• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện tập mặt phẳng tọa độ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện tập mặt phẳng tọa độ"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy?

Hãy vẽ một hệ trục toạ độ Oxy?

(3)

- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau tại O.

+ Ox gọi là trục hoành, thường nằm ngang.

+ Oy gọi là trục tung, thường nằm thẳng đứng.

+ O gọi là gốc tọa độ.

- Mặt phẳng có hệ trục tọa độ Oxy gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy.

O 1 2

-3 -2 -1 3

-4 2 1

-3 -2 -1 3 5 4

x

y

(4)

O 1 2

-3 -2 -1 3

2 1

-3 -2 -1 3 5 4

x y

Cách xác định tọa độ của một điểm M cho trước trên mặt phẳng tọa độ:

M

-Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung cắt trục tung tại một điểm, điểm đó là tung độ của điểm M: y

0

-Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, cắt trục hoành tại một điểm, điểm đó là hoành độ của điểm M: x

0

- (x

0

; y

0

) là tọa độ của điểm M.

x

0

y

0
(5)

O 1 2

-3 -2 -1 3

-4 2 1

-3 -2 -1 3 5 4

x y

Cách biểu diễn điểm A trên mặt phẳng tọa độ:

 x

0

; y

0

- Từ điểm kẻ một đường thẳng vuông góc với trục

hoành.

x

0

- Từ điểm kẻ một vuông góc với trục tung. y

0

- Giao điểm của hai đường vừa

dựng là điểm A cần biểu diễn. x

0

y

0

A

- Xác định điểm trên trục hoành, điểm trên trục tung.

0

x

y

0
(6)

Một điểm bất kì trên trục hoành có tung

độ bằng bao nhiêu?

Một điểm bất kì trên trục tung có hoành

độ bằng bao nhiêu?

O 1 2

-3 -2 -1 3

2 1

-3 -2 -1 3

5 4

x y

Tiết 32: Luyện tập

1) Dạng bài tập xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Bài tập 1: Hãy xác định tọa độ của các điểm A, B, C, D, E ?

A

B

C

D (-2; 0) (1,5 ; 0)

(0 ; 3)

(0 ; -2,5) E (-2,5 ; 2)

Nhận xét:

- Mọi điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

- Mọi điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.

(7)

-4 -3 -2 -1 1 2 3

-4 -3 -2 -1

4 4

3 2 1

0

y

0,5 x

Tiết 32: Luyện tập

1) Dạng bài tập xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Nhận xét:

Bài tập 2: (bài 35 Sgk - 68)Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của tam giác PQR.

(-1;1) (-3 ; 3)

(-3;1)

(0,5; 0) (2 ; 0) (0,5;2) (2 ; 2) - Mọi điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục

hoành và ngược lại mọi điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

- Mọi điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.

P

B R Q

A

C D

(8)

-4 -3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1

4 4

3 2 1

0

y

0,5 x

Tiết 32: Luyện tập

1) Dạng bài tập xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Nhận xét:

2) Dạng bài tập biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Bài tập 3: (bài 36 Sgk - 68) Vẽ một hệ trục tọa độ và đánh dấu các điểm M(-4; -1); N(-2; -1); S(-2; -3); T(-4; - 3) Tứ giác MNST là hình gì?

M(-4; -1) N(-2; -1)

S(-2; -3) T(-4; -3)

Nhận xét:

- Nếu hai điểm có hoành độ bằng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối hiệu hai tung độ.

- Nếu hai điểm có tung độ bằng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối hiệu hai hoành độ.

- Mọi điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

- Mọi điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.

Tứ giác MNST là hình vuông.

(9)

-4 -3 -2 -1 1 2 3

-4 -3 -2 -1

4 4

3 2 1

0

y

0,5 x

(-1;1) (-3 ; 3)

(-3;1)

(0,5; 0) (2 ; 0) (0,5;2) (2 ; 2) P

B R Q

A

C D

- Mọi điểm có hoành độ âm và tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ III và ngược lại.

Tiết 32: Luyện tập

1) Dạng bài tập xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ.

Nhận xét:

2) Dạng bài tập biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.

M(-4; -1) N(-2; -1)

S(-2; -3) T(-4; -3)

II I

IV III

Nhận xét:

- Mọi điểm có tung độ bằng 0 thì nằm trên trục hoành và ngược lại mọi điểm nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0.

- Mọi điểm có hoành độ bằng 0 thì nằm trên trục tung và ngược lại mọi điểm nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0.

Tứ giác MNST là hình vuông.

- Mọi điểm có hoành độ dương và tung độ dương thì nằm ở góc phần tư thứ I và ngược lại.

- Mọi điểm có hoành độ âm và tung độ dương thì nằm ở góc phần tư thứ II và ngược lại.

- Mọi điểm có hoành độ dương và tung độ âm thì nằm ở góc phần tư thứ IV và ngược lại.

- Nếu hai điểm có hoành độ bằng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối hiệu hai tung độ.

- Nếu hai điểm có tung độ bằng nhau thì khoảng cách giữa hai điểm đó bằng giá trị tuyệt đối hiệu hai hoành độ.

(10)

Trò chơi ô cửa may mắn

Ô cửa số 1 Ô cửa số 2 Ô cửa số 3 Ô cửa số 4 Ô cửa số 5

LUẬT CHƠI LUẬT CHƠI

1. Mỗi bạn tham gia trò chơi sẽ đ ợc chọn 1 ô trong 5 ô cửa may mắn.

2. Nếu bạn may mắn, bạn sẽ chọn đ ợc ô may mắn không trả lời câu hỏi cũng đ ợc phần th ởng.

3. Còn nếu không bạn sẽ phải trả lời 1 câu hỏi. Nếu

trả lời đúng bạn sẽ nhận đ ợc một phần th ởng.

(11)

16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Tuổi (năm) Chiều cao

(dm)

Hồng Đào

Hoa

Liên

Chiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Hoa, Đào, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ (h.21). Hãy cho biết:

a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?

b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?

c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?

¤ cöa sè 1 PT

Đáp án:

a) Đào là người cao nhất và cao 15dm.

b) Hồng là người ít tuổi nhất và Hồng 11 tuổi.

c) Hồng cao hơn Liên, Liên nhiều tuổi hơn Hồng

(12)

¤ cöa sè 2 PT

Cho các điểm A(-5 ; -100); B(2013 ; 2014);

C(25 ; -3); D(-19 ; 5). Điểm nào nằm ở góc phần tư thứ II ?

Đáp án:

Điểm D(-19 ; 5) nằm ở góc phần tư thứ II.

(13)

¤ cöa sè 3 PT

Trong các điểm M(26 ; 3); N(30 ; 4); P(0 ; 2013);

Q(2014 ; 0) điểm nào nằm trên trục hoành, điểm nào nằm trên trục tung?

Đáp án:

Điểm P(0 ; 2013) nằm trên trục tung.

Điểm Q(2014 ; 0) nằm trên trục hoành.

(14)

¤ cöa sè 4 PT

Điểm A(-5 ; 7); B(-5 ; 3). Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu đơn vị ?

Đáp án:

AB = 7 – 3 = 4 (đơn vị độ dài)

(15)

¤ cöa sè 5

« cöa may m¾n

PT

(16)

1 2 3

Phần thưởng của bạn là một chiếc bút bi và một quyển vở.

PhÇn th ëng cña b¹n lµ 1 trµng ph¸o tay cña c¶ líp.

Mét trµng ph¸o tay dµnh cho b¹n!

4

PhÇn th ëng cña b¹n lµ mét chiÕc bót bi.

5

PhÇn th ëng cña b¹n lµ mét quyÓn vë.

(17)

Mỗi ô trên bàn cờ vua (h.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp (h ; 8) mà trên thực tế thường được kí hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3.

Như vậy, khi nói một

quân cờ đang đứng ở vị trí,

chẳng hạn e4 thì biết ngay

nó đang ở cột e và hàng 4.

(18)

Hướng dẫn học ở nhà:

- Xem và làm lại các bài tập đã giải,

- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí của điểm có tọa độ cho trước và tìm tọa độ khi biết khi biết điểm đó.

- Bài tập về nhà :45, 46, 47-Sbt

- Chuẩn bị bài: “Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 )”:

+ Đồ thị của hàm số là gì?

+ Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là gì?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n (độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau).  Xác định các điểm có tọa độ là

A. Lí thuyết tổng hợp. Điểm O gọi là gốc tọa độ.. + Mặt phẳng Oxy: Mặt phẳng mà trên đó đã cho một hệ trục Oxy được gọi là mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt là mặt phẳng

Trong chủ đề này chúng ta sẽ sử dụng phương pháp tọa độ để giải các bài toán liên quan đến đường thẳng, đường tròn, đường elip trong mặt phẳng.. Đây là chủ đề lớn

Ứng với mỗi cặp điểm A , B thì có duy nhất một điểm M thỏa yêu cầu

Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn có bán kính bằng.. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức

Hỏi bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) mà có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam

Một đường thẳng có vô số vectơ chỉ phương, các vectơ đó cùng phương với nhau.?. Hỏi bán kính đường tròn bằng

Hệ trục tọa độ vuông góc gồm 2 trục tọa độ Ox và Oy vuông góc nhau. + Điểm O gọi là gốc tọa độ; trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. + Khi một mặt phẳng