• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 25/09/2020

Ngày giảng : ...

Tiết: 7

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (T2)

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

II. Chuẩn bị: Bảng hệ thống các công thức liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, bảng phụ ghi đề bài

III. Tiến trình dạy - học:

I/ Bài cũ: (3’) Muốn chứng minh 1 đẳng thức ta làm ntn ? II/ Bài mới (37’)

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

GV: Hãy nêu các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ?

GV: Nêu nội dung bài toán thức và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm

HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài tập sau

GV: Cho HS giải cá nhân

HS: Nhận xét và bổ sung (nếu cần)

Bài 1: Tính

1) 4

.1 25 , 0 .

9 =

2 2

4 . 1 16 3

. 1

9

= 3.

2 11 2

1

2) 12,1.360 = 121.36 = 11.

6 = 66

3) 32.200 = 64.100 = 8 . 10 = 80

4) 3a. 27. a =

. 2

81 .

27 .

3a a a ( a0)

= 9 a

5) 1,3 52. 10= 1,3.52.10

= 2 2 =13 .

(2)

GV :Nêu nội dung bài tập 2 ,phân tích ra thừa số và yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời cách giải

HS: Vận dụng các phép toán đó để giải bài tập sau

GV: Cho HS giải cá nhân GV: Chấm điểm một số bài HS: Nhận xét và bổ sung

6)

25 4a2 =

2

5 2

a =

5 2a

= 5

2a Nếu a> 0

= 5

2a Nếu a < 0

7) 25 5

3 125 3

125

8) 4 2

111 444 111

444

Bài 2: Phân tích ra thừa số 1) xy-x = xy

 

x 2=

y x

x 2) x+

y -2 xy =

x y

2

3) x y y x= xy

x y

4) 2 52 10 3 6 =

1 2

 

31 2

5

2

=

1 2



2 5 3

5) 35 14 = 7

5 2

6) xy 2 x 3 y -6 =( xy2 x)(3 y +6) = x

y2

 

3 y 2

=

y2



x3

(3)
(4)

III/ Củng cố: (3’)- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng.

IV/ Hướng dẫn học ở nhà (2’)

- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng. Giải các bài tập sau :

1) Phân tích ra thừa số : a) 7+2 10 b) 5-2 6 c) x2 y2 -x +y ( với x y )

2) Rút gọn :a) xxyxy b)

1

a

a

a c)

2 6

3 3

d) xx2yxyyxy e)

1 4 4

1 2 3

a a

a

a f)

b ab a

b ab a

3 5

2

3 2

g) 2 10 2 2 6 2 2 30 10 2

h)

5 25

a

a i)

3 6 9

a

a

a k)

ab b

a

a b b a

2

**********************

Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng : ...

Tiết: 8

Luyện tập rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (T1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của căn thức, của biểu thức.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x... và các bài toán liên quan.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

4. Năng lực được hình thành:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

(5)

II/ Chuẩn bị:

+) GV: Bảng phụ ghi đề bài hoặc lời giải mẫu .

+) HS: Ôn tập các kiến thức đã học về CBH và làm các bài tập được giao.

III/ Tiến trình dạy - học:

1. Bài cũ (10’)

1) Phân tích ra thừa số : a) 7+2 10 b) 5-2 6 c) x2 y2 -x +y ( với x y )

2) Rút gọn :a) xxyxy b)

1

a

a

a c)

2 6

3 3

d) xx2yxyyxy III/Bài mới (30’)

Hoạt động của GV & HS Ghi bảng

GV: Treo bảng phụ ghi nội dung câu hỏi trắc nghiệm và phát phiếu học tập cho h/s

GV: Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài;

HS: Thảo luận nhóm sau 10 phút đại diện các nhóm trả lời

HS: Các nhóm khác nhận xét và bổ

1) Bài 1: Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng

1) 2

2

x có nghĩa với các giá trị của x thoả mãn:

A. x < 2 B. x > 2 C. x 2 D. x  2

2) Kết quả phép trục căn thức biểu thức

2 2 5 là:

A. 2. 2

5

B. 2 5 C. -2. 2

5

D. 4 3) 5, 3) Giá trị của biểu thức

3 2

3 2 3 2

3 2

bằng:

(6)

sung sửa chữa sai lầm

GV: Khắc sâu lại các kiến thức trọng tâm

GV: Nêu nội dung bài toán rút gọn biểu thức các phần a; b; c; và yêu cầu h/s suy nghĩ cách làm

HS: Hãy nêu cách tính các phần a;

b; c.

GV: Yêu cầu h/s thảo luận nhóm trong 5 phút lên bảng trình bày.

( nhóm 1; 4 làm phần a; nhóm 2; 5 làm phần b;

nhóm 3; 6 làm phần c; )

8

4) So sánh 4 402 80 ta được kết quả:

A. 4 40<2 80 B. 4 40>2 80 C.

40

4 =2 80

Kết quả: 1 - A ; 2 - C; 3 - B ; 4 - B ;

2. Bài 2: Rút gọn biểu thức.

a, 75 48 300

= 5 .32 4 .32 10 .32

= 5 3 4 3 10 3 = 3

b, 98 72 0,5 8 = 7 .22 6 .2 0,5. 2 .22 2

= 7 2 6 2 0,5.2 2

=7 2 6 2 2 = 2 2

c,

2 3 5 . 3

60

= 2 3. 3 5. 3 2 .152

= 6 15 2 15 = 6 15

III/ Củng cố (3’)

- GV nhắc lại cách làm dạng bài rút gọn biểu thức và các kiến thức cơ bản đã vận dụng

IV/ Hướng dẫn học ở nhà(2’)

(7)

- Học thuộc các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai và cách vận dụng.

- Xem lại các bài tập đã giải.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: - Hs tính và so sánh các căn thức đơn giản,Từ đó xây dựng kiến thức về phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn phát

Phương pháp giải : Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong đấu căn rồi so sánh. • Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau : Bài 5. Rút gọn biểu thức

Bước 1: Sử dụng các cách biến đổi đưa thừa số vào trong căn hoặc ngoài căn, khử mẫu của biểu thức căn bậc hai.. Bước 2: Thực hiện các phép tính theo thứ tự, phép

Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu...  Điều phải

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

- Công thức (3) dùng để khai căn một tích, nhân các căn thức cùng chỉ số, để đưa một thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn.. - Công thức (4) dùng để khai căn một

Tìm cách giải. Thoáng nhìn biểu thức ta có thể bỏ căn và đưa về biểu thức chứa dấu giá trị tuyệt đối. Vậy A là một số hữu tỉ.. Lưu ý: Các phép tính cộng, trừ, nhân,

Phương pháp 1: Đưa về biểu thức về dạng chứa phân thức mà tử nguyên, tìm giá trị ẩn để mẫu là ước của tử. - Bước 4: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.. Phương