2022) – Toán 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về tính giá trị của phân thức (có đáp án 2022) – Toán 8"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tính giá trị phân thức

I. Lý thuyết

- Giá trị của phân thức là giá trị mà phân thức đó đạt được tại một giá trị biến cho trước.

- Giá trị của phân thức chỉ được xác định với điều kiện mẫu của phân thức đó khác 0.

Chú ý: Với biểu thức hữu tỉ có hai biến x, y thì giá trị biểu thức hữu tỉ chỉ xác định bởi các cặp số x, y làm cho mẫu khác 0.

II. Dạng bài tập

Dạng 1: Tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của một biến Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định (nếu đề bài chưa cho điều kiện).

Bước 2: Ta kiểm tra xem giá trị của biến đó có thỏa mãn điều kiện hay không Bước 3:

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.

- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.

Bước 4: Kết luận.

Ví dụ: Tính giá trị phân thức sau

a)

3x2 x 2

A x 3

  

 tại x = 2 b) 2x 12

B 4x 2x

 

 tại 1 x2.

Lời giải:

a) Điều kiện: x3

Thay x = 2 (thỏa mãn điều kiện) vào A ta có:

(2)

3.22 2 2 12 2 2

A 12

2 3 1

   

   

 

Vậy với x = 2 thì A = -12.

b) Điều kiện: 4x2 2x0

 

2x 2x 1 0

  

x 0 x 1

2

 

   

Thay 1

x 2(thỏa mãn điều kiện) vào B ta được

2

2.1 1 B 2

1 1

4. 2.

2 2

 

  

  

1 1 2

1 1 2 1

   

Vậy B = 1 khi 1 x 2.

Dạng 2: Tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thỏa mãn điều kiện cho trước Phương pháp giải:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phân thức (nếu đề bài chưa cho điều kiện).

Bước 2: Giải điều kiện của biến để tìm ra giá trị của biến.

Bước 3: Kiểm tra biến vừa giải được với điều kiện

+ Nếu biến đó không thỏa mãn điều kiện, ta kết luận không xác định giá trị của phân thức với giá trị của biến đó.

- Nếu biến đó thỏa mãn điều kiện, ta thay biến đó vào phân thức rồi thực hiện phép tính.

Bước 4: Kết luận

Ví dụ 1: Tính giá trị của các phân thức sau

(3)

a)

2 2

x 2x 3 A x 2x 1

 

   với x 1tại 3x 1 0 

b)

2 2

x 1

B 2x 3x 1

 

  với 1

x 1; x

  2 tại 2x 1 3 c) C 2 x 2

x 5x 6

 

  với x2;x3 tại x2  4 0. Lời giải:

a)

2 2

x 2x 3 A x 2x 1

 

  

Với 3x 1 0  3x1 1 x 3

  (thỏa mãn điều kiện)

Thay x 1

 3vào A ta có:

2

2

1 1

2. 3

3 3

A

1 1

2. 1

3 3

   

  

      

1 2 32

9 3 3 9

A 2

1 2 16

9 3 1 9

  

   

 

Vậy khi 3x – 1 = 0 thì A = -2.

b) Ta có:

2x 1 3 TH1: 2x 1 3 

2x 3 1

   2x 2

 

x 1

  (không thỏa mãn)

(4)

TH2 : 2x 1  3 2x 3 1

    2x 4

   x 2

   (thỏa mãn) Thay x = -2 vào B ta được

     

2 2

2 1 1

B 2. 2 3. 2 1 5

 

 

   

Vậy với 2x 1 3thì B = 1 5. c) Ta có:

x2  4 0 x2 4 x 2 (ktm) x 2 (tm)

 

    Với x = -2 thay vào C ta có

 

2

 

2 2 1

C 2 5. 2 6 5

  

 

   

Vậy với x2  4 0 thì C = 1 5

 .

Ví dụ 2: Cho 3x – y = 6. Tính giá trị biểu thức y 2y 3x

A x 2 y 6

  

  .

Lời giải:

Điều kiện: x2; y6

Ta có: 3x – y = 6y = 3x – 6 thay vào A ta được:

 

2 3x 6 3x 3x 6

A x 2 3x 6 6

 

  

  

 

3 x 2 6x 12 3x

A x 2 3x 12

  

 

 

(5)

3x 12 A 3

3x 12

  

 A  3 1 4

Vậy với 3x – y = 6 thì A = 4.

III.Bài tập vận dụng

Bài 1: Tính giá trị phân thức:

a)

2 2

4x 3x 1

x 8x 7

 

  tại x 1

3 b)

2x3 x 2 x 4

 

 tại x3 c)

2 2

2 2

4x y 3xy

x y

 

 tại x 3; y 1 3

  

d)

2 2

3x 2x x 1

 tại 1 x4 e)

2

3 2

3x 4x 2

x 3x 3x 1

 

   tại 5

x 2



f)

2

2 2

2x 3y y

4x y

 

 tạix1; y3

Bài 2: Tính giá trị phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 2x2 3

x 1

 tại 3x – 2 =5 b)

2 2

4x 3x 1 x 2x 1

 

  với x1tại 2x 3 5 c)

4x 1 x2

2x 3

 

 với 3

x 2

  tại 3x 7 4

Bài 3: Tính giá trị phân thức trong mỗi trường hợp sau:

(6)

a)

3 2

2x 1 x 2x 4x

 

 với 1

x 0; x

  2tại x2 3x  2 0 b) x2 6

4x 1

 với 1

x 2tại 2x2 9x 10 0

Bài 4: Với giá trị x thỏa mãn 2x2 7x 3 0, tính giá trị biểu thức:

a)

2 2

x 2x 1 2x x 1

 

  b)

3 2

x 27

x 2x 3

 

Bài 5: Cho biểu thức:

x2 10x 25

Q x 5

 

 

a) Tìm điều kiện xác định của Q.

b) Rút gọn Q.

c) Tính Q khi x = 13.

Bài 6: Cho biểu thức:

2 2

2 3 2 2

2x x 2x 2 x 1

C .

2x 8 x 2x 4x 8 x x

     

          

a) Tìm điều kiện của biểu thức C.

b) Rút gọn C.

c) Tính C khi x = 2017.

Bài 7: Tính giá trị phân thức

2 2

x 9y

15x 45y

 biết 3x – 9y = 1.

Bài 8: Tính giá trị phân thức x y

A x y

 

 biết 3x2 3y2 10xy và y x 0.

(7)

Bài 9: Cho hai số x, y thỏa mãn 4x2 4xyy2 0với xy. Tính x y

P x y

 

 .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Dạng 4: Tìm x để phân thức đạt giá trị lớn nhất nhỏ nhất.. Tìm giá trị lớn nhất

Dựa trên các kết quả đó, bài báo này đề xuất một phương pháp điều khiển tối ưu dựa trên dữ liệu cho trường hợp hệ tuyến tính dừng trong đó mô hình toán của hệ

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác 1.. Các dạng

Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất 3 lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S) và mặt ngửa (N). a) Mô tả không gian mẫu. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi từ hộp đó.. Gieo một