• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các dạng toán về căn bậc hai và căn bậc ba - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Các dạng toán về căn bậc hai và căn bậc ba - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

VẤN ĐỀ 1. CĂN BẬC HAI ... 3

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 3

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 3

Dạng 1. Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số ... 3

Dạng 2. So sánh các căn bậc hai số học... 4

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 5

VẤN ĐỀ 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A ... 7

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 7

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 7

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai ... 7

Dạng 2. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ... 8

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 8

VẤN ĐỀ 3. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A ... 10

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 10

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 10

Dạng 3: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa ... 10

Dạng 4. Giải phương trình chứa căn bậc hai. ... 10

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 11

VẤN ĐỀ 4. LIÊN HỆ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG (PHẦN 1) ... 12

A.Tóm tắt lý thuyết ... 12

B. Bài tập và các dạng toán. ... 12

Dạng 1. Thực hiện phép tính. ... 12

Dạng 2. Rút gọn biểu thức. ... 13

C.BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 14

VẤN ĐỀ 5. LIÊN HỆ PHÉP NHÂN, PHẾP CHIAVỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG (PHẦN II) ... 15

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 15

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 15

Dạng 4. Rút gọn biểu thức ... 15

Dạng 5. Giải phương trình ... 16

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 16

VẤN ĐỀ 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI. ... 18

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ... 18

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 18

Dạng 1. Dưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn ... 18

Dạng 2. So sánh các căn bậc hai ... 19

Dạng 3. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ... 19

Dạng 4. Trục căn thức ở mẫu ... 20

1

(2)

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 21

VẤN ĐỀ 7: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ... 23

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 23

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 23

Dạng 1.Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ... 23

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức chứa căn thức bậc hai ... 24

Dạng 3. Rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan ... 24

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 25

VẤN ĐỀ 8. CĂN BẬC BA ... 27

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 27

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 27

Dạng 1. Thực hiện phép tính có chứa căn bậc ba ... 27

Dạng 2. So sánh các căn bậc ba ... 28

Dạng 3. Giải phương trình chứa căn bậc ba ... 28

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ ... 29

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN I) ... 30

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ... 30

1. Căn bậc hai số học ... 30

2. Căn thức bậc hai ... 30

3. Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương ... 30

4. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai ... 30

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 30

Dạng 1. Tìm điều kiện cho các biểu thức có nghĩa ... 30

Dạng 2: Tính và rút gọn biểu thức ... 31

Dạng 3. Giải phương trình và bất phương trình ... 32

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN II) ... 34

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT ... 34

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN ... 34

Dạng 4. Tìm các giá trị nguyên của biến để các biểu thức cho trước có giá trị nguyên ... 34

Dạng 5. Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của biểu thức ... 34

Dạng 6. Rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan ... 34

Một số bài tập nâng cao ... 36

HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ ... 37

VẤN ĐỀ 1. ... 37

VẤN ĐỀ 2. ... 38

VẤN ĐỀ 3 ... 39

VẤN ĐỀ 4 ... 39

VẤN ĐỀ 5 ... 40

VẤN ĐỀ 6 ... 41

VẤN ĐỀ 7. ... 42

VẤN ĐỀ 8 ... 42

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN I) ... 43

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 (PHẦN II) ... 43

2

(3)

Chủ đề 1. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA VẤN ĐỀ 1. CĂN BẬC HAI

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Căn bậc hai của số thực a không âm là số thực x sao cho x2 =a.

* Chú ý:

+) Số dương a có đúng hai căn bậc hai, là hai số đối nhau:

- Số dương kí hiệu là a - Số âm kí hiệu là − a.

+) Căn bậc hai của số 0 là 0.

+) Số âm không có căn bậc hai.

• Với số a không âm, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.

• Ta có = ⇔  ≥

 2 = 0 a x x

x a

• So sánh hai căn bậc hai số học: a< b ⇔ ≤ <0 a b. B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Tìm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số Phương pháp giải: Ta sử dụng kiến thức sau:

1. Nếu a là số thực dương, các căn bậc hai của aa và − a; căn bậc hai số học của aa.

2. Nếu alà số 0 thì căn bậc hai của a và căn bậc hai số học của a cũng bằng 0.

3. Nếu a là số thực âm thì a không có căn bậc hai và do đó không có căn bậc hai số học.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Tìm các căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số sau:

a) 0; b) 64; c) 9

16; d) 0,04.

Bài 2. Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào?

a) 12; b) −0,36; c) 2 2

7 ; d) 0,2

3 . Bài 3. Tính:

a) 9; b) 4

25 ; c) − 3 ; 2

d) − −

( )

6 ; 2 e) −

  3 2

4 ; f)

( )

7 . 2

Bài 4. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 2 81−1 16

3 2 ; b) 0,5 0,04 5 0,36 ; +

3

(4)

c)2 25 1 4−

5 16 2 9; d) − − + −−

25 9

4 5

16 25 .

Bài 5. Tìm giá trị x, biết:

a) x2−16 0= ; b)x2 =13; c)x2+ =9 0;

d) x =5; e)− + =2 0

3

x ; f) x2 −2x+ =1 4.

*Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp

Bài 6. Tìm các căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số sau:

a) 81; b) 0, 25; c) 1, 44; d) 401

81. Bài 7. Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào?

a) 13; b) −3

4; c) 1 2

2 5; d) 0,12

0,3. Bài 8. Tính

a) 121 ; b) 16

25 ; c)− −

( )

8 ;2

d)

( )

2 ; 2 e)−

  1 2

4 ; f)   

  3 2

5 . Bài 9. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)2 25−1 4

5 2 ; b)0,5 0,09 5 0,81 ; +

c) 2 25 5 4−

5 36 2 25; d) − − + −−

36 81

2 5

16 25 .

Bài 10. Tìm giá trị của x biết:

a) 2 = 1

x 3; b)x2+36 0= ; c) − =5 1 x 3 ;

d) − x− =8 11; e) x− − =1 1 3; f) x2−4x+ − =4 1 3. Dạng 2. So sánh các căn bậc hai số học

Phương pháp giải: Ta có a< b⇔ ≤ <0 a b.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 11. So sánh

a) −2 và 3; b) 3 và 2 2 ; c) 11 và 99; d) 5 và 17 1; + e) 3 và 15 1− ; f)1− 3 và 0,2 . Bài 12. Tìm giá trị của x biết:

a) x ≥6; b) x <1; c) − + ≥x 1 6; d) 2x+ ≤1 2. Bài 13. Tìm giá trị của x biết:

a) 2x≥ x; b) * 2x ≤ x2 .

*Học sinh tự luyện các bài sau tại lớp:

Bài 14. So sánh

a) 2 và 1+ 2 ; b) 3 11 và 12; c) 1 và 3 1− ; d) 3 và 2− 5; e) 10 và −2 23; f) −3 29 và 15. 4

(5)

Bài 15. Tìm các giá trị của x biết:

a) x+ ≥1 5; b) x+ <1 2; c) −2x+ >2 8; d) 2x+ ≤1 3. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 16. Tìm các căn bậc hai và căn bậc hai số học của các số sau:

a) 225; b) 324; c) 169

100; d) 49

289; e) 2, 25; f) 0, 16.

Bài 17. Mỗi số sau đây là căn bậc hai số học của số nào?

a) 7; b)  

− − 

  3

4 ; c) 3 2

2 3; d) 0,25

0,5; Bài 18. Tính

a) 225

9 ; b) 49

25 ; c)− −

(

111 ;

)

2

d) 13 ; 2 e)

( )

7 ; 2 f) −  1 2

400 . Bài 19.Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 2 25−9 16 + 144

5 2 81 ; b) 0,5 0,09 2 0,25− + 1

4 ; c) 1 9 −3 64

16 2 9 ; d) − −

− + −

289 10 0,09

16 9 .

Bài 20. Tìm giá trị của x biết:

a)x2−196 0= ; b) 2 = 1

x 15; c)− +x2 324 0= ;

d)x2+100 0= ; e) x = 7; f) − =3 1

x 3. Bài 21. Tìm giá trị của x biết:

a) 3x− − =1 4 13; b) 9x2−6x+ =1 18; c) + =2 1 x 2; d) −2 x+ =3 0; e) 2 +4 3=

2

x ; f) =

2 4

3

x .

Bài 22. Tìm giá trị của x biết:

a) x+ ≤9 31; b) 2x− >1 6; c) x+ ≥3 5 ; d) 2x− + <1 5 2. Bài 23. So sánh các số sau:

a) 4 và 1+ 7 ; b) 2 5 và 8; c) 6 và −2 7 ; d) 4 và 23 1− ; e) 0,5 và 3 2− ;

f) 2015+ 2018 và 2016+ 2017 .

Bài 24*. Chứng minh 3 và 7 là các số vô tỉ.

Bài 25*. Cho biểu thức A x= −2 x+2. 5

(6)

a) Đặt y= x+2. Hãy biểu thị A theo y; b) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

Bài 26*. So sánh

a) 1 + 1 + 1 +...+ 1

1 2 3 100 và 10; b) 4+ 4+ 4 ...+ + 4 và 3.

Bài 26*. So sánh:

a) 1 + 1 + 1 + +... 1

1 2 3 100 và 10; b) 4+ 4+ 4 ...+ + 4 và 3;

6

(7)

VẤN ĐỀ 2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A (PHẦN I)

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Hằng đẳng thức = = − <

2 khi 0

khi 0

A A

A A

A A

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức = = − <

2 khi 0

khi 0

A A

A A

A A

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Tính:

a) 43

(

0,4 ;

)

2 b) 4

( )

3 6 +5

( )

2 ; 4

c) 144. 49. 0,01;

64 d) 72 : 32 +42 −3 5 3 .22 Bài 2. Rút gọn biểu thức:

a) 5+

(

5 5 ;

)

2 b)

(

4 11

) (

2 + 1 3 ;

)

2

c)

(

2 2 7

)

2 +2 2; d)

(

2 3

) (

2 + 1 3 .

)

2

Bài 3. Chứng minh:

a)11 6 2+ =

(

3+ 2 ;

)

2 b) 8 2 7 =

(

7 1 ;

)

2

c) 11 6 2+ + 11 6 2 6;− = d) 8 2 7− − 8 2 7+ = −2.

Bài 4.Thực hiện các phép tính sau:

a) 5 2 6+ − 5 2 6 ;− b) 41 12 5− − 41 12 5 ;+ c) 49 12 5− + 49 12 5 ; + d) 29 12 5+ + 29 12 5 . −

*Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 5. Tính:

a)

  1 2

5 ;

5 b) 3

(

1,5

)

2 4

(

0,5 ;

)

2

c)

(

0,25 225+ 2,25 : 169;

)

d)

(

0,04+ 121 1,44 81.

)

Bài 6. Rút gọn biểu thức:

a)

(

3 5

)

2 + 5; b)

(

7 5

)

2 + 7;

c)

(

11 4

) (

2 + 11 4 ; +

)

2 d)

(

2 3 3

) (

2 + 8 3 3 .

)

2

7

(8)

Bài 7. Chứng minh:

a) 28 10 3 =

(

3 5 ;

)

2 b) 193 132 2 =

(

11 6 2 ;

)

2

c) 28 10 3− + 28 10 3 10;+ = d) 193 132 2− + 193 132 2 22. + = Bài 8. Thực hiện các phép tính sau:

a) 10 4 6+ − 10 4 6 ; − b) 39 12 3− + 39 12 3 ; + c) 31 12 3− − 31 12 3 ;+ d) 21 12 3+ + 21 12 3. − Dạng 2. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp giải:Sử dụng hằng đẳng thức = = − <

2 khi 0

khi 0

A A

A A

A A

Bài 9. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 5 25a2 −25a với a≤0; b) 49a2 +3a với a≥0;

c) 16a4 +6 ;a2 d) 3 9a6 −6a3 với a0.

Bài 10. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 4xx2−4x+4 với x≥2; b) 3x+ 9 6+ x x+ 2 với x≤ −3;

c)

(

+ +

)(

)

+

6 9 3 2

4 4 4

9

x x x

x x x

x với 0≤ ≠x 9;

d) + +

+

2 4 4

2

x x

x với x≠ −2.

*Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 11. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 4 16a2 −16a với a≤0; b) 64a2 +3a với a≥0;

c) 25a4 +6 ;a2 d) 3 81a6 −6a3 với a0.

Bài 12. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 4xx2 −2x+1 với x≥1; b) 3x+ 9 6− x x+ 2 với x≥3;

c)

(

+ +

)(

)

10 25 5

5 25

x x x

x x với 0≤ ≠x 25;

d) − +

2 4 4

2

x x

x với x≠2.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 13. Tính:

a)7 . 0.81 ;9

(

)

2 b)

  6 1 ;2

5 36

c) 49. 144+ 256 : 64; d) 72 : 2 .3 .362 2 − 225.

Bài 14. Rút gọn biểu thức:

a)

(

11 6 2

) (

2 + 11 6 2 ; +

)

2 b)

(

10 4 6

) (

2 10 4 6 ;+

)

2

8

(9)

c)

(

4 5

) (

2 + 1 5 ;

)

2 d)

(

7+ 2

) (

2 1 2 .

)

2

Bài 15. Chứng minh:

a)7 4 3+ =

(

2+ 3 ;

)

2 b) 6 2 5 =

(

5 1 ;

)

2

c)

(

5 2

)

2 =27 10 2; d) 9 4 5+ 9 4 5 4. =

Bài 16.Thực hiện các phép tính sau:

a) 6 2 5+ + 6 2 5 ;− b) 8 2 7− − 8 2 7 ; + c) 11 6 2+ − 11 6 2 ;− d) 17 12 2+ + 17 12 2 . − Bài 17. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 64a2 +2 ;a b) 3 9a6 −6 .a3 Bài 18. Rút gọn các biểu thức sau:

a) a2+6a+ +9 a2−6a+9 với − ≤ ≤3 a 3;

b) a+2 a− +1 a−2 a−1 với 1≤ ≤a 2.

Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:

a) − + −

8 2 4 ;

4

a a a a

a b)

+ − −

12 6 .

7 2 6 7 2 6

9

(10)

VẤN ĐỀ 3. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A (PHẦN II)

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Hằng đẳng thức = = − <

2 khi 0

khi 0

A A

A A

A A

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 3: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa

Phương pháp giải:Chú ý rằng biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi A≥0.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:

a) 2x−4; b) 7 6 ;− x c) −

−2 ;

3x 1 d) −

− +

2

3 2 .

2 4

x

x x

* Chú ý rằng với a là số dương ta luôn có:

≥ ⇔  ≥ ≤ −

2 2 x a

x a

x a

≤ ⇔ − ≤ ≤

2 2 .

x a a x a

Bài 2.Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa:

a)

(

3 5 x x

)(

6 ;

)

b) 25xx4 ; c) x2 8x9; d) 16x2.

*Học sinh luyện bài tập sau đây tại lớp

Bài 3.Với giá trị nào sau đây của x thì căn thức có nghĩa:

a) 2x−3; b) −7x ; c) 1 4x− ; d) 3x2+1. Bài 4. Với giá trị nào sau đây của x thì căn thức có nghĩa:

a) 2 1

x− ; b) 7 3

x

− − ; c) 3

4 x

x

− ; d) +

2+ 4

3 2 2 x x

x . Bài 5. Với giá trị nào sau đây của x thì căn thức có nghĩa:

a)

(

x2

)(

x6

)

; b) x24x5; c) x29; d) 1x2 .

Dạng 4. Giải phương trình chứa căn bậc hai.

Phương pháp giải: Ta chú ý một số phép biến đổi tương đương liên quan đến căn thức bậc hai sau đây:

2

0 A B B

A B

 ≥

= ⇔  = ; A2 = ⇔B A B=

( )

0 0

A B

A B

A B

 ≥ ∨ ≥

= ⇔ 

 = ; A2 = B2A = BA= ±B 10

(11)

Giáo viên hướng dẫn HS giải bài tập sau:

Bài 6. Giải các phương trình:

a) x− =6 13 ; b) x2−2x+ = −4 x 1 ; c) x2−8x+16 =9x−1 ; d) x2− − =x 4 x−1 ; e) x2−4x+ =4 4x2 −12x+9 ; f) x+2 x− =1 2. Học sinh tự luyện bài tập sau tại lớp:

Bài 7. Giải các phương trình:

a) x+ =9 3; b) 2x2+2=3x−1 ; c) x2−2x+ =1 19x−1; d) x2− − =x 6 x−3 ; e) 4x2+4x+ =1 x2+12x+36; f) x+4 x− =4 2.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 8. Với giá trị nào sau đây của x thì căn thức có nghĩa:

a) −5x−10; b) x2−2x+1; c) 2x2 +4x+5; d) − +x2 4x−4. Bài 9.Với giá trị nào sau đây của x thì căn thức có nghĩa:

a) 5

7 x

− − ; b) x2−3x+2; c) 3 5 x

x +

− ; d) 2 1

5 6

xx+ . Bài 10. Giải các phương trình:

a) x+ =9 3 ; b) x2−2x+ = −4 x 1;

c) x2−6x+ = −9 4 x; d) x2−2x+1+ x2 −4x+ =4 3. Bài 11. Giải các phương trình:

a) x2+ = −4 x 2; b) x2−10x+25= −3 19x;

c) x2−9+ x2−6x+ =9 0 ; d) 2x− +2 2 2x− +3 2x+13 8 2+ x− =3 5. Bài 12. a) Chứng minh rằng nếu x2+y2 =1 thì − 2 ≤ + ≤x y 2.

b) Cho x y, ,z là số thực dương. Chứng minh: 1 1 1 1 1 1 x y z+ + ≥ yz + zx + xy . Bài 13*. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:

a) 4x2−4x+ +1 4x2−12x+9 ; b) 49x2 −22x+ +9 49x2+22x+9. 11

(12)

Bài 14 .*Tìm các số x y, ,z thỏa mãn đẳng thức:

8 2 1 4 2 6 3

x y z+ + + = x− + y− + z− .

VẤN ĐỀ 4. LIÊN HỆ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG (PHẦN 1) A.Tóm tắt lý thuyết

*Khai phương một tích:

Với A≥0,B≥0, ta có A B. = A B. .

*Khai phương một thương:

Với A≥0,B>0, ta có A A B = B . B. Bài tập và các dạng toán.

Dạng 1. Thực hiện phép tính.

Phương pháp giải:Áp dụng công thức khai phương một tích và khai phương một thương ở trên.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau:

Bài 1. Tính:

a) 45.80; b) 2,5.14,4 ; c) 10. 40 ; d) 52. 13. Bài 2. Tính:

a) 9

169 ; b) 1 9

16 ; c) 2300

23 ; d) 12,5

0.5 . Bài 3. Thực hiện phép tính:

a) 9 1 . 2

2 2

 

 − 

 

  ; b)

(

12+ 27 3 . 3

)

;

c) 8 24 50 . 6

3 3

 

− +

 

 

  ; d) 2 6 4 3 5 2 1 8 .3 6

4

 

− + −

 

  .

Bài 4. Thực hiện phép tính:

a)

(

45 20+ 5 : 5

)

; b) 17 167 + 7 : 7

  ;

c)

(

325− 117 2 208 : 13+

)

; d) 1 1 2 3 2 1 : 2 1

3 2 3 2 7 6 7 8

   

− +

   

   

   ;

*Học sinh tự luyện các bài sau tại lớp:

Bài 5. Tính:

12

(13)

a) 32.200; b) 9 25:

16 36 ; c) 11. 1100; d) 13. 52. Bài 6. Tính:

a) 25

64 ; b) 1 9

16 ; c) 999

111

− ; d) 643. 34,3

567 . Bài 7. Thực hiện phép tính:

a) 16 1 . 3

3 3

 

 − 

 

  ; b)

(

20+ 45 5 . 5

)

;

c) 8 6 50 6

2 3

 

− +

 

 

  ; d)

(

6 2+

)(

3 2

)

.

Bài 8. Thực hiện phép tính:

a) 1 16 11 : 11

11 11

 

− +

 

 

  ; b)

(

20 300 15 675 5 75 : 15− +

)

;

c) 1 4 3 : 3

3 3

 

− +

 

 

  ; d) 3− 5 : 2.

Dạng 2. Rút gọn biểu thức.

Phương pháp giải: Áp dụng công thức khai phương của một phương hoặc khai phương của một tích.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập sau:

Bài 9. Rút gọn:

a) 10 15

8 12

− ; b) 15 5 5 2 5

3 1 2 5 4

− − −

− − ;

c) 2 8 12 5 27

18 48 30 162

− − +

− + ; d)3 2 3 2+ 3 + +2 1+2 − +

(

2 3

)

.

Bài 10. Rút gọn:

a) 1

a a a

− ; b)x xy

x y

− với x≥0,y≥0,x y≠ . c)

2

x y y x

x xy y

+

+ + d) 3 2 1

4 4 1

a a

a a

− −

− +

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp.

Bài 11. Tính:

13

(14)

a) 15 6 35 14

− ; b) 5 5

10 2 +

+ : c) (5 2 5 2).(5 3 5 2);

2 5 3 5

− +

− −

− +

d) 4( 3 2 3 ).( 1,21 2 4 1)

3 + + 3 + − 5 .

Bài 12. Rút gọn biểu thức sau:

a) x xy x y +

− với x≥0,y≥0,x y≠ ; b) ;

1 a a a

+ +

c) 4 4 4 ;

2 2

a a a

a a

+ + + −

+ − d) x y y x

x xy y

− + . C.BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 13. Tính :

a) 2. 18; b) 5. 125; c) 9

196; d) 2 7

81. Bài 14. Tính :

a) 16. 25+ 196 : 49; b) ( 28− 63+ 7) : 7;

c) 2,5. 30. 48; d) 3 .21 14 34.2 .

16 25 81 Bài 15. Thực hiện phép tính:

a) ( 12 2 27) 3 150;

+ 2 − b) ( 28− 12− 7). 7 2 21;+

c) (1+ 2− 3)(1+ 2+ 3); d) 3( 2− 3) ( 32− − 2).

Bài 16. Rút gon biểu thức sau:

a) 2 3 ; 3 x x

+ b) 2 ;

4 x x

− c) 2 2 2 2 ;2

2

x x

x

− +

− d) 2 5 . 2 5 5 x

x x

+

+ +

14

(15)

VẤN ĐỀ 5. LIÊN HỆ PHÉP NHÂN, PHẾP CHIAVỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG (PHẦN II) A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Nhác lại các công thức khai phương ở vấn đề 4:

Khai phương một tích:

Với A≥0,B 0≥ ta có A B. = A B. . Khai phương một thương:

Với A≥0,B 0> ta có A A. B = B B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Tính:

a) 15 5

6 2

− ; b) 3 5.(3 5);

10 2

− +

+ c) 2 10 30 2 2 6 ;

2 10 2 2

+ − −

− d) (1− 2006) . 2017 2 2016 .2 +

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 2. Tính:

a) 12,1.360; b) 0,4. 6,4 ; c) -0,4 ( 0,4)− 2 ; d) 2 .( 7) .42 Bài 3. Tính:

a) ( 15 2 3) 12 5;+ 2+ b) 2 5(2 3 5) (1 2 5) 6 5;− + − 2+ Dạng 4. Rút gọn biểu thức

Phương pháp giải: Sử dụng hằng đẳng thức 2 , 0

, 0

A A A A

A A

 ≥

= = − <

Và phép khai phương của một tích hoặc một thương.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

a) 27.48(1 )−a 2 với a<1. b) 1 a a b4( )2

a b

− với a<b.

c) 2 . 3

3 8

a a với a≥0 c) 5 . 45a a−3a với a≥0. Bài 5. Rút gọn các biểu thức sau:

a) a b a3 b3 a b a b

− − +

− − với a≥0,b≥0,a b≠ ;

b) 2 3

2 5 3

a ab b

a ab b

+ −

− + với a≥0,b≥0,4a≠9 .b

*Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp.

Bài 6. Rút gọn các biểu thức sau:

15

(16)

a) (3 )−a 2− 0,2. 180 ;a4 b) 27( 3)2 48 a

với a<3;

c) 63 3 7

y

y với y>0 ; d) 4 6

6 2

16 128

a b

a b với a<0,b≠0.

Bài 7. Rút gọn biểu thức sau :

a) 2 ;

2 1

a a a

− b) 2 2 ;

2 x x

− c) 3

9 x x

− ; d) x x y

x y +

− . Dạng 5. Giải phương trình

Phương pháp giải : chú ý rằng:

* B 0 2.

A B A B

 ≥

= ⇔  = * B 0(hayA 0).

A B

A B

 ≥ ≥

= ⇔  =

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:

Bài 8. Giải các phương trình sau:

a) 2 3 2;

1 x x

− =

− b) 4x2 − =9 2 2x+3;

c) 2− −x x2 − =4 0 d) 4 20 5 1 9 45 4.

x− + x− −3 x− = Bài 9. Giải các phương trình sau:

a) x2 −8x+16 5= ; b) 9 7 7 5

7 5

x x

x

− = +

+ ;

c) x− −3 2 x2− =9 0; d) 2 9 27 1 25 75 1 49 147 20.

5 7

x− − x− − x− =

Bài 10. Giải các phương trình sau:

a) 3 2;

2 1

x x

− =

+ b) 10 7 3 5;

3 5

x x

x

− = +

+

c) x− −2 2 x2 − =4 0; d) 2 4 8 1 9 18 2.

x− − x− −2 x− = C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 11.tính:

a) 2.80; b) 25

144 ; c) 5. 45; d) 214. 25 Bài 12. Thưc hiện phép tính:

a) 5 5 5 5 ;

5 5 5 5

+ −

− + + b) 2 8 12 5 27 ;

18 48 30 162

− +

− − +

c) (2+ 5+ 3)(2+ 5− 3); d) 2 3 2 3 .

2 3 2 3

− + +

+ −

Bài 13. Rút gọn các biểu thức sau :

16

(17)

a) +

+ +

2 1

2 1

x x

x x với x≥0; b) + +

2 2

2 2

3 6 3

2

4

x xy y

x y với x y+ >0;

c) +

+ +

2

7 ;

2 7 7 x

x x d) +

+ + .

2

x y y x

x xy y

Bài 14. Giải các phương trình sau :

a) x2−10x+25 7;= b) −

+ = 3 2;

2 1

x x

c) 25x2− =9 2 5x−3; d) − +5 4 −20−1 9 −45 3.=

x x 5 x

Bài 15. Giải các phương trình sau :

a) −

− =

2 3 2;

1 x

x b) − =

+ 3 2;

2 1

x x

c) − = +

+

10 3 2 1;

2 1

x x

x d) 4x2− =9 2 2x−3.

Bài 16. Choxlà số thực bất kì. Chứng minh ta luôn có : + >

+

4 4

5 2.

4 x

x

17

(18)

VẤN ĐỀ 6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI.

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT

• Đưa thừa số A2 ra ngoài dấu căn : A B A B2 = với B≥0.

• Đưa thừa số vào trong dấu căn :  ≥

= − <

2 2

0 . 0 A B khi A A B A B khi A

• Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai :

= .2 = 1 .

A A B A B

B B B với B≠0, .A B≥0.

• Trục căn thức ở mẫu :

( )

( )

=

= − + −

= +

− −

;

;

. A A B

B B

m A B

m A B A B

m A B

m A B A B B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Dưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc vào trong dấu căn Phương pháp giải :

1. Cách đưa thừa số A2 ra ngoài dấu căn : A B A B2 = với B≥0.

2. Cách đưa thừa số vào trong dấu căn :  ≥

= − <

2 2

0 . 0 A B khi A A B A B khi A

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau : Bài 1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn :

a) 7x2 với x0; b) 7y2 với y≤0;

c) 25x2 với x≥0; d) 48 .y4

Bài 2.Đưa thừa số vào trong dấu căn :

a) x 13 với x≥0; b) x 2với x≤0;

c) x 15

x với x0; d) x −15

x với x<0.

Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp : Bài 3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 13x2 với x≥0; b) 12y2 với y≤0;

c) 81x3 với x≥0; d) 48 .y8

18

(19)

Bài 4. Đưa các thừa số vào trong dấu căn

a) x 13 với x≥0; b) x 3với x≤0;

c) 2y 7

y với y>0; d) 2y −7

y với y<0.

Dạng 2. So sánh các căn bậc hai

Phương pháp giải : Đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong đấu căn rồi so sánh.

Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau : Bài 5. So sánh các số

a)5 2 và 4 3; b)5 1

2 6 và 6 1 ; 37

c) 2 29 và 3 13; d) 5 2

4 và 3 3 . 2 2 Bài 6. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần

a)3 5; 2 6; 29; 4 2; b) 6 2; 38; 3 7; 2 14.

Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp : Bài 7. So sánh các số :

a) 3 5 và 2 7; b)3 1

2 3 và 6 1 ; 14

c) 3 21 và 2 47; d) 5 3

9 và 2 14.

Bài 8. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần : 7

a) 7 2; 2 8; 28; 5 2; b) 2 5; 2 40; 3 8; 5 30.

Dạng 3. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp giải : Đưa các thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn rồi rút gọn.

• Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau : Bài 9. Rút gọn các biểu thức sau :

a)5 48 4 27 2 57− − + 108;

b) 5 16a−4 25a−2 100a+ 169avới

≥0.

a

Bài 10. Rút gọn biểu thức sau :

a)3 a2 −5avới a0; b) 3 4a6 −5a3 với a0;

c) 4 2 3+ + 4 2 3 ; − d) x− −2 4 4− x x+ 2 với x≥2.

19

(20)

Học sinh tự luyện các bài sau tại lớp : Bài 11. Rút gọc các biểu thức sau :

a) 2 24 2 54 3 6− + − 150; b) 5 4a−4 a2 − 100a với a>0.

Bài 12. Rút gọn biểu thức sau :

a) 4a2 +5avới a0; b) 25x2 +3x với x0;

c) x− −2 4 4− x x+ 2 với x≤2; d) 3− +x 9 9+ x x+ 2 với x≤ −3.

Dạng 4. Trục căn thức ở mẫu Phương pháp giải :

1. Cách khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn bậc hai :

= .2 = 1 .

A A B A B

B B B với B≠0, .A B≥0.

2. Cách trục căn thức ở mẫu :

( )

( )

=

= − + −

= +

− −

;

;

. A A B

B B

m A B

m A B A B

m A B

m A B A B

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài tập sau :

Bài 13. Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn ( nếu được) : a) 2 ;

3 b) 2

5

x với x0;

c) 5 3 49

a

b với a≥0,b>0; d) −7xy 3

xy với x<0,y>0.

Bài 14. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn:

a) +

10 2 10 ;+

5 2 b) −

− 2 8 12 ;

18 48

c) −

2 ;

5 3 d)

+ 2 3 .

2 3

Bài 15. Trục căn thức và thực hiện phép tính:

a) 6 115+ + 6 2 34 126

(

6 11 ;+

)

b) 31 5 5 11 ;

c) + − −

+ − −

1 1 1 5;

5 1 5 2 3 5 d) +

+ −

1 1 .

5 3 2 5 3 2 20

(21)

*Học sinh tự luyện tập các bài tập sau tại lớp:

Bài 16. Khử mẫu của mỗi biểu thức lấy căn và rút gọn (nếu được):

a) 2 ;

7 b) 2 31

x với x≥0;

c) 5 3 49

b

a với a>0,b≥0; d)−7xy 16

xy với x<0,y<0.

Bài 17. Trục căn thức ở mẫu và rút gọn:

a) + 5 2 5 ;+

5 2 b) −

− 2 6 10 ; 4 3 2 5

c) −

1 ;

2 2 3 3 d)

+ 3 5 .

3 5

Bài 18. Trục căn thức và thực hiện phép tính:

a) 3 2 3 2+ 3 + +2 1+2 − +

(

2 3 ;

)

b) ++    

   

5 5 5 5

1 . 1 ;

1 5 1 5

c)  −− −  ++ −  5 2 5 2 5 3 5 2 ;

2 5 3 5 d) − +

− − +

3 2 1 .

5 2 2 2 3 2

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 19. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 125 2 20 3 80 4 45;− − + b) 10 28 2 75 3 343− − −3 396;

2

c) +

+ −

1 1 ;

7 4 3 7 4 3

d) −

1 .

2 11 3 7

Bài 20. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 9a4 +2 ;a2 b) 9x2 −2x với x≥0;

c) 4 2 3− − 3 d) 3− +x x2+6x+9 với x> −3.

Bài 21. Tính:

a)

(

2 45+ 80 125 . 5;

)

b) 2 165 3 451 6 204 ;

c) 3+ 7 2 6 3 6;− − d) − +

+ − −

3 4 1 .

5 2 3 5 2 1

Bài 22. Tính:

21

(22)

b) 3− 5 + 3+ 5 ; b) 2 16 −3 1 −6 4 ;

3 27 75

c) + − −

+ −

1 175 6 2 4;

8 7 3 2 d) 10− 84 − 34 2 189 . +

Bài 23. Tính:

a)  

+ +

 

− − − +

 

2 3 15 . 1 ;

3 1 3 2 3 3 3 5

b) −

+ − + +

3 3 ;

3 1 1 3 1 1

c) 3 + 1 −2 1 ;

20 60 15

d)  − − 

 + 

 − −  −

 

14 7 15 5 : 1 .

1 2 1 3 7 5

Bài 24. Giải phương trình:

a) x− +5 2 25x−125 22;= b) 18 + −9 8 + +4 1 2 + =1 4;

x x 3 x

c) − = −

− −

2 4 ;

5 6

x x

x x d) 4 − −8 1 − +2 9 −18 9.=

x 2 x x

Bài 25. Giải phương trình:

a) 4x2− =9 2 2x+3;

b) 4 −20 3+ −5 1− 9 −45 4;=

9 3

x x x

c) −

− − − + =

2 9 9 1 16 16 27 1 4;

3 4 81

x x x

d) 5 9 27 −7 4 12 −7 2− +9 18 9 281 =0.

25 9 81

x x x x

Bài 26. Tìm x y z, , biết rằng:

a) x+2 y+ +1 y = 4y+4;

b) x+ +1 y− +3 z− =1 21

(

x y z+ +

)

.

Bài 27. Rút gọn:

= + + + +

+ + + − +

1 1 1 ... 1 .

1 2 2 3 3 4 1

A n n

Bài 28. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

22

(23)

= −2 − +1 +2 −1.

A x x x x

Bài 29. Chứng minh với mọi số tự nhiên n khác 0 , ta luôn có:

( )

+ 1 + 1 + + 1 > + −

1 ... 2 1 1 .

2 3 n

n Bài 30. Chứng minh:

+ > +

2002 2003 2002 2003.

2003 2002

VẤN ĐỀ 7: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Để rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần biết vận dụng linh hoạt thích hợp các phép biến đổi đơn giản như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử căn ở mẫu và trục căn thức ở mẫu để làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn …

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1.Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai Phương pháp giải:

Bước 1. Vận dụng thích hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết làm xuất hiện căn thức cùng loại.

Bước 2. Cộng, trừ các căn thức bậc hai cùng loại.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 32+ 50 2 8− + 18; b) 1 + 4,5+ 12,5;

2

c)

(

1 2 3

)

2 4 2 3 ; d) 96 6 23 3+ +3 6 10 4 6 .

Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 5 +6 − 4 + 5 4

a a a

a với a>0;

b) 5 a−4 25b a3 +5 16a ab2 − 9a với a≥0,b≥0.

*Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 3. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 2 27 − 48 2 75− ;

4 9 5 16 b)

(

99 18 11 11 3 22;

)

+

c)

(

5+ 3 8 2 15 ;

)

d)

(

48 2 3 2 5 5 2 45 : 3. +

)

Bài 4. Rút gọn các biểu thức sau:

23

(24)

a) 51 2 5+1 2 +1 .

(

2 11+

)

2 ;

b) 2 a− 9a3 +a2 4 2+ 2 25a5

a a với a>0.

Dạng 2: Chứng minh đẳng thức chứa căn thức bậc hai

Phương pháp giải: Thực hiện các phép biến đổi căn thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ để thực hiện phép chứng minh.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:

Bài 5. Chứng minh các đẳng thức sau:

a)  −  − 

+ =

  

 −  − 

  

1 1 2 1

1 1

a a a a

a a với a≥0,a≠1.

b) +

+ + =

2 4

2 2 2 2

a b a b a

b a ab b với a b+ >0 và b≠0.

*Học sinh tự luyện tập bài tập sau tại lớp:

Bài 6. Chứng minh các đẳng thức sau:

a)  −− −  = −

2 3 6 216 . 1 3;

3 2

8 2 6

b) + − − − =

− + − −

2 2

2 2 2 2

a b a b b b

a b a b b a a b với a b≠ và a≥0,b≥0.

Dạng 3. Rút gọn biểu thức và các bài toán liên quan

*Phương pháp giải:

1. Để rút gọn biểu thức, ta thực hiện các phép biến đổi căn thức và các hằng đẳng thức đáng nhớ.

2. Các bài toán liên quan thường gặp là:

- Tính giá trị của biểu thức với giá trị của biến cho trước.

- Giải phương trình hoặc bất phương trình chứa căn bậc hai.

- Tìm giá trị nguyên của biểu thức.

-So sánh biểu thức với một số.

- Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức.

* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập sau:

Bài 7. Cho biểu thức = − − + − +

− + − −

2 9 3 2 1.

5 6 2 3

x x x

M x x x x

a)

Rút gọn M;

b)

Tính giá trị của M khi x=11 6 2;−

c)

Tìm các giá trị thực của x để M=2;

d)

Tìm các giá trị thực của x để M<1;

e)

Tìm các giá trị nguyên để Mnguyên.

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

24

(25)

Bài 8. Với x>0, cho các biểu thức = − + 1

1 A x

x x và =

+x . B x x a) Tính giá trị củaA khi x=4.

b) Tìm các giá trị thực của x để = 1 ; B 3 c) So sánh B với 1;

d) ĐặtP A B= : . Tìm xthỏa mãn P x+

(

2 5 1

)

x=3x2 x− +4 3.

Bài 9. Cho biểu thức = − − − + −      + ++ + + + 

1 2 : 1

1 1 1 1

x x x

P x x x x x x x x x x với

≥0, ≠1;

x x

a) Rút gọnP; b) Tìm x để < 1 ;

P 2 c) Tìm giá trị của x để =1 ;

P 3 d) Tìm x nguyên để P nguyên;

e) Tìm giá trị nhỏ nhất cuả P. C. BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 10. Rút gọn các biểu thức sau:

a) 5 27 3 48 2 12 6 3;+ b)  −  + 

+ +

  

 −  

  

3 3 21 7

3 2 ;

1 3 7

c) − + − −

+

2 3

96 6 10 4 6 ;

3 3 6 d) 5− 6 − 11−2 6 .

2 2

Bài 11. Rút gọn các biểu thức sau a) 4 −10 7 −6 1 ;

7 25 28 b)

(

10+ 2 3

)

5 ;

c) + − −

+

6 11 7 33 ;

6 2 d) + − +

− + +

5 3 3 5 2 5 5 3 3 .

5 3 4 15 5 3

Bài 12. Cho biểu thức + − + −

= − +

+ − + −

3 9 3 1 2 .

2 2 1

x x x x

Q x x x x

a) Rút gọn Q;

b) Tính giá trị của Q khi x= +4 2 3;

c) Tìm các giá trị của x để Q=3;

d) Tìm các giá trị của x để >1 ; Q 2 e) Tìm x∈ để Q∈.

Bài 13. Cho biểu thức = −    − + −+ 

1 : x 1 1 x .

P x

x x x x

a) Rút gọn P;

b) Tính giá trị của P biết =

+2 ;

2 3

x 25

(26)

c) Tìm x thỏa mãn P x =6 x− −3 x−4.

Bài 14. Cho biểu thức = − ++    + − −− 

2 : 4 .

1 1 1

x x x

P x

x x x

a) Rút gọn ;P

b) Tính giá trị của x thỏa mãn P<0;

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

Bài 15. Cho biểu thức = − − + +

(

)

+ + −

2 2 2 1 .

1 1

x x x x x

P x x x x

a) Rút gọn ;P

b) Tìm giá trị nhỏ nhất của P; c) Tìm x để biểu thức Q= 2 x

P nhận giá trị là số nguyên.

Bài 16 . Cho các biểu thức = − + = +

− −

2 9 ; 5

9 25

3

x x x x x

A B

x x

x , với x≥0,x≠9 và x≠25.

a) Rút gọn các biểu thức A và ;P b) Đặt P A B= : . So sánh P với 1;

c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P.

26

(27)

VẤN ĐỀ 8. CĂN BẬC BA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

• Căn bậc ba của một số thực a là số thực x sao cho: x3 =a, kí hiệu là 3 a.

• Mọi số thực ađều có duy nhất một căn bậc ba. Căn bậc ba của số dương là số dương;

của một số âm là số âm; của 0 là 0.

• Các công thức liên quan đến căn bậc ba:

< ⇔ <

= ⇔ =

=

3 3

3 3

3 3

3

. .

. . .

A B A B

A B A B

A B A B

= 3

3 3

A A

B B với B≠0.

B. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1. Thực hiện phép tính có chứa căn bậc ba Phương pháp giải: Áp dụng công thức:

( )

= 3 =

3 a3 3 a a

và các hằng đẳng thức:

( )

( )

3 3 2 2 3

3 3 2 2 3

3 3

3 3

a b a a b ab b

a b a a b ab b

+ = + + +

− = − + −

( ) ( )

( ) ( )

3 3 2 2

3 3 2 2

a b a b a ab b

a b a b a ab b

+ = + − +

− = − + +

* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 1. Tính:

a) 3 27; b) 3 1 ;

125 c) 364 ;a3 d) 3−8a b3 6; Bài 2. Thực hiện các phép tính sau:

a) 2 243381 4 192; + 3 b) − −

3 3 3

3

2 4 2.

2 1 Bài 3. Thực hiện các phép tính sau

a) A=3 2+ 5+3 2− 5 ; b) B= 317 5 38+ −317 5 38.−

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 4. Tính

a) 3729; b)3 1 ;

216 c)3 343 ;a3 d) 3−512a b3 6. Bài 5. Thực hiện các phép tính sau

a) 2 27 3 8 4 125;33 + 3 b) 3 27 364 1 31000;

512 3

− + −

27

(28)

c) 3 33 39 3 3;

3 1− −

− d) 3125x3+75x2+15x+1.

Bài 6. Thực hiện các phép tính sau:

a) 3

(

5 1 6 2 5 ;+

)(

+

)

b) 3

(

4 2 3+

)(

3 1 ;+

)

c) 3−27−364+3216; d)

(

39 1+

) (

3 39 1 .

)

3

Bài 7. Thực hiện các phép tính sau:

a) A= 37 5 2+ +37 5 2 ;− b) B= 39 4 5+ +39 4 5 ;−

c) C= 3 2− 5. 9 4 56 + +3 2+ 5 ;

d) 3 2 10 1 3 2 10 1 .

27 27

D= + + −

Dạng 2. So sánh các căn bậc ba

Phương pháp giải: Ta có 3 A <3 BA B< .

* Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 8. So sánh:

a) A=2 33B= 3 23; b) A=33 và B=3 1333 . Bài 9. So sánh:

3 20 40 2 3 20 14 2

A= + + − và B=2 5.

Bài 10. Tìm x biết:

a) 3 2x+ > −1 5; b) 3 x3 +3x2+6x+ > +4 x 1.

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 11. So sánh:

a) A=3 23B= 3 42; b) A=22 và B=3 122;3 c) A=2 63B= 3 54; d) A=5 63B=6 5.3 Bài 12. So sánh: A= 37 5 2+ +37 5 2− và B=2.

Bài 13. Tìm x biết:

a) 33 2− x >4; b) 3− −x3 3x2+6x− > − −3 x 1.

Dạng 3. Giải phương trình chứa căn bậc ba Phương pháp giải: Áp dụng 3 A B= ⇔ A B= 3

*Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập sau:

Bài 14. Giải các phương trình sau:

a) 32x+ =1 3; b) 3 2 3− x = −2.

Bài 15. Giải các phương trình sau:

a) 3 x− +2 3 x+ =1 3; b) 313− +x 3 22+ =x 5.

* Học sinh tự luyện các bài tập sau tại lớp:

Bài 16. Giải các phương trình sau:

28

(29)

a) 3 x− + =1 1 x; b) 3 5+ − =x x 5.

Bài 17. Giải các phương trình sau:

a) 32x− +1 2x+ =2 3; b) 312 2− x+3 23 2+ x =5.

C. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 18. Tính:

a) 3512; b) 3 1 ;

−125 c) 3 343 3 6; 216

a b

− d) 3−64a b6 6. Bài 19. Tính:

a) 327 3 8 13 125;

− − −5 − b) 3 125 3125 1 27;

512 + −3

c) 3 x3+3x2+3x+1; d) 3(8x3+12x2+6x+1.

Bài 20. Thực hiện các phép tính sau:

a) 33135 3 54. 4;3

5 − b)

(

325310+3 4

)(

3 5+3 2 ;

)

c) 3 −64−3125+3 216; d)

(

34 1+

) (

3 34 1 .

)

3

Bài 21. Thực hiện các phép tính sau:

a) A= 36 3 10+ −36 3 10;− b) B= 37 5 2+ +37 5 2 ;−

c) C= 3+ 3+310 6 3 ;+ d) D=3 2− 5. 9 4 53 + +3 2+ 5 . Bài 22. Thực hiện các phép tính sau:

a) 3

(

2 1 3 2 2 ;+

)(

+

)

b) 3

(

4 2 3

)(

3 1 ;

)

c)

(

3936+34

)(

33+3 2

)

d) 34+5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong các biểu thức dưới đây, biẻu thức nào được xác định ∀x ∈ R A... Rút gọn biểu thức P ta được kết quả nào

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC

Bài toán rút gọn tổng hợp thường có các bài toán phụ: tính giá trị biểu thức khi cho giá trị của ẩn; tìm điều kiện của biến để biểu thức lớn hơn (nhỏ hơn) một

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng

Bài tập tương tự Gợi ý giải.. a) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.. ii) Tìm x để giá trị của B là một số nguyên.. b) Tìm tất cả các số nguyên x để biểu thức

RÚT G ỌN RỒI TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC HOẶC RÚT GỌN RỒI TÌM GIÁ TR Ị CỦA BIỂU THỨC ĐỂ BIỂU THỨC CÓ MỘT GIÁ TRỊ NÀO ĐÓ Phương pháp giải. Trước hết tìm điều kiện để

Khi đó phương trình chuyển về hệ phương trình sau: , giải hệ này ta tìm được.. Tức là nghiệm của phương

Lý do tài liệu có sử dụng kiến thức về hệ phương trình nên đòi hỏi một nền tảng nhất định của các bạn đọc, thiết nghĩ nó phù hợp với các bạn học sinh lớp 9 THCS ôn thi