• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 12/10/2019

Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( tiếp )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố cho học sinh những kiến thức về các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn rhức bậc hai .

- Áp dụng và vận dụng các công thức và phép biến đổi đã học vào giải các bài tập biến đổi , rút gọn và tính giá trị của biểu thức .

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng biến đổi và rút gọn biểu thức .

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán ; có ý thức ôn tập

4.Tư duy: Phát triển tư duy logic, phân tích, tổng hợp, so sánh, rèn khả năng diễn đạt.

5.Các năng lực cần đạt: Tính toán, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ bản thân, sử dụng CNTT.

*Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục cho HS tinh thần trách nhiệm, hợp tác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Giải bài tập phần ôn tập chương , bảng phụ ghi các công thức đã học HS : - Nắm chắc các khái niệm , công thức biến đổi .

- Giải các bài tập ôn tập chương trong SGK và SBT III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ :(10 phút)

GV: Đưa câu hỏi đã chuẩn bị ở nhà.

Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày . - Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

- Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

- Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai - Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

KTBC giúp các em có ý thức ôn tập chu đáo 3. Bài mới : (31’)

Hoạt động 1: Dạng bài tập tìm x

- Mục tiêu: Ôn lại các dạng bài tập tìm x - Thời gian: 10 phút.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

(2)

- Hình thức dạy học: dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- GV: Nêu bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách giải .

- Nhận xét biểu thức trong dấu căn từ đó đưa ra ngoài dấu căn , giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?

- Nêu cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ?

- Xét hai trường hợp theo định nghĩa giá trị tuyệt đối sau đó giải theo các trường hợp đó .

- GV gọi HS lên bảng làm bài phần (a) - Nêu cách giải phần (b) để tìm x ? Gợi ý : Rút gọn căn thức đồng dạng quy đồng biến đổi về dạng đơn giản rồi bình phương 2 vế của phương trình.

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.

- Đại diện các nhóm nhận xét.

GV chốt lời giải đúng

? Nêu kiến thức sử dụng?

Giúp các rèn luyện tinh thần trách nhiệm, hợp tác nhóm

Bài tập 74 ( SGK - 40 )

a)

2x -1

2 = 3 (1)

Ta có : (1) 

|2 x−1|=3

(2)

 





2x -1 nÕu x 1 2x -1 = 2

-(2x -1) nÕu x < 1 2 Với x 

1

2 ta có : (2)  2x - 1 = 3

 2x = 4  x = 2 (tm) Với x<

1

2 ta có : (2)  - ( 2x - 1) = 3

 -2x + 1 = 3  -2x = 2  x = -1 ( TM) Vậy : x = 2 và x = -1

b)

5 1

15x - 15x - 2 = 15x (3)

3 3 ĐK : x  0

 5 15x - 3 15x - 6 = 15x

⇔ √ 15x =6 ( 4 )

Bình phương 2 vế của (4) ta được

(4) 15x = 36 x =

36 12

15  x 5

(TM) Vậy (3) có giá trị của x cần tìm là : x = 2,5 . Hoạt động 2: Dạng bài tập chứng minh đẳng thức

- Mục tiêu: Ôn lại dạng bài tập chứng minh đẳng thức - Thời gian: 11 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

GV: Nêu tiếp bài tập 75/sgk Gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài ?

?Nêu cách chứng minh đẳng thức

- Hãy biến đổi VT  VP để CM - GV cho HS biến đổi sau đó HD và chữa bài .

Bài tập 75 ( SGK/ 40 )

VT =

(

2

3−8−2

6

216

3

)

.

16

(3)

- Gợi ý : Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , sau đó rút gọn quy đồng mẫu số , thực hiện các phép tính của PTĐS

- GV gọi HS lên bảng chữa bài - HS dưới lớp nhận xét.

 

 

6 2 1 6 6 6 6 6

. 2 6 .

3 6 2 6

2 2 1

3 6 6 3

. 1,5

2 6 2

    

VậyVT = VP = -1,5 ( Đpcm)

 

ab a + b

a b + b a 1 1

c) VT = : = :

ab a - b ab a - b

   

= a + b . a - b = a - b = VP

VậyVT = VP ( Đpcm)

   

   









a a + 1 a a -1

d) VT = 1+ 1-

a + 1 a -1

= 1 + a 1- a = 1- a

VậyVT = VP ( Đpcm ) Hoạt động 3: Dạng toán tổng hợp

- Mục tiêu: Ôn các dạng toán tổng hợp - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động cá nhân.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

GV: Nêu bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm .

- Trong bài tập trên để rút gọn ta biến đổi biểu thức như thế nào ? - Thực hiện trong ngoặc trước biến đổi , quy đồng , như phân thức sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức .

- GV gọi HS biến đổi sau đó nhận xét và chữa bài .

- Để tính giá trị của Q ta làm thế nào ? thay vào đâu ?

- HS thay a = 3b vào (*) rồi tính giá trị của Q .

Giải bài 75 ( SGK/40)

a) Rút gọn:Q =

2 2 2 2 2 2

a a b

- 1 + :

a - b a - b a - a - b

2 2 2 2

2 2 2 2

a a + a - b a - a - b

= - .

a - b a - b b

 

2

2 2 2

2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2

a - a - b

a a a - a + b

= - = -

a - b b a - b a - b b a - b

   

2 2 2 2

a b a - b a - b

= - = = (*)

a + b a + b a - b

a - b a - b

b) Khi a = 3b thay vào (*) ta có :

a - b 3b - b 2b 1 2

Q = = = = =

3b + b 4b 2 2

a + b

Vậy khi a = 3b giá trị của Q là :

2

2

4. Củng cố : (2p)

(4)

- Nêu cách chứng minh đẳng thức , cách biến đổi .

- Nêu các bước tiến hành rút gọn biểu thức chứa căn thức . - Nêu cách làm bài tập 75 ( b) - 40 .

5. Hướng dẫn : (1p)

- Xem lại , học thuộc các công thức biến đổi đơn giản biểu thức căn bậc hai . - Giải lại các bài tập đã chữa , ôn tập kỹ các kiến thức trong chương I . - Chuẩn bị kiến thức cho bài kiểm tra chương I .

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

(5)

Ngày soạn: 13/10/2019

Tiết 18 Kiểm tra chơng I

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức và kỹ năng của HS qua học tập chơng I.

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng làm bài kiểm tra.

3.T duy :

- Độc lập, sáng tạo.

4.Thái độ:

- Giáo dục ý thức trung thực, nghiêm túc, chống tiêu cực trong thi cử.

5. Cỏc năng lực cần đạt : - NL giải quyết vấn đề - NL tớnh toỏn

- NL tư duy toỏn học - NL hợp tỏc

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng ngụn ngữ.

* Tớch hợp giỏo dục đạo đức :trỏch nhiệm, hợp tỏc II. Chuẩn bị của gv và hs:

GV : Bộ đề KT ( đề, đáp án- biểu điểm ). Photo mỗi HS /đề.

HS: ôn tập + phơng tiện học tập ( thớc, bút ,…) III. PHƯƠNG PHÁPKiểm tra đỏnh giỏ.

IV. TIẾN TRèNH GIỜ DẠY 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra viết: GV phát đề Ma trận đề kiểm tra

1. MA TRẬN Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cṍp thṍp Cṍp cao TNK Cộng

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL TNK

Q TL

1. Căn thức bậc hai – Hằng đẳng thức

Hiểu và tỡm được căn bậc hai số học và ĐKXĐ của căn thức bậc hai

Vận dụng hằng đẳng thức

A2  A

Số cõu 2 1 1 1 5

Số điểm 1 0,5 0,5 0,5 2,5

(6)

Tỉ lệ 10% 5% 5% 5% 25%

2. Liên hệ giữa phép nhân, chia và phép khai phương.

Khai phương được một tích,1

thương

Số câu 2 2

Số điểm 1 1,0

Tỉ lệ 10% 10%

3. Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai-Rút gọn biểu thức.

Biến đổi và rút gọn căn thức bậc hai.

Áp dụng vào bài toán tìm x

Vận dụng biến đổi và rút gọn căn thức bậc hai

Số câu 2 4 1 7

Số điểm 1 2 3 6

Tỉ lệ 10% 20% 30% 60%

4. Căn bậc ba Hiểu và tính được căn

bậc ba

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0.5

Tỉ lệ 5% 5%

Số câu 2 1 2 1 3 5 1 15

Số điểm 1 0,5 1,0 0,5 1,5 2,5 3 10

Tỉ lệ 10% 5% 10% 5% 15% 25% 30% 100%

Đề bài:

I. Trắc nghiệm : ( 4 điểm ) Khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau:

Câu 1: Căn bậc hai số học của 16 25 là:

A.

16

25 ; B.

16

25 ; C.

4

5 ; D.

4 5 Câu 2: Kết quả của phép tính

4,9.20.8

là:

A. 14 ; B. 8 ; C. 28 ; D. 16

Câu 3: Biểu thức

3−2x có nghĩa khi:

A. x > 3 ; B. x ¿ 1,5 ; C. x ¿ 1,5 ; D. x < 3 Câu 4: Biểu thức

(5−

29)2 có giá trị bằng:

A.

29−5 ; B. – 5 ; C. 5−

29 ; D. 5 Câu 5: Nếu

2x+5=5 thì x bằng:

(7)

A. 0 ; B. 10 ; C. - 10 ; D. 25

Câu 6: Giá trị của biểu thức 1 1+

2+

1

1−

2 bằng:

A. 1 ; B. -1 ; C. – 2 ; D. 2

Câu 7: Nếu 9x  4x 2 thì x bằng

A. 4 ; B. 2 ; C.

4

7 ; D. một kết quả khác

Câu 8: Điền dấu “x” vào ô Đúng, Sai của các nội dung cho phù hợp.

II. Tự luận : ( 6 điểm )

Câu 9: (2,0 điểm): Thực hiện phép tính

a) 8 0, 2 25 2 2 c) 35123 216 : 273 b) 50 - 18- 200+ 162 d)

1 1

5 2 5 2

Câu 10: (1,0 điểm): Giải phương trình.

a) 16x= 28 b) (x2)2 7 Câu 11: (3,0 điểm): Cho biểu thức. Q =

: 4 4 4 16

x x x

x x x

a) Tìm điều kiện của x để Q xác định.

b) Với điều kiện xác định tìm được ở trên hãy rút gọn biểu thức Q.

c) Tính Q khi x = 49 - 5 96 Đáp án:

I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8-a 8-b

Đáp Án

D C B A B C A Sai đúng

Điểm mỗi câu đúng 0,5 điểm 0,25/ câu

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu Nội dung Điểm

9 a 2 2 0, 2 25 2 2 1 1,0

Nội Dung Đúng Sai

a) Với a0;b0 ta có

a a

b b

b) 3

a b . 

3

a b .

3 với a, b R

(8)

b 5 2 3 2 10 2 9 2 = 2 1,0 c 35123 216 : 273 = 8 – 6: 3 = 6 1,0

d 5 2 5 2

5 4 5 4 5 2 5 2 2 5

   

0,5 0,5

10

a ĐK: x0

4 x 28

x = 7

x= 49 (TMĐK)

Vậy x= 49 là nghiệm của PT đã cho

0,25 0,25 0,25 0,25 b (x2)2 7 x 2 7

xx   2 72 7

9 5 x x





Vậy x= 9 hoặc x = - 5 là nghiệm của PT đã cho

0,25 0,25 0,25 0,25

11

a x > 0 và x 16 0,5

b

Q =

   

. 4 . 4 4

16 : 16

x x x x x

x x

 

=

4 4 4

16 : 16

x x x x x

x x

 

=

2 16

16 2. x x

x x

=

2 ( 16) ( 16)2

x x

x x

= x

0,5 0,5 0,25 0,25 c x= 49 – 5 96 = 25 - 25.4.24 + 24

=

 

25 22 25.24

 

24 2

=

25 24

2

=> x  5 2 6

Vậy Q = x  5 2 6

0,25 0,25 0,25 0,25 3. Thu bài kiểm tra,nhận xét giờ kiểm tra.

4. Hướng dẫn về nhà (1’)

Lµm l¹i bµi KT vµo vë BT. ¤n l¹i kh¸i niÖm hµm sè líp 7 V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

(9)

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để giải các dạng bài rút gọn,tính giá trị biểu thức5. Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Vấn đề dạy ngữ pháp trong giáo dục ngoại ngữ Swan (2011) [17:493] cho rằng “việc dạy ngoại ngữ không phụ thuộc nhiều vào những mô hình lý thuyết cụ thể cho