• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : ………..

Ngày dạy : ………....

Tiết 17, 18:

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu :

1. Kiến thức

- Đánh giá được năng lực nhận thức các kiến thức của chương I.

2. Kỹ năng

- Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập.

3. Thái độ

- Nghiêm túc và hứng thú học tập 4. Định hướng năng lực

- Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. Chuẩn bị :

- GV: Đề kiểm tra (Phô tô) - HS: Ôn bài.

II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Trắc

nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Trắc nghiệm

Tự luận

Tự luận 1. Khái

niệm căn bậc 2

Xác định ĐK để căn bậc 2 có nghĩa Hằng đẳng thức

Tính được căn bậc hai của một số

Số câu Số điểm Tỉ lệ

3 0,75 7,5%

1 0,5 5%

4 1,25 12,5%

2. Các phép tính, các phép biến đổi đơn giản về CBHai

Hiểu được các phép biến đổi căn bậc hai

Thực hiện được phép tính về căn bậc hai, phân tích đa thức thành nhân tử và giải BPT, rút gọn CTBH

Thực hiện được các phép tính khử , trục căn thức ở mẫu, vận dụng để tìm x

Chứng minh được bất đẳng thức Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1

0,25

4 2,0 20%

2 1.25 12,5%

3 1,5 15%

1 1,0 10%

11 5 50%

3. Căn bậc ba

Hiểu và tính được căn bậc ba của một số đơn giản Số câu

Số điểm

1 0,25

1 0,25

(2)

Tỉ lệ 2,5% 2,5%

Chủ đề 5:

Hệ thức về cạnh và đường cao

Nhận ra các hệ thức về cạnh và đường cao

Hiểu và thiết lập được các hệ thức ứng với mỗi hình cụ thể

Vận dụng được 4 hệ thức vào giải toán

Số câu Số điểm Tỉ lệ

4 1,0 10%

1 0,25 2,5%

2 1,0 10%

6 2,25 22,5%

Chủ đề 6:

Tỉ số lượng giác

- Vẽ được hình - Hiểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

Số câu Số điểm Tỉ lệ

2 0,5 5%

0,25

2 0,75 7,5%

Chủ đề 7:

Hệ thức về cạnh và góc

Giải được tam giác vuông Số câu

Số điểm Tỉ lệ

1 1,0 10%

1 0,75 7,5%

Tổng số câu Tổngsố điểm Tỉ lệ %

8

2

20%

14 4,0 40%

8 4,0 40%

26 10,0 100%

(3)

III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm; mỗi câu đúng được 0,25 điểm).Em hãy chọn đáp án đúng nhất

Câu 1: Kết quả của phép tính 81 80. 0,2 bằng:

A. 3 2 B. 3 2 C. 5 D. 2

Câu 2: Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn 3 2 x 5 là:

A.

1 3 x 2

  

B. x  1 C. x 1 D. x 0 Câu 3: Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng:

A. Tích của hai hình chiếu.

B. Tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.

C. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền.

D. Tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông kia trên cạnh huyền.

Câu 4: Căn bậc hai số học của 144 là:

A. 12 B. C. 144 D. 12

Câu 5: Điều kiện xác định của biểu thức 2 1 2 1 x x là:

A. x 1 B. x 1 C. x 1 D. x 0

Câu 6: Kết quả phân tích thành nhân tử x2 x 15 là:

A.

x5 3

 

x

B.

x5

 

x3

C.

x5

 

x 3

D.

x 5

 

x3

Câu 7: Tính

3 1

1 x

x

với x0;x1 bằng:

A. x x1 B.

1

2

C. x 1 D.  x x 1 Câu 8: Kết quả của phép tính 327 3125là:

A. 398 B. 398 C. 2 D. 2

Câu 9: Tìm tất cả giá trị của x để x 4 là:

A. x 16 B. x16 C. 0 x 16 D. 0 x 16

Câu 10: Kết quả của phép khai căn

3 1

2 là:

A.  1 3 B. 1 3 C. 3 1 D. 1 3

Câu 11: Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, biết BH 3 ;cm CH 4 .cm Độ dài đường cao AH bằng:

(4)

A. 12cm B. 3cm C. 1cm D. 2 3cm Câu 12 . Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào sai:

A. sin B = cos C B. sin2 B + cos2 B = 1 C. cos B = sin (90o – B) D. sin C = cos (90o – B) Câu 13 Cho ABC vuông tại A, hệ thức nào đúng:

A. sinB = cosB B. sin2B + cos2B = 1 C. cosB = sin(90o – C) D. sinC = cos(90o – C) Câu 14 Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất:

A) BA2 = BC. CH B) BA2 = BC. BH C) BA2 = BC2 + AC2 D) Cả 3 ý A, B, C đều sai.

Câu 15 Dựa vào hình 1.

Độ dài của đoạn thẳng AH bằng:

A) AB.AC B) BC.HB

C)

HB.HC D) BC.HC

Câu 16 Dựa vào hình 1. Hãy chọn câu đúng nhất:

A) AH2BH BC. B) AH2AB AC.

C) AB2AH BC. D) Cả ba câu A, B, C đều sai II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)

Câu 1: Thực hiện phép tính: (1,5đ)

a/

18−2

50+3

8 b/

( √

7−

3

)

2+

84 c/

(

6−23−

√ √

22

5

5

)

:2−1

5

Câu 2: Tìm x, biết: (1.25đ) a/

√ (

2x+3

)

2=4

b/

9x−5

x=6−4

x

Câu 3: (1,0 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 3cm, BC = 6cm.

Giải tam giác vuông ABC

Câu 4: (1,25 điểm) Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, biết

8 ; 2 .

BC cm BH cm

a/ Tính độ dài AB, AC và AH.

b/ Trên cạnh AC lấy điểm K (K khác A, K khác C). Gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh: BD.BK = BH.BC

Câu 5: (1,0 điểm) Chứng minh:

2 2

2 a b a b

với mọi a b; 0.

Hình 1

H C

B

A

(5)

C

B ---Hết---

IV: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

I. Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

ĐA C A C B A C A D D C D D B B C D

II. TỰ LUẬN: (6,0điểm).

Câu Ý Nội dung Điểm

1 ( 1,5 Điểm)

a

18−2

50+3

8=

3

2−10

2+12

2

=

2

0.25 02.5 b

b b)

( √

7−

3

)

2+

84

¿10−2

21+2

21

=10

0,25 0,25

c)

   

2 3 2

6 2 2 5 1

: 5 . 2 5

3 2 5 2 5 3 2

= - 1

0,25 0,25

2 (1,25 điểm)

a a)

√ ( 2 x+ 3 )

2

=4 ⇔| 2 x +3 |= 4

2x+3=4

(

x≥−32

)

hoặc 2x+3=−4

(

x<−32

)

x=

1

2 (tm) hoặc x=−

7

2 (tm)

0.25 0,5

b b) 9x5 x  6 4 x (x≥0)

⇔3

x−5

x+4

x=6

6 4

5

3

x x x

x=3

x=9

0,5

3( 1,0 điểm)

Giải tam giác vuông ABC

ABC vuông tại A, nên:

CosB =

AB 3 1 BC 6 2

B = 600 Do đó: C = 900 – 600 = 300

0.5

0.5

(6)

A

B C

K D A

H

AC = BCsinB = 6sin600 = 3 3cm

4 1,25 (điểm)

0.25

a ABC vuông tại A, đường cao AH:

AB2 BH BC. 2.8 16 AB 4cm

BC2 AB2AC2 (định lý Pyt goa )

2 2 82 42 4 3

AC BC AB cm

HC=BC-HB=8-2=6cm

0.5

b b/ ABK vuông tại A, đường cao AD AB2 B BKD.

(1)

AB2 BH BC. (chứng minh câu a) (2)

Từ (1)(2) BD BK. BH BC.

0.5

5 (1,0 Điểm)

 

2 2 2 2 2

2

a b a b a b  a b

2 2

  

2

2 a b a b

(vì a b; 0)

a b

2 0

hiển nhiên đúng.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b.

Vậy:

2 2

2 a b a b

0,25

0,25 0,25

0,25

Tổng 6,0

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục đích của việc chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ: nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành 1 mạch văn thống nhất.. B4: HS nhận xét,

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẫu của biểu thức

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm