• Không có kết quả nào được tìm thấy

Toán 7 HK1 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Toán 7 HK1 năm học 2019-2020"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: TOÁN 7

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (1,5 điểm). Tính hợp lý (nếu có thể):

3 1 1

A 2 0, 25 1

4 3 3

    B 5 . 12 4. 25 2020o

12 16

   

4 3

4 3

7 .3 7 C 7 .6 7 .2

 

Bài 2 (2,0 điểm). Tìm x biết:

1 2

a) x3 3 1 3 1 3

b) x

22 4 4 c) 2x 1 x

 

2 1 0

4

 

   

  Bài 3 (1,5 điểm). Cho hàm số y = ax.

a) Tìm a, biết đồ thị của hàm số qua điểm M (-1; 3).

b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được trên hệ trục tọa độ Oxy.

c) Chứng minh 3 điểm O, M và điểm N (2; -6) thẳng hàng.

Bài 4 (1,0 điểm).

Hưởng ứng phong trào ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, một trường THCS phát động lễ trồng cây. Biết

3

1 số cây trồng được của lớp 7A bằng

4

1 số cây trồng được của lớp 7B và bằng

5

1 số cây trồng được của lớp 7C; lớp 7C trồng được nhiều hơn lớp 7A là 28 cây. Tính số cây mà mỗi lớp 7A, 7B, 7C đã trồng được.

Bài 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC.

Trên tia đối của tia KA lấy D, sao cho KD = KA. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N. Chứng minh:

a) CD // AB. b) ABH = CDH. c) AK =

2

1BC. d) MH = NH.

Bài 6 (0,5 điểm). Tìm cặp số (x; y) nguyên thoả mãn:

2

3

5 12

1 2

x y

x

---HẾT---

Họ và tên học sinh:………...………...Số báo danh: …………..

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7 – HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020

Câu Nội dung Biểu

điểm

1 (1,5đ)

Tính hợp lý (nếu có thể):

3 1 1

A 2 0, 25 1

4 3 3

    

5 25 o

B . 12 4. 2020

12 16

   

4 3

4 3

7 .3 7 C 7 .6 7 .2

 

1a

3 1 1

A 2 0, 25 1

4 3 3

3 1 1 1

2 1

4 3 4 3

3 1 1 1

2 1

4 4 3 3

    

 

   

 

   

    

   

0,25

= - 1 + 1 = 0 0,25

1b

5 25 o

B . 12 4. 2020

12 16

   

1

4 .5 4 12 12.

5

0,25

= 5 – 5 +1 =1 0,25

1c

 

 

4 3

4 3

3 3

7 .3 7 C 7 .6 7 .2

7 . 7.3 1 7 . 7.6 2

 

 

0,25

 

7.3 1 1 2. 7.3 1 2

  

0,25

2 (2,0đ)

Tìm x biết:

1 2

a) x3 3 1 3 1 3

b) x

22 4 4 c) 2x 1 x

 

2 1 0

4

 

   

 

2a 1 2

x3 3

(3)

2 1

x 33 0,25

x 3 3 x 1

Vậy x = 1

0,25

2b

1 3 1 3

22x 4 4

4 1 4 3 2 3 2

1 x

2 1 3 2

1 x

0,25

TH1: 1

2 3 2

1 x

1 2 1 2

3x

2 1 2

3

x

2 :3 2

1

x

3 1

x

0,25

TH2: 1

2 3 2

1 x

1

2 1 2

3x

2 3 2 3x

x1

Vậy x1 hoặc

3 1

`

x

0,25

2c

  0

4 1 1

2 2

x x

TH1:

2 1 1

2 0 1

2

x x

x

0,25

TH2:

2 1 4

0 1 4

1 2

2 x x

x

Vậy 1

x2 hoặc 1

x 2



0,5

3 Cho hàm số y = ax.

(4)

(1,5đ) a) Tìm a biết đồ thị của hàm số qua điểm M (-1; 3).

b) Vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được trên hệ trục tọa độ Oxy.

c) Chứng minh 3 điểm O, M và điểm N (2; -6) thẳng hàng.

3a

Đồ thị của hàm số y = ax qua điểm M (-1; 3) nên ta có:

3 = a.(-1)  a = -3 Vậy a = -3

0,25 0,25 3b

Ta có y = -3x

Đồ thị hàm số là đường thẳng qua gốc tọa độ O và M(-1;3) 0,25

HS vẽ đồ thị đúng 0,25

3c

Ta thấy điểm N (2; -6) thuộc đồ thị hàm số y = -3x vì -6 = -3. 2 (đúng) 0,25 Vậy 3 điểm O, M, N cùng thuộc đồ thị hàm số y = -3x mà đồ thị hàm

số y = -3x là đường thẳng. Do đó 3 điểm O, M, N thẳng hàng. 0,25

4 (1,0đ)

Hưởng ứng phong trào ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu, một trường THCS phát động lễ trồng cây. Biết

3

1 số cây trồng được của lớp 7A bằng

4

1 số cây trồng được của lớp 7B và bằng

5

1 số cây trồng được của lớp 7C; Lớp 7C trồng được nhiều hơn lớp 7A là 28 cây.

Tính số cây mà mỗi lớp 7A, 7B, 7C đã trồng được.

Gọi a, b, c lần lượt là số cây trồng được của 3 lớp 7A, 7B, 7C

(a, b, c N* ; c > a) 0,25

Theo bài ra ta có: a b c 5 1 4 1 3

1 và c - a = 28 0, 25

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2 14 28 3 5 5 4

3

b c c a a

Khi đó

a = 3.14 = 42 (thỏa mãn) b = 4.14 = 56 (thỏa mãn) c = 5.14 = 70 (thỏa mãn)

0, 25

Vậy số cây của ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là: 42 cây, 56

cây và 70 cây. 0,25

5 (3,5đ)

Cho tam giác ABC vuông tại A; K là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia KA lấy D, sao cho KD = KA. Gọi H là trung điểm của AC; BH cắt AD tại M; DH cắt BC tại N. Chứng minh rằng:

(5)

a) CD // AB. b) ABH = CDH.

c) AK =

2

1 BC d) MH = NH.

Vẽ hình và ghi GT, KL

N

M H

B

A

K C

D

0,25

0,25

5a

Xét ABK và DCK có:

BK = CK (gt)

 

BKACKD (đối đỉnh) AK = DK (gt)

 ABK = DCK (c-g-c) 0,5

 ABK DCK (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong  CD // AB. 0,25

5b

Ta có CD // AB mà AB  AC  CD AC hay DCH 90O

0,25 Xét ABH và CDH có:

BA = CD (do ABK = DCK)

  O BAHDCH90 AH = CH (gt)

 ABH = CDH (c-g-c)

0, 5

5c

Xét CDA và ABC có:

AB = CD

  O DCABAC90 AC cạnh chung

 CDA = ABC (c-g-c) 0,5

(6)

 AD = BC Mà AK =

2

1 AD nên AK =

2

1 BC 0,25

5d

ABC = CDA (Chứng minh trên)

 ACBCAD

mà: AH = CH (gt) và MHA NHC (vì ABH = CDH)

 AMH = CNH (g-c-g)

 MH = NH.

0,5

0,25

6 (0,5đ)

Tìm cặp số (x; y) nguyên thoả mãn:

2

3

5 12

1 2

x y

x (*)

Ta có x1 x5 x1 5x x15x 4 (1)

Dấu bằng xảy ra khi 1x5

   

2

3 4

3 12 3 2 0

2 2 2 2

y y

y (2)

Dấu bằng xảy ra khi y =2

0,25

Từ (1) và (2) ta có (*) xảy ra khi1x5 và y =2 mà x,y nguyên nên ta

có các cặp (x,y) thỏa mãn là:(1; 2); (2; 2); (3; 2); (4; 2); (5; 2) 0,25 Lưu ý :

- Trên đây chỉ là hướng dẫn chấm, vì vậy trước khi chấm các tổ cần thống nhất biểu điểm chi tiết.

- Học sinh làm cách khác với hướng dẫn mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.

- Phần hình học, học sinh không vẽ hình thì không cho điểm.

- HS làm đến đâu cho điểm tới đó. Tổng điểm bài thi làm tròn 0,25.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

làm trục đối xứng.. a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ... Paraol có trục đối xứng là

Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới

a) Vẽ hai đồ thị của những hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.. c) Nhờ đồ thị, xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của

Khi quay miếng bìa hình tròn quanh một trong những đường kính của nó thì ta được một hình cầu.?. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường

Các nghiệm đều phân biệt nhau.. Mệnh đề nào dưới

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phương pháp đại số. a) Vẽ đồ thị hai hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.. b) Viết phương trình đường

Hệ trục tọa độ vuông góc gồm 2 trục tọa độ Ox và Oy vuông góc nhau. + Điểm O gọi là gốc tọa độ; trục Ox gọi là trục hoành, trục Oy gọi là trục tung. + Khi một mặt phẳng