• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 9 Luyện tập: Căn bậc hai và hằng đẳng thức | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 9 Luyện tập: Căn bậc hai và hằng đẳng thức | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập: Căn bậc hai và hằng đẳng thức

Bài 11 trang 11 Toán lớp 9 tập 1: Tính

a) 16. 25 196 : 49 b) 36 : 2.3 .182  169 c) 81

d) 32 42

Lời giải:

a) 16. 25 196 : 49

= 4.5 + 14:7

= 20 + 2

= 22.

b) 36 : 2.3 .182  169

= 36: 324 - 13

= 36:18 – 13

= 2 – 13

= -11

c) 81  9 3

d) 32 42  9 16  255

Bài 12 trang 11 Toán lớp 9 tập 1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) 2x7 b)  3x 4

(2)

c) 1

 1 x d) 1 x 2

Lời giải:

a) Để 2x 7 có nghĩa thì 2x + 7 0 2x 7

   x 7

2

  

Vậy x 7 2

  thì 2x7có nghĩa

b) Để  3x 4có nghĩa thì -3x + 4  0 3x 4

    x 4

  3. Vậy x 4

 3 thì  3x 4 có nghĩa.

c) Để 1

 1 x có nghĩa thì 1 0 1 x 

  1 x 0

    (do mẫu số phải khác 0) x 1

 

Vậy x > 1 thì 1

 1 x có nghĩa.

d) Để 1 x 2 thì 1 x 2 0 Ta có: x2 0 với mọi x

x2 1 0 1

    x2   1 1 0 Vậy căn đã cho xác định với mọi x.

(3)

Bài 13 trang 11 Toán lớp 9 tập 1: Rút gọn biểu thức sau:

a) 2 a2 5a với a < 0.

b) 25a2 3a với a0 c) 9a4 3a2

d) 5 4a6 3a3 với a0

Lời giải:

a)2 a2 - 5a = 2|a| - 5a

= -2a - 5a = -7a (do a < 0 nên |a| = -a)

b) 25a2 + 3a =

 

5a 2 3a = 5|a| + 3a = 5a + 3a = 8a (do a ≥ 0 nên |a| = a)

c) 9a4 + 3a2 =

 

3a2 2 + 3a2

= |3a2| + 3a2 = 3a2 + 3a2 = 6a2

(do a2 ≥ 0 với mọi a nên |3a2| = 3a2) d) 5 4a6 - 3a3 = 5

 

2a3 2 - 3a3

= 5|2a3| - 3a3

Với a < 0 thì |2a3| = – 2a3 nên 5|2a3| - 3a3 = -10a3 - 3a3 = -13a3

Bài 14 trang 11 Toán lớp 9 tập 1: Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 – 3 b) x2 – 6

c) x2 + 2 3 x + 3

(4)

d) x2 - 2 5 x + 5

Lời giải:

a) x2 - 3 = x2 -

 

3 2 =

x 3



x 3

b) x2 - 6 = x2 -

 

6 2 =

x 6



x 6

c) x2 + 2 3 x + 3 = x2 + 2 3 x +

 

3 2

=

x 3

2

d) x2 - 2 5 x + 5 = x2 - 2 5 x +

 

5 2

=

x 5

2.

Bài 15 trang 11 Toán lớp 9 tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x2 – 5 = 0

b) x2 – 2 11 x + 11 = 0

Lời giải:

a) Ta có:

x2 – 5 = 0 ⇔ x2 = 5 ⇔ x1 = 5 ; x2 = - 5

Vậy phương trình có hai nghiệm x1 = 5 ; x2 = - 5 . b) x2 – 2 11 x + 11 = 0

⇔ x2 – 2 11 x +

 

11 2 = 0

x 11

2 = 0

(5)

⇔ x 11 = 0 ⇔ x = 11

Vậy phương trình có một nghiệm là x = 11 . Bài 16 trang 12 Toán lớp 9 tập 1: Đố:

Giả sử con muỗi nặng m (gam), còn con voi nặng V (gam). Ta có:

m2 + V2 = V2 + m2

Cộng cả hai vế với -2Mv, ta có:

m2 – 2mV + V2 = V2 – 2mV + m2 hay (m - V)2 = (V - m)2.

Lấy căn bậc hai mỗi vế của đẳng thức trên, ta được:

mV

2

Vm

2

Do đó m – V = V – m

Từ đó ta có 2m = 2V, suy ra m = V. Vậy con muỗi nặng bằng con voi (!).

(6)

Lời giải:

Sai lầm ở chỗ: Sau khi lấy căn hai vế của (m – V)2 = (V – m)2 ta phải được kết quả |m – V| = |V – m| chứ không thể có m – V = V – m (theo hằng đẳng thức

√A2 = |A|.

Do đó, con muỗi không thể nặng bằng con voi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

[r]

b) Tìm hoành độ của mỗi giao điểm của hai đồ thị. Hãy giải thích vì sao các hoành độ này đều là nghiệm của phương trình đã cho. c) Giải phương trình đã cho bằng

Phương trình (2)

Bài 3 trang 6 Toán lớp 9 Tập 1: Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến số thập phân thứ ba)... Tính cạnh một

[r]

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B