• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 9 Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 9"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b

a0

Câu hỏi 1 trang 49 Toán lớp 9 Tập 1: Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

A (1; 2) B (2; 4) C (3; 6),

A’ (1; 2 + 3) B’ (2; 4 + 3) C’ (3; 6 + 3).

Lời giải:

Câu hỏi 2 trang 49 Toán lớp 9 Tập 1: Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:

x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4

y = 2x y = 2x + 3

Lời giải:

x -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4

y = 2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8

(2)

y = 2x + 3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11

Câu hỏi 3 trang 51 Toán lớp 9 Tập 1: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:

a) y = 2x – 3;

b) y = -2x + 3.

Lời giải a) y = 2x – 3

Cho x = 0 y = -3 Điểm A (0; -3) Cho y = 0 x = 3

2 Điểm B 3 2;0

 

 

 

Đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm A (0; -3) và B 3 2;0

 

 

 .

a) y = -2x + 3

(3)

Cho x = 0 y = 3 Điểm C (0; 3) Cho y = 0 x = 3

2 Điểm B 3 2;0

 

 

 

Đồ thị hàm số y = 2x – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm C (0; 3) và D 3 2;0

 

 

 .

Bài tập

Bài 15 trang 51 Toán lớp 9 Tập 1:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = 2x; y = 2x + 5; y = 2x

3 ; y = 2x

3 + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ).

Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao?

Lời giải:

a)

+ Xét đường thẳng y = 2x

(4)

Đường thằng này đi qua góc tọa độ và điểm E (1; 2) + Đường thẳng y = 2x + 5 đi qua B (0; 5) và F 5

2 ;0

 

 

 

+ Đường thẳng y = 2x

3 đi qua O (0; 0) và điểm G 2 1; 3

  

 

 

+ Đường thẳng y = 2x

3 +5 đi qua B (0; 5) và C 15 15 8 ; 4

 

 

 

b) Bốn đường thẳng đã cho cắt nhau tại các điểm O, A.

Vì đường thẳng y = 2x + 5 song song với đường thẳng y = 2x và đường thẳng y

= 2x

3 song song với đường thẳng y = 2x

3 + 5 nên tứ giác OABC là hình bình hành.

Bài 16 trang 51 Toán lớp 9 Tập 1:

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.

(5)

c) Vẽ qua điểm B (0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Lời giải:

a)

+ Đồ thị hàm số y = x đi qua O (0; 0) và M (1; 1). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm O và M ta được đồ thị hàm số y = x.

+ Với hàm số y = 2x + 2

Cho x = 0 ta được y = 2 B (0; 2) Cho x = -2 ta được y = -2 A (-2; -2)

Vậy đồ thị hàm số y = 2x + 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A và B

b) Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

2x + 2 = x

x = -2 y = -2

(6)

Suy ra tọa độ giao điểm là A (-2; -2).

c) Qua B (0; 2) vẽ đường thẳng song song với Ox, đường thẳng này có phương trình y = 2 và cắt đường thẳng y = x tại C.

- Tọa độ điểm C:

Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là nghiệm của phương trình:

x = 2  y = 2 tọa độ C(2; 2)

Hình chiếu vuông góc của A lên đường thẳng y = 2 là E. Do đó E (-2; 2) Ta có AE = 4cm; BC = 2cm

Diện tích tam giác ABC: (với BC là đáy, AE là chiều cao tương ứng với đáy BC)

2 ABC

1 1

S AE.BC .4.2 4cm

2 2

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ I và có hoành độ bằng 5. b) Điểm M nằm trên đường phân giác của góc phần tư thứ IV và có tung độ bằng 5

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, họ đường thẳng xác định bởi (1) luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định tọa độ của điểm đó.. b) Tính (theo độ, phút) các góc

Giả sử x là độ dài của cạnh hình lập phương. a) Biểu diễn diện tích toàn phần S (tức là tổng diện tích của sáu mặt) của hình lập phương qua x. b) Tính các giá trị của S

a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. c) Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B

a) Đồ thị của hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là:. a) Hai đường thẳng cắt nhau. b)

Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng

Áp dụng lí thuyết về tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trên trục và tọa độ của điểm, tọa độ của vectơ trong mặt phẳng Oxy, tọa độ của trung điểm đoạn thẳng, tọa độ