• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 9 Luyện tập: Đồ thị của hàm số bậc nhất | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 9 Luyện tập: Đồ thị của hàm số bậc nhất | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện tập: Đồ thị của hàm số bậc nhất

Bài 17 trang 51, 52 Toán lớp 9 Tập 1:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Lời giải:

a) - Với hàm số y = x + 1:

Cho x = 0 y = 1 ta được M (0; 1).

Cho y = 0 => x + 1 = 0  x = -1 ta được A (-1; 0).

Nối MA ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

Cho x = 0  y = 3 ta được N (0; 3).

Cho y = 0  -x + 3 = 0  x = 3 ta được B (3; 0).

Nối NB ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

b) Theo câu a ta có đồ thị hàm số y = x + 1 cắt trục Ox tại A (-1; 0) Theo câu a ta có đồ thị hàm số y = -x + 3 cắt trục Ox tại B (3; 0)

(2)

C là giao điểm của hai hàm số nên ta có phương trình hoành độ giao điểm x + 1 = - x + 3

x + x = 3 – 1

2x = 2

x = 1

y = 2. Vậy C (1; 2)

Vì A, B đều năm trên trục hoành, nên nhìn vào đồ thị ta thấy AB = 4cm.

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.

Qua đồ thị ta thấy H(1; 2) CH = 2cm Diện tích tam giác ABC là:

2 ABC

1 1

S AB.CH .2.4 4cm

2 2

   .

Vì A, và H đều nằm trên trục hoành nên qua đồ thị ta thấy AH = 2cm Vì CHA là tam giác vuông tại H nên ta có:

2 2 2

AC AH CH (định lý Py – ta – go)

2 2 2

AC 2 2 8

   

AC 8

  cm

Tương tự ta tính được CB = 8 cm Chu vi tam giác ABC là

C = AB + BC + CA = 4 + 8 + 8 = 4 + 2 8 (cm).

Bài 18 trang 51 Toán lớp 9 Tập 1:

a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.

b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A (-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được

(3)

Lời giải:

a) Thay x = 4 và y = 11 vào y = 3x + b ta được:

11 = 3.4 + b = 12 + b

b = 11 – 12 = -1

Ta được hàm số y = 3x – 1

- Cho x = 0  y = -1 được A (0; -1) - Cho y = 0  1

x3 được B 1 3;0

 

 

 

Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 3x – 1.

b) Thay tọa độ điểm A (-1; 3) vào phương trình y = ax + 5 ta có:

3 = a.(-1) + 5 = -a + 5

a = 5 – 3 = 2

Ta được hàm số y = 2x + 5.

- Cho x = 0  y = 5 được B (0;5) Và hàm số đi qua A (-1; 3)

Nối A, B ta được đồ thị hàm số y = 2x + 5.

(4)

Bài 19 trang 52 Toán lớp 9 Tập 1: Đồ thị của hàm số y = 3 x + 3 được vẽ bằng compa và thước thẳng (h.8).

Hãy thực hiện cách vẽ đó rồi nêu lại cách thực hiện.

Áp dụng: Vẽ đồ thị của hàm số y = 5 x + 5 bằng compa và thước thẳng.

Hướng dẫn: Tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng √5.

Lời giải:

a) Cho x = 0  y = 3 ta được (0; 3 ).

Cho y = 0  3 x + 3 = 0 => x = -1 ta được (-1; 0).

Như vậy để vẽ được đồ thị hàm số y = 3 x + 3 ta phải xác định được điểm 3 trên Oy.

Các bước vẽ đồ thị y = 3 x + 3 + Dựng điểm A (1; 1) được OA = 2

+ Dựng điểm biểu diễn 2 trên Ox: Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Ox, được điểm biểu diễn 2 .

+ Dựng điểm B( 2 ; 1) được OB = 3

+ Dựng điểm biểu diễn 2 . Trên trục Oy: Quay một cung tâm O, bán kính OB cắt tia Oy, được điểm biểu diễn 3

(5)

+ Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn 3 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = 3 x + 3 .

b) Áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 5 x + 5 - Cho x = 0 y = 5 ta được (0; 5 ).

- Cho y = 0  5 x + 5 = 0  x = -1 ta được (-1; 0).

Ta phải tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng 5 Cách vẽ:

+ Dựng điểm A (2; 1) ta được OA = 5 .

+ Dựng điểm biểu diễn 5 trên trục Oy. Quay một cung tâm O, bán kính OA cắt tia Oy, được điểm biểu diễn 5 . Vẽ đường thẳng qua điểm biểu diễn 5 trên Oy và điểm biểu diễn -1 trên Ox ta được đồ thị hàm số y = 5 x + 5

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bieåu dieãn caùc ñieåm sau treân cuøng moät maët phaúng toïa

Biết tiếp tuyến của   C tại điểm M cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại hai điểm P và Q sao cho bán kính đường tròn nội tiếp tam

Phương pháp giải: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm hai trong ba đường đã cho3. Bước 2: Kiểm tra xem giao điểm vừa tìm được có thuộc

Tính các góc của tam giác ABC.. a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. b) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Tính giá trị lớn nhất của hàm