• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau (có đáp án 2022) - Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau (có đáp án 2022) - Toán 9"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau I. Lý thuyết

Cho đường thẳng d: y = ax + b

a0

và đường thẳng d’: y = a’x + b’

a '0

1. Điều kiện để hai đường thẳng song song d và d’ song song với nhau khi và chỉ khi

a a ' b b '

 

 

Ví dụ: y = 3x + 1 và y = 3x – 2 là hai đường thẳng song song vì

 

 

a a ' 3 b b' 1 2

 



  



2. Hai đường thẳng trùng nhau d và d’ trùng nhau khi và chỉ khi

a a ' b b '

 

 

3. Hai đường thẳng cắt nhau d và d’ cắt nhau khi và chỉ khi a a '

Trường hợp đặc biệt a.a ' 1thì d và d’ là hai đường thẳng vuông góc.

II. Các dạng bài tập

Dạng 1: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Phương pháp giải: Sử dụng đến các điều kiện của vị trí tương đối hai đường thẳng

+ Hai đường thẳng song song + Hai đường thẳng cắt nhau + Hai đường thẳng vuông góc + Hai đường thẳng trùng nhau.

(2)

Ví dụ 1: Cho các đường thẳng d1: y = 3x – 1; d2: y = 5x + 6; d3: y = 3x + 2; d4: y

= 1 3

 x + 1.

Xét vị trí tương đối của d1với các đường thẳng d2; d3; d4. Lời giải:

+ Xét vị trí tương đối của d : y = 3x – 1 và 1 d : y = 5x + 6 2 Ta có: a 3

a ' 5

 

   a a ' 3

5

1 2

d ;d là hai đường thẳng cắt nhau

+ Xét vị trí tương đối của d1: y = 3x – 1 và d3: y = 3x +2 Ta có: a 3

a ' 3

 

   a a '

 

3

Lại có b 1 b ' 2

  

   b b'

 1 2

1 3

d ;d là hai đường thẳng song song

+ Xét vị trí tương đối của d : y = 3x – 1 và 1 d : y = 4 1 3

 x + 1.

Ta có:

a 3 a ' 1

3

 

  



a a ' 3 1 3

  

    

Lại có a.a ' 3. 1 1 3

   

1 4

d ;d là hai đường thẳng vuông góc.

Ví dụ 2: Cho đường thẳng y = (2m – 2)x + 3 Tìm m để:

a) song song vớid : y = 2x – 1 1

(3)

b) vuông góc với d2: y = x – 1.

Lời giải:

a) // d1 2m 2 2

3 1

  

   

Vì 3 1 luôn đúng nên để // d thì 2m – 2 =2 1

2m = 4

m = 4:2

m = 2

Vậy m = 2 thì // d1

b)  d2

2m 2 .1

 1

2m – 2 = -1

2m = -1 + 2

2m = 1

m = 1 2 Vậy m = 1

2thì vuông góc với d 2

Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng song song hoặc vuông góc với đường thẳng cho trước

Phương pháp giải: Vận dụng công thức về hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

Cho đường thẳng d: y = ax + b

a0

và đường thẳng d’: y = a’x + b’

a '0

+ Hai đường thẳng song song

d và d’ song song với nhau khi và chỉ khi a a '

b b '

 

 

(4)

+ Hai đường thẳng vuông góc

a.a ' 1thì d và d’ là hai đường thẳng vuông góc.

Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng d’: y = 3x +2 và đi qua A(1; 2).

Lời giải:

Gọi phương trình đường thẳng d cần tìm là y = ax + b (*) (a0) Vì d // d’ nên

a = a’ = 3; b 2

Vì d đi qua A(1; 2) nên ta thay x = 1; y = 2; a = 3 vào (*) ta được 2 = 3.1 + b

2 = 3 + b

b = 2 – 3

b = -1

y = 3x – 1

Vậy đường thẳng d cần tìm là y = 3x – 1

Ví dụ 2: Viết phương trình đường thẳng đii qua M(2; -3) và vuông góc với đường thẳng d: y = 2x - 5

Lời giải:

Gọi đường thẳng  cần tìm là y = ax + b (**) (a0) Vì  d nên ta có a.a’ = -1

a.2 = -1

a = 1 2

Vì đi qua M(2; -3) nên ta thay x = 2; y = -3; a = 1 2

 vào (**) ta được

-3 = 1 2

 .2 + b

(5)

 -1 + b = -3

b = -2

Vậy đường thẳng cần tìm là y = 1 2

 x – 2.

Ví dụ 3: Cho ba đường thẳng d : y = 2x + 3; 1 d : y = x + 3; 2 d : y = 3x – 1. 3

a) Viết phương trình đường thẳng song song với d1và đi qua giao điểm của d2và d3.

b) Viết phương trình đường thẳng vuông góc với d và đi qua giao điểm của 2 d và 1 d3.

Lời giải:

a) Tìm giao điểm của d2và d3

Phương trình hoành độ giao điểm của d và 2 d là 3 x + 3 = 3x – 1

2x = 4

x = 2 y = 5

Vậy tọa độ giao điểm của d2và d3là A(2; 5) Gọi đường thẳng cần tìm là 1: y = ax + b (a0) Vì 1// d1nên a = a’ = 2; b3

Vì 1đi qua A(2; 5) thay x = 2; y = 5; a = 2 vào 1 ta được:

5 = 2.2 + b

b = 5 – 4

b = 1

Vậy đường thẳng 1: y = 2x + 1.

b) Tìm tọa độ giao điểm d1và d3

Phương trình hoành độ giao điểm của d và 1 d 3

(6)

2x + 3 = 3x – 1

3x – 2x = 3 + 1

x = 4y = 11

Vậy giao điểm của d và 1 d là B(4; 11) 3

Gọi 2: y = ax + b (a0) là đường thẳng cần tìm Vì 2 d2a.a’ = -1

1.a = -1

a = -1

Vì 2đi qua B(4; 11) thay x = 4; y = 11 và a = -1 vào 2ta được:

11 = -1.4 + b

b = 11 + 4

b = 15

Vậy đường thẳng 2cần tìm là y = -x + 15.

Dạng 3: Tìm m để đường thẳng thỏa mãn điều kiện cho trước

Phương pháp giải: Sử dụng công thức liên quan đến hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng cắt nhau.

Bước 1: Gọi đường thẳng cần tìm là y = ax + b (a0) Bước 2: Cho a, b thỏa mãn điều kiện đề bài

Bước 3: Giải a, b để tìm m.

Ví dụ 1: Cho đường thẳng d: y = (2m + 1) x + 3. Tìm m để d song song song với đường thẳng d’ : y = 3x – 5

Lời giải:

Vì d // d’a = a’

2m + 1 = 3

2m = 3 – 1

(7)

2m = 2

m = 2:2

m = 1

Lại có b = 3 và b’ = -5

bb’

Vậy m = 1 thì d và d’ song song.

Ví dụ 2: Tìm m để d: y = 3mx + m và d’: y = 5mx + 1 (m0) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1

Lời giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’

3mx + m = 5mx + 1

Vì d và d’ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1 nên thay x = 1 vào phương trình ta có:

3m.1 + m = 5m. 1 + 1

4m = 5m + 1

m = -1

Vậy m = -1 thì d và d’ cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1.

Ví dụ 3: Tìm m để đường thẳngd1: y

m2 2m x

3+ m song với đường thẳng d2: y = 3x + 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.

Lời giải:

Vì d // d’

2

2

m 2m 3

3 m 1

m 2m 0

  

  

  

 

m2 2m 3 0

m 2

m m 2 0

   

  

  

(8)

m 3 m 1

 

0

m 2

m 0

m 2

   

  

 

 

 

m 3 0

m 1 0

m 2

m 0

m 2

  

  

  

 

 

m 3 (tm) m 1 (tm)

m 2

m 2

m 0

 

  

 

  

 

m 3

m 1

 

    (1)

Vì d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 nên ta có x = -2; y = 0 thay vào d 0 = (m22m).(-2) + 3 + m

2m2 4m 3 m 0

      2m2 5m 3 0

    

2m2 m 6m 3 0

     

   

m 2m 1 3 2m 1 0

     

2m 1 3 m

 

0

   

2m 1 0 3 m 0

  

    2m 1 m 3

  

  

(9)

m 1 2

m 3

  



 

(2)

Từ (1) và (2) m = 3 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau a) d: y = 3x + 5 và d’: y = 2x + 6

b) d: y = 2x + 1 và d’: y = 2x + 3 c) d: y = x + 5 và d’: y = -x - 3 d) d: y = 3x + 5 và y = 3x – 5.

Bài 2: Cho đường thẳng d: y = 3x +5 và d’: y = (m+2)x – 3 + m a) Tìm m để d // d’

b) Tìm m để d cắt d’

c) Tìm m để dd’

d) Tìm m để dd’

Bài 3: Cho đường thẳng d: y = 2x + 3; d’: y = 4x – 5 a) Tìm tọa độ giao điểm của d và d’

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua tọa độ giao điểm của d và d’ và song song với đường thẳng y = 3x + 1.

Bài 4: Cho ba đường thẳng d1: y = 5x – 3; d2: y = 1 2

 x + 6 và d3: y = (m - 3)x +5 a) Tìm m để d1;d2;d3đòng quy

b) Tìm m để d1//d3

c) Tìm m để d và 3 d cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 1. 2

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng d trong các trường hợp sau a) d đi qua A(1; -3) và vuông góc với đường thẳng y = 2x + 1

(10)

b) d đi qua điểm B(1; -2) và song song với đường thẳng y = 2x – 3.

Bài 6: Cho các đường thẳng

d1: y = (2m + 1) x – (2m + 3) d : y = (m – 1) x + m 2

a) Tìm m để d1d2 b) Tìm m để d1d2 c) Tìm m để d1// d2.

Bài 7: Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(1; 3) và B(2; 4).

Bài 8: Viết phương trình đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng y = 3x – 2 và y = 2x + 1. Biết d song song với đường thẳng y = 4x – 3.

Bài 9: Viết phương trình đường thẳng d biết d cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 3 và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 4.

Bài 10: Cho đường thẳng:

d : y = 2mx – (m + 5) 1

d2: y = (1 – 3n)x + n

a) Tìm điểm cố định mà d1luôn đi qua.

b) Gọi I là điểm cố định d1luôn đi qua. Tìm m để d2đi qua I c) Tìm m,n để d1 d2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hai cạnh đối diện cửa ra vào, hai cạnh đối diện cửa sổ, hai cạnh của thước kẻ, hai cạnh đối diện của bảng...có hình ảnh của hai đường thẳng song song... Hãy

Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

a) Tập hợp các điểm cách đều đường thẳng a cố định một khoảng 2cm là hai đường thẳng song song với đường thẳng a và cách đều đường thẳng a một khoảng 2cm. c) Tập hợp

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến (nếu có) của hai mặt phẳng nói trên sẽ song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng

Đây có phải hai đường thẳng song song không? Vì sao?.. Hai đường thẳng AB và CD không song song với nhau vì kéo dài hai đường thẳng này ta thấy chúng cắt nhau.. Đây

Bước 2: Lấy điểm E nằm ngoài đường thẳng MN. Bước 3: Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng MN. Lấy điểm F thuộc đường thẳng vừa vẽ. Ta được đường

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba.B. Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng