• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 9 Bài 2: Hàm số bậc nhất | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Hàm số bậc nhất

Bài 6 trang 61 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? Hãy xác định các hệ số a, b xét xem hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến?

a) y = 3 – 0,5x;

b) y = -1,5x;

c) y = 5 - 2x2;

d) y =

(

2 1 x

)

+ 1;

e) y = 3 x

(

2

)

;

f) y + 2 = x - 3 ;

Lời giải:

+ Hàm số a) y = 3 – 0,5x = - 0,5x + 3 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = -0,5; b = 3.

Hàm số y = 3 – 0,5x là hàm số nghịch biến vì a = -0,5.

+ Hàm số b) y = -1,5x = -1,5x + 0 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = -1,5; b = 0.

Hàm số y = -1,5x là hàm số nghịch biến vì a = -1,5.

+ Hàm số c) y = 5 – 2x2 không là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.

+ Hàm số d) y =

(

2 1 x 1

)

+ là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 2 1− ; b = 1.

Hàm số y =

(

2 1 x 1

)

+ là hàm số đồng biến vì a = 2 1− > 0 .

+ Hàm số e) y = 3 x

(

2

)

= 3x 6 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 3 ; b = - 6 .

Hàm số y = 3x− 6 là hàm số đồng biến vì a = 3 > 0 .

(2)

+ Hàm số f) y+ 2 = −x 3 = −y x 2− 3 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 1; b = − 2− 3.

Hàm số y = x− 2− 3 là hàm số đồng biến vì a = 1 > 0 .

Bài 7 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hàm số bậc nhất y = (m + 1)x + 5

a) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số đồng biến b) Tìm giá trị của m để hàm số y là hàm số nghịch biến.

Lời giải:

Hàm số y = (m + 1)x + 5 có a = (m + 1) và b = 5 a) Hàm số đồng biến khi a = m + 1 > 0 ⇔ m > -1 Vậy với m > - 1 thì hàm số đồng biến.

b) Hàm số nghịch biến khi a = m + 1 < 0 ⇔ m < -1 Vậy với m < - 1 thì hàm số nghịch biến.

Bài 8 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hàm số y= −

(

3 2 x 1

)

+

a) Hàm số là hàm đồng biến hay nghịch biến trên ? Vì sao?

b) Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau:

0; 1; 2 ; 3 + 2 ; 3 - 2

c) Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau:

0; 1; 8; 2 + 2 ; 2 - 2

Lời giải:

a) Hàm số y= −

(

3 2 x 1

)

+ là hàm số bậc nhất có a = 3− 2
(3)

Vì 3 - 20 nên hàm số đã cho đồng biến trên . b)

+ Với x = 0 thì y = f(0) =

(

3 2 .0 1 1

)

+ =

+ Với x = 1 thì y = f(1) =

(

3 2 .1 1 3

)

+ = − 2+ = −1 4 2

+ Với x = 2 thì y = f

( )

2 =

(

3 2 . 2

)

+ =1 3 2− + =2 1 3 2 1

+ Với x = 3 + 2 thì y = f 3

(

+ 2

) (

= −3 2

)(

3+ 2

)

+ = − + =1 9 2 1 8

+ Với x = 3 - 2

thì y = f 3

(

2

) (

= −3 2

)(

3 2

)

+ = −1 9 3 23 2 + + =2 1 126 2

c)

+ Với y = 0  −

(

3 2 .x 1 0

)

+ =

(

3 2 x

)

1

 − = −

( )

( )( )

2

( )

2

1. 3 2

1 3 2 3 2 3 2

x 3 2 3 2 3 2 3 2 9 2 7

− +

− − − − − − −

 = = = = =

− − + − −

+ Với y = 1  −

(

3 2 .x 1 1

)

+ =

(

3 2 x

)

0

 − =

x 0

 =

+ Với x = 8 −

(

3 2 .x 1 8

)

+ =

(

3 2 x

)

7

 − =

(4)

( )

( )( ) ( )

( ) ( ) ( )

2 2

7. 3 2 7. 3 2 7. 3 2 7. 3 2

x 7 3 2

9 2 7

3 2 3 2 3 2 3 2

+ + + +

 = = = = = = +

− − + − −

+ Với x = 2+ 2 −

(

3 2 .x 1 2

)

+ = + 2

(

3 2 x

)

1 2

 − = +

( ) ( )

( )( )

2

( )

2

1 2 . 3 2

1 2 3 2 3 2 2 3 2 3 2 2 5 4 2

x 3 2 3 2 3 2 3 2 7 7

+ +

+ + + + + + + +

 = = = = =

− − + −

+ Với x = 2− 2  −

(

3 2 .x 1 2

)

+ = − 2

(

3 2 x

)

1 2

 − = −

( ) ( )

( )( )

2

( )

2

1 2 . 3 2

1 2 3 2 3 2 2 3 2 3 2 2 1 2 2

x 3 2 3 2 3 2 3 2 7 7

− +

+ + − − + − − −

 = = = = =

− − + −

Bài 9 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Một hình chữ nhật có kích thước là 25cm và 40cm. Người ta tăng mỗi kích thước của hình chữ nhật thêm x cm. Gọi S và P theo thứ tự là diện tích và chu vi hình chữ nhật mới tính theo x.

a) Hỏi rằng các đại lượng S và P có phải là hàm số bậc nhất của x không? Vì sao?

b) Tính các giá trị tương ứng của P khi x nhận các giá trị (tính theo đơn vị cm) sau:

0; 1; 1,5; 2,5; 3,5

Lời giải:

Gọi hình chữ nhật ban đầu là: ABCD

Sau khi tăng kích thước của mỗi chiều, ta được hình chữ nhật AB’C’D’ có chiều dài AB’ = (40 + x) cm, chiều rộng B’C’ = (25 + x) cm.

(5)

a) Diện tích hình chữ nhật mới:

S = (40 + x)(25 + x) = 1000 + 25x + 40x + x2=1000 + 65x + x2 (cm2) S không phải là hàm số bậc nhất đối với x vì có bậc của biến số x là bậc hai.

Chu vi hình chữ nhật mới:

P = 2.[(40 + x) + (25 + x)] = 2.(65 + 2x) = 4x + 130 (cm) P là hàm số bậc nhất đối với x có hệ số a = 4, hệ số b = 130.

b) Các giá trị tương ứng của P:

+ Với x = 0 thì P = 4.0 + 130 = 130cm + Với x = 1 thì P = 4.1 +130 = 134cm

+ Với x = 1,5 thì P = 4.1,5 + 130 = 6 + 130 = 136cm + Với x = 2,5 thì P = 4.2,5 + 130 = 10 + 130 = 140cm + Với x = 3,5 thì P = 4.3,5 + 130 = 14 + 130 = 144cm

Bài 10 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Chứng minh rằng hàm số bậc nhất y

= ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0 Lời giải:

Xét hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) trên tập số thực Với hai số x và 1 x 2 và x1x2, tương ứng ta có:

(6)

1 1

y =ax +b

2 2

y =ax +b

( ) ( ) ( )

1 2 1 2 1 2 1 2

y −y = ax +b − ax +b =ax −ax =a x −x (1) Ta có: x1x2 −x1 x2 0

*Trường hợp a > 0:  −y1 y2 =a x

(

1−x2

)

0

1 2

y y

  do đó hàm số đồng biến.

*Trường hợp a < 0:  −y1 y2 =a x

(

1−x2

)

0

1 2

y y

  do đó hàm số nghịch biến.

Bài 11 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất?

a) 2

y m 3x

= − +3 b) S = 1 t 3

m 2 − 4 +

Lời giải:

a) Để hàm số 2

y m 3x

= − +3 là hàm số bậc nhất thì

Để hàm số 2

y m 3x

= − + 3 là hàm số bậc nhất thì

m 3 0

m 3 0 m 3

m 3 0

Vậy m3thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

(7)

b) Để hàm số S = 1 t 3 m 2 − 4

+ là hàm số bậc nhất thì

1 0

m 2 m 2 0

 

 +

 + 

m 2

  −

Vậy m −2 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Bài 12 trang 62 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả các điểm:

a) Có tung độ bằng 5;

b) Có hoành độ bằng 2;

c) Có tung độ bằng 0;

d) Có hoành độ bằng 0;

e) Có tung độ và hoành độ bằng nhau;

f) Có tung độ và hoành độ đối nhau.

Lời giải:

a) Các điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 5 là các điểm M(x; 5). Vì hình chiếu vuông góc của các điểm M(x; 5) trên trục Oy là điểm H có tung độ bằng 5 nên tập hợp các điểm M(x; 5) là đường thẳng vuông góc với trục Oy tại điểm H có tung độ bằng 5. Nói cách khác, tập hợp các điểm M(x; 5) là đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục tung tại điểm H có tung độ bằng 5. Đường thẳng đó là y = 5.

(8)

b) Các điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 2 là các điểm M(2; y). Vì hình chiếu vuông góc của các điểm M(2; y) trên trục Ox là điểm I có hoành độ bằng 2 nên tập hợp các điểm M(2; y) là đường thẳng vuông góc với trục Ox tại điểm I có hoành độ bằng 2. Nói cách khác, tập hợp các điểm M(2; x) là đường thẳng song song với trục Oy và cắt trục hoành tại điểm I có hoành độ bằng 2.

Đường thẳng đó là x = 2.

c) Các điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0 là các điểm M(x; 0). Vì hình chiếu vuông góc của các điểm M(x; 0) trên trục Oy là điểm O gốc tọa độ nên tập hợp các điểm M(0; y) là trục Ox.

d) Các điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0 là các điểm M(0; y). Vì hình chiếu vuông góc của các điểm M(0; y) trên trục Ox là điểm O gốc tọa độ nên tập hợp các điểm M(0; y) là trục Oy.

e) Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng tung độ chính là tập hợp các điểm M(x; y) trong đó x = y. Vì x, y cùng dấu nên M(x; y) thuộc góc phần tư thứ nhất và thứ ba. Mặt khác |x| = |y| nên M(x; y) cách đều Ox và Oy.

Vậy tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ là đường thẳng y = x.

(9)

f) Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau chính là tập hợp các điểm M(x; y) trong đó -x = y. Vì x, y trái dấu nên M(x; y) thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư. Mặt khác |x| = |y| nên M(x; y) cách đều Ox và Oy.

Vậy tập hợp các điểm có hoành độ bằng tung độ là đường thẳng y = -x.

Bài 13 trang 63 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng tọa độ, biết:

a) A(1; 1) B(5;4) b) M(-2; 2) N(3; 5) c) P

(

x ; y 1 1

)

Q

(

x ; y2 2

)

Lời giải:

a) Ta biểu diễn hai điểm A và B lên mặt phẳng tọa độ

(10)

Gọi C là giao điểm của hai đường thẳng y = 1 và x = 5. Khi đó C(5; 1) Ta có tam giác ABC vuông tại C

Có AC = 5 – 1 = 4 BC = 4 – 1 = 3.

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:

2 2 2

AC +BC =AB

2 2 2

4 3 AB

 + =

25= AB2

AB = 5.

b) Ta biểu diễn hai điểm M, N lên mặt phẳng tọa độ

Gọi E là giao của hai đường thẳng y = 2 và x = 3.

(11)

Khi đó E(3; 2) và tam giác MNE vuông tại E Ta có: ME = | 3 – (-2)| = 5

NE = 5 – 2 = 3

Xét tam giác MNE vuông tại E có:

2 2 2

EM +EN =MN (định lý Py – ta – go)

2 2 2

5 3 MN

 + = 25 9 MN2

 + = MN2 34

 =

MN 34

 =

c) Ta biểu diễn hai điểm P và Q trên mặt phẳng tọa độ.

Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng y = y và x = 2 x . Khi đó 1 E x ; y

(

1 2

)

và tam giác PEQ vuông tại E.

Ta có: EP = y1−y2 EQ = x2 −x1

Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông EPQ ta có:

2 2 2

EP +EQ =PQ

(12)

2 2 2

1 2 2 1

y y x x PQ

 − + − =

(

y2 y1

) (

2 x2 x1

)

2 PQ2

 − + − =

(

2 1

) (

2 2 1

)

2

PQ y y x x

 = − + −

Bài tập bổ sung

Bài 2.1 trang 63 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là:

A) y= −3 2x+x2

B) 4 2

y= x 3−5 +

C) y= 32

(

x +5

)

D) 2x 5

y 3

= +

Hãy chọn đáp án đúng

Lời giải:

A) Không phải hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b (có x2) B) Không phải hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b ( 4

x+3 là phân thức) C) Không phải hàm số bậc nhất vì không có dạng y = ax + b (có x )

D) Là hàm số bậc nhất vì 2x 5 2 5

y x

3 3 3

= + = + có dạng y = ax + b.

Chọn đáp án D.

Bài 2 trang 63 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các hàm số bậc nhất dưới đây, hàm số đồng biến là:

(13)

A) y 5 3x 7 2

= − +

B) 7 2x

y 5

3

= + −

C) 1 3 x

y 2 5

= − +

D) 3x 1

y 13 5

= − +

Lời giải:

A) y 5 3x 7 5 3x 7 3x 19

2 2 2 2 2

− −

= + = − + = +

Hàm số trên là hàm số nghịch biến vì a 3 0 2

= − 

B) 7 2x 7 2 2 8

y 5 x 5 x

3 3 3 3 3

= + − = + − = −

Hàm số trên là hàm số đồng biến vì 2

a 0

= 3

C) 1 3 x 1 3 1 1 1

y x x

2 5 2 5 5 5 10

= − + = − − = − −

Hàm số trên là hàm số nghịch biến vì 1

a 0

5

= − 

D) 3x 1 3x 1 3x 64

y 13 13

5 5 5 5 5

+ −

= − = − − = +

Hàm số trên là hàm số nghịch biến vì 3

a 0

5

= −  Chọn đáp án B

(14)

Bài 3 trang 63 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các hàm số bậc nhất dưới đây, hàm số nghịch biến là:

A) 7 x

y 5 3

= − −

B) y 15 3x 1 2

= − −

C) 4x 5

y 1

3

= + −

D) 4x 1 2

y 3 5

= + −

Lời giải:

A) 7 x

y 5 3

= − − 7 x 1 8

5 x

3 3 3 3

= − + = +

Hàm số đã cho là hàm số đồng biến vì 1

a 0

= 3 B) y 15 3x 1 15 3x 1 3x 31

2 2 2 2 2

= − − = − + = − +

Hàm số đã cho là hàm số nghịch biến vì a 3 0 2

= − 

C) 4x 5 4x 5 4 2

y 1 1 x

3 3 3 3 3

= + − = + − = +

Hàm số đã cho là hàm số đồng biến vì 4

a 0

= 3

D) 4x 1 2 4x 1 2 4 1

y x

3 5 3 3 5 5 15

= + − = + − = −

Hàm số đã cho là hàm số đồng biến vì 4

a 0

= 5

(15)

Chọn đáp án B

Bài 4 trang 63 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hàm số m 5

y m 5

= +

− x + 2010 a) Với điều kiện nào của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

b) Tìm các giá trị của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên . Lời giải:

a) Điều kiện xác định của hàm số đã cho là:

m xác định khi m ≥ 0

m − 5 ≠ 0 khi m ≥ 0 và m ≠ 5.

Vậy điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất là m ≥ 0 và m ≠ 5.

b) Đề hàm số đã cho đồng biến trên thì m 5 m 5 0

+ 

− Vì m + 5 > 0 với điều kiện m ≥ 0 và m ≠ 5.

Do đó, điều kiện để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên R là:

m - 5 > 0, suy ra m > 5 ⇔ m > 5.

Vậy m > 5 thì hàm số đã cho đồng biến trên .

(16)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 6 trang 6 SBT Toán 9 Tập 2: Vẽ mỗi cặp đường thẳng sau trong cùng một mặt phẳng tọa độ rồi tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng đó.. Hoành độ giao

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất.. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất. Vậy hệ phương trình vô nghiệm. a) Hãy cho thêm một phương trình bậc nhất hai ẩn để

Một người đi xe đạp từ P đến Q với vận tốc không đổi, nhận thấy cứ 15 phút lại có một xe khách đi cùng chiều vượt qua và cứ 10 phút lại gặp một xe khách đi ngược

Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phương. a) Biểu diễn diện tích toàn phần S (tức là tổng diện tích của sáu mặt) của hình lập phương qua x. b) Tính các giá trị của S

a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. c) Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của

Nếu đội thứ nhất làm một mình hết nửa công việc, rồi đội thứ hai tiếp tục một mình làm nốt phần việc còn lại thì hết tất cả 25 ngày.. Hỏi mỗi đội làm một mình thì

AH AB.sin B 6.sin 60 6. Hãy tính bán kính của Trái Đất.. Tìm độ dài cung kinh tuyến từ Mát-xcơ-va đến Xích đạo, biết rằng mỗi kinh tuyến là một nửa đường tròn lớn của

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)