• Không có kết quả nào được tìm thấy

SBT Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SBT Toán 9 Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b | Hay nhất Giải sách bài tập Toán lớp 9"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b Bài 25 trang 67 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2; 1) b) Tìm hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm B(1; -2) c) Vẽ đồ thị của các hàm số với hệ số góc tìm được ở câu a, b trên cùng một mặt phẳng tọa độ và chứng tỏ rằng hai đường thẳng đó vuông góc với nhau.

Lời giải:

Vì đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên có dạng y = ax

a) Vì đường thẳng y = ax đi qua điểm A(2; 1) nên ta thay x = 2; y = 1 vào đường thẳng ta có: 1 = a.2 ⇔ a = 1

2

Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(2; 1) là a = 1 2

Khi đó đường thẳng là: y = 1x 2 .

b) Vì đường thẳng y = ax đi qua điểm B(1; -2) nên ta thay x = 1; y = -2 vào đường thẳng ta có: -2 = a.1 ⇔ a = -2

Vậy hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm B(1; -2) là a = -2 Khi đó đường thẳng là: y = -2x

c)

*Vẽ đồ thị hàm số y = 1 2 x Cho x = 0 thì y = 0  O(0; 0) Cho x = 2 thì y = 1  A(2; 1) Đồ thị hàm số y = 1

2x là đường thẳng đi qua O và A

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

(2)

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0) Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: B(1; -2)

Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua O và B.

*Gọi A’, B’ lần lượt là hình chiếu của A, B trên Ox và Oy.

OA’=2; AA’ = 1; OB’ = 2; BB’ = 1

Xét tam giác vuông AA’O và tam giác vuông BB’O có:

OA’ = OB’ = 2 AA’ = BB’ = 1

OA 'A=OB'B= 90

Do đó AA 'O= BB'O (c – g – c) AOA ' BOB'

 = (hai góc tương ứng)

Vì Ox vuông góc với Oy nên BOA' BOB' 90+ =  Do đó: BOA' AOA' 90+ = 

Vậy OA vuông góc với OB hay hai đường thẳng y = 1x

2 và y = -2x vuông góc với nhau.

(3)

Bài 26 trang 67 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hai đường thẳng:

y = ax + b (d) y = a’x + b’ (d’)

Chứng minh rằng: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ, hai đường thẳng (d) và (d’) vuông góc với nhau khi và chỉ khi a.a’ = -1

Lời giải:

Qua gốc tọa độ, kẻ đường thẳng y = ax // (d) và y = a’x // (d’)

*Chứng minh (d) vuông góc với (d’) thì a.a’ = -1 Không mất tính tổng quát, giả sử a > 0. Suy ra: a’ < 0

Khi đó góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y = ax là góc nhọn (do a > 0).

Suy ra góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y = a’x là góc tù (vì các góc tạo bởi đường thẳng y = ax và đường thẳng y = a’x với tia Ox hơn kém nhau90).

Mà đường thẳng y = ax đi qua A(1; a), đường thẳng y = a’x đi qua B(1; a’) nên đoạn AB vuông góc với Ox tại điểm H có hoành độ bằng 1.

Vì (d) ⊥ (d’) nên hai đường thẳng y = ax và y = a’x vuông góc với nhau AOB 90

 = 

Tam giác vuông AOB có OH ⊥ AB. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: HA.HB=OH2

(4)

Hay: a.|a’| = 1 ⇔ a.(-a’) = 1 ⇔ a.a’ = -1 Vậy nếu (d) vuông góc với (d’) thì a.a’ = -1

*Chứng minh a.a’ = -1 thì (d) vuông góc với (d’)

Thật vậy , từ a.a’ = -1 a. a ' = 1 HA.HB=OH2 HA OH

OH HB

 =

tam giác HOA đồng dạng với tam giác HBO

AOH OBH

 =

Mà OBH+HOB 90= AOH+HOB=AOB= 90 , từ đó ta có d⊥d’

Điều phải chứng minh.

Bài 27 trang 68 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số:

y = x (1) y = 0,5x (2)

b) Đường thẳng (d) song song với trục Ox và cắt trục tung Oy tại điểm C có tung độ bằng 2, theo thứ tự cắt các đường thẳng (1) và (2) tại D và E. Tìm tọa độ của các điểm D, E. Tính chu vi và diện tích tam giác ODE.

Lời giải:

a)

* Vẽ đồ thị hàm số y = x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0) Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1; 1)

Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua O và A.

* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

(5)

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0) Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: B(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng đi qua O và B.

b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị hàm số y = x tại D, cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.

Điểm D có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2.

Vậy điểm D(2; 2)

Điểm E có tung độ bằng 2.

Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4 Vậy điểm E(4; 2)

Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiếu của D và E trên Ox.

Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4; DD’ = 2; EE’ = 2; CE = 4; CD = 2; OC = 2

(6)

Áp dụng định lí Py – ta - go vào tam giác vuông ODD’, ta có:

OD2 = OD’2 + DD’2 = 22 + 22 = 8 Suy ra: OD = 8 = 2 2

Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông OEE’, ta có:

OE2 = OE’2 + EE’2= 42 + 22 = 20

 OE = 20 = 2 5

Lại có: DE = CE – CD = 4 – 2 = 2

Chu vi tam giác ODE bằng: OD + DE + EO = 2 2 + 2 + 2 5

= 2

(

2 1+ + 5

)

(đơn vị độ dài) Diện tích tam giác ODE bằng: 1

2.DE.OC = 1

2.2.2 = 2 (đơn vị diện tích) Bài 28 trang 68 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số:

y = -2x (1)

(7)

y = 0,5x (2)

b) Qua điểm K(0; 2) vẽ đường thẳng (d) song song với trục Ox. Đường thẳng (d) cắt các đường thẳng (1) và (2) lần lượt tại A và B. Tìm tọa độ của các điểm A, B.

c) Hãy chứng tỏ rằng góc AOB = 90o (hai đường thẳng y = -2x và y = 0,5x vuông góc với nhau).

Lời giải:

a)

*Vẽ đồ thị hàm số y = -2x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0) Cho x = 1 thì y = -2. Ta có: M(1; -2)

Đồ thị hàm số y = -2x là đường thẳng đi qua O và M

*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x

Cho x = 0 thì y = 0. Ta có: O(0; 0) Cho x = 2 thì y = 1. Ta có: N(2; 1)

Đồ thị hàm số y = 0,5x là đường thẳng đi qua O và N.

b) Vì d song song với Ox nên d có dạng y = a.

(8)

Vì d đi qua K(0; 2) nên ta có:

d: y = 2

Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (1) là:

2 = -2x x 2 : ( 2)

 = −

x 1

 = − y 2

 = A(-1; 2)

Phương trình hoành độ giao điểm của d và (2) là 2 = 0,5x

x 2 : 0,5

 = x 4

 = y 2

 = B(4; 2)

c) Vì a = -2 và a’ = 0,5 nên a.a’ = -1 Do đó (1) và (2) vuông góc vói nhau

AOB 90

 = 

Bài 29 trang 68 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hàm số y = mx + (2m + 1) (1) Với mỗi giá trị của m , ta có một đường thẳng xác định bởi (1). Như vậy, ta có một họ đường thẳng các định bởi (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.

Lời giải:

Giả sử điểm A

(

x ; y0 0

)

là điểm mà họ đường thẳng (1) đi qua với mọi m. Khi đó thay tọa độ điểm A vào hàm số (1).

Với mọi m, ta có: y0 =mx0 +(2m 1)+

0 0

y mx 2m 1 0

 − − − =

(9)

(

0

) (

0

)

m 2 x y 1 0

 − − + − =

Vì phương trình nghiệm đúng với mọi giá trị của m nên tất cả các hệ số phải bằng 0.

0 0

2 x 0 y 1 0

− − =

  − =

0 0

x 2

y 1

 = −

  =

Vậy A(-2; 1) là điểm cố định mà họ đường thẳng y = mx + (2m + 1) luôn đi qua với mọi giá trị m.

Bài tập bổ sung

Bài 5.1 trang 68 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Hệ số góc của đường thẳng y =3x 5 2

− là:

A) 3 B) -5 C) 3

2

D) 5 2

b) Hệ số góc của đường thẳng 3 3x

y 5

= − là:

A) 3 B) 3

5 C) − 3

(10)

D) 3 5

Lời giải:

a) Ta có: y =3x 5 2

− = 3x 5

2 − 2 Hệ số góc a = 3 2. Chọn đáp án C.

b) Ta có: 3 3x

y 5

= − = 3 3

5− 5 x Hệ số góc của đường thẳng là a = 3

− 5 Chọn đáp án D.

Bài 2 trang 69 Sách bài tập Toán 9 Tập 1:

a) Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm M 3 3; 2

 

 

 là:

A) 3 B) 3

2 C) 1

2

D) 3 2

b) Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm P 1; 3

(

+ 2

)

Q

(

3;3+ 2

)

là:

A) − 3 B)

(

3 1

)

(11)

C)

(

1 3

)

D) 3

Lời giải:

a) Vì đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên có dạng y = ax Vì đường thẳng đi qua M 3

3; 2

 

 

  nên ta thay tọa độ M vào đường thẳng ta được:

3 3.a

2 =

a 3: 3

 = 2 a 1

 = 2

Chọn đáp án C.

b) Gọi đường thẳng d cần tìm là y = ax + b

Do d đi qua P 1; 3

(

+ 2

)

thay x = 1; y = 3+ 2 vào d ta được:

3+ 2= a.1 + b

b 3 2 a

 = + − (1)

Do d đi qua Q

(

3;3+ 2

)

thay x = 3 ; y = 3 + 2 vào d ta được:

3 + 2 = 3a + b (2) Thay (1) vào (2) ta được:

3 + 2 = 3a + 3 + 2−a

(12)

(

3 1 a

)

3 2 3 2

 − = + − −

(

3 1 a

)

3 3

 − = −

( ) ( )

a 3 3 : 3 1

 = − −

a 3

 =

Chọn đáp án D

Bài 3 trang 69 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: .

a) Góc hợp bởi đường thẳng 1 3

y x

2 5

= + và trục Ox là:

A) 26 34 B) 30

C) 60

D) 30 58 

b) Góc hợp bởi đường thẳng y = 7 2x 5

+ và trục Ox là

A) 54 28  B) 81 52  C) 21 48 D) 63 26

(Chú ý: Dùng máy tính bỏ túi tính góc chính xác đến phút) Lời giải:

(13)

a) Gọi là góc tạo bởi đường thẳng 1 3

y x

2 5

= + và trục Ox

Ta có: Vì a = 1 0

2  nên tan 1

 = 2 26 34

   

Chọn đáp án A b) Ta có: y = 7 2x

5

+ =7 2 5 + 5x

Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 7 2x 5

+ và trục Ox

Ta có a = 2

5 > 0 nên tan 2

 = 5 21 48

  =  Chọn đáp án C.

Bài 4 trang 69 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A, B, C, D có tọa độ nguyên như sau:

A(4; 5) B(1; -1) C(4; -4) D(7; -1)

a) Hãy viết phương trình của các đường thẳng AB, BC, CD và DA.

b) Tính (theo độ, phút) các góc của tứ giác ABCD bằng máy tính bỏ túi.

Lời giải:

a) Phương trình của đường thẳng AB có dạng: y = ax + b.

Do phương trình đi qua A(4;5) và B(1; -1) nên ta có:

5 = a.4 + b (1) -1 = a.1 + b (2)

Trừ từng vế của (1) và (2), ta có: 6 = 3a ⇒ a = 2.

(14)

Thay a = 2 và (1) để tìm b, ta có 5 = 2.4 + b ⇒ b = -3.

Vậy phương trình đường thẳng AB là: y = 2x – 3.

Làm tương tự như trên, ta có:

Phương trình đường thẳng BC là: y = -x.

Phương trình đường thẳng CD là: y = x – 8.

Phương trình đường thẳng DA là: y = -2x + 13.

b)

Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I.

- Đường thẳng AB có hệ số góc bằng 2, do đó ta có tan = 2 ⇒  = 63 26 (tính trên máy tính bỏ túi).

ABD 63 26

 = 

Tam giác ABD cân, nên cũng có ADB 63 26=  . Từ đó suy ra BAD 180=  −2.ABD 53 8

(15)

Đường thẳng BC có hệ số góc bằng -1 nên BC là phân giác của góc vuông phần tư thứ nhất của mặt phẳng tọa độ Oxy.

Đường thẳng CD có hệ số góc bằng 1, do đó CD song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất

BCD 180 45 45 90

 =  −  −  = 

Và do đó: ABC=ADC=

(

360 −BCD−BAD : 2 108 26

)

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào ? Lời giải:.. Vì đường tròn tâm I bán kính 5cm tiếp xúc với đường

Chứng minh rằng các bán kính OB và O’C song song với nhau.. Kẻ các đường kính

So sánh các độ dài AM và MN.. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. So sánh các độ dài AC và BD.. Chứng minh rằng AB // CD.. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với

a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. c) Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ).. b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là