• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp giải các dạng toán căn bậc hai, căn bậc ba - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương pháp giải các dạng toán căn bậc hai, căn bậc ba - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
54
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

PHẦN ĐẠI SỐ ... 2

Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA ... 2

§1. CĂN BẬC HAI ... 2

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A ... 2

§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ... 10

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ... 20

§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ... 26

§8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ... 37

§9. CĂN BẬC BA ... 50

(2)

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA

§1. CĂN BẬC HAI

§2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Căn bậc hai số học

Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a.

Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Với a0 , ta có:

2

a x x 0

x a.

 ≥

= ⇔ 

 =

Với hai số a và b không âm, ta có a < b⇔ a < b.

2. Căn thức bậc hai

Với A là một biểu thức đại số , người ta gọi Acăn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

A xác định ( hay có nghĩa ) khi A lấy giá trị không âm.

Ta có 2 nÕu A 0

nÕu A < 0.

A A A

A

 ≥

= = 

−

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1. TÌM CĂN BẬC HAI SỐ HỌC CỦA MỘT SỐ

Phương pháp giải

Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm:

2

a x x 0

x a.

 ≥

= ⇔ 

 =

Ví dụ 1.Tìm căn bậc hai số học rồi tìm căn bậc hai của:

a) 121 b)

2 2

5

− 

 

  Giải

(3)

a) Ta có 121=11 v× 11≥0 vµ 112 =121.

Do đó số 121 có hai căn bậc hai là 11 và -11.

b)

2 2 2

5 5

−  =

 

  vì 2

5 ≥0 và

2 2

2 2

5 5 .

  = − 

   

    Do đó số

2 2

5

− 

 

  có hai căn bậc hai là 2

5 và 2

−5.

Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức: 0, 09+7. 0,36−3 2, 25.

Giải

Ta có 0, 09+7. 0,36−3 2, 25

0,3 7.0, 6 3.1,5 0,3 4, 2 4,5 0

= + − = + − =

Ví dụ 3. Giá trị của biểu thức sau là số vô tỉ hay hữu tỉ: 9 9

1 - .18 ?

16 16

 

 

 

Giải

9 9 25 9 5 3

1 - .18 - .18 .18 9 3.

16 16 16 16 4 4

  =   =  −  = =

     

   

Vậy giá trị của biểu thức đã cho là một số hữu tỉ, hơn nữa còn là một số tự nhiên.

Dạng 2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC Phương pháp giải

Dựa vào tính chất : Nếu ,a b≥0 thì a< ⇔b a < b.

Ví dụ 1. Không dung máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh 8 và 65.

Giải

Cách 1: Ta có 8= 64 . Vì 64 < 65 nên 8< 65 . Cách 2: Vì 82 =64; 65

( )

2 =65

Nên 82 <

( )

65 2 , suy ra 8 < 65.

Cách giải này dựa vào tính chất: Nếu a, b > 0 và a2 <b2 thì a < b.

(4)

Như vậy, để so sánh hai số dương ta có thể so sánh các bình phương của chúng.

Ví dụ 2. Không dung máy tính hoặc bảng số , hãy so sánh 15 1− và 10.

Giải

Ta có 15 1− < 16 1− = 4 – 1 = 3, 10 > 9 = 3.

Vậy 15 1− < 10.

Ví dụ 3. Với a < 0 thì số nào lớn hơn trong hai số −a và −2a ? Giải

Ta có -1 > -2 nên –a < -2a (vì a < 0 ).

Do đó −a < −2a.

Dạng 3. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải

Với a0 :

x2 =a khi x = ± a .

x =a khi x = a2 .

x<a khi 0≤x < a2.

Ví dụ 1. Giải phương trình: 3x2 =0, 75.

Giải

Ta có 3x2 =0, 75⇔ x2 =0, 25.

Do đó x= ± 0, 25 = ±0,5.

Ví dụ 2. Giải phương trình: 2 3x =12.

Giải

ĐKXĐ: x0.

Ta có : 2 3x =12⇔ 3x = ⇔6 3x=36⇔ =x 12 ( thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 3. Tìm số x không âm, biết 1

5 10.

2 x <

(5)

Giải

Với x0 ta có : 1

5 10 5 20

2 x < ⇔ x <

⇔5x<400⇔ <x 80.

Vậy 0≤ <x 80.

Ví dụ 4. Tính tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức x2+25=13.

Giải

Ta có : x2+25 =13 x2+25 169=

2 169 25

x = −

2 144

x = 12.

⇔ = ±x

Vậy tổng các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là (-12) + 12 = 0.

Dạng 4. TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ A CÓ NGHĨA Phương pháp giải

A có nghĩa khi A≥0;

• 1

A có nghĩa khi A>0.

Ví dụ 1. Tìm x để căn thức 5 2x có nghĩa.

Giải

5−2x có nghĩa khi 5

5 2 0 2 5 .

x x x 2

− ≥ ⇔ − ≥ − ⇔ ≤

Ví dụ 2. Tìm x để căn thức 2 1

4 4

xx+ có nghĩa.

Giải

2

1

4 4

xx+ có nghĩa khi 1 2

(x−2) có nghĩa.

(6)

Điều đó xảy ra khi (x−2)2 > ⇔ ≠0 x 2.

Ví dụ 3. Với giá trị nào của x thì biểu thức 25−x2 có nghĩa?

Giải

25−x2 có nghĩa khi 25−x2≥0 ⇔ − ≥ −x2 25

2 25

x ≤ 5

x

5 x 5.

⇔ − ≤ ≤

Ví dụ 4. Tìm các giá trị của x để biểu thức 2 1 100

x − có nghĩa Giải

2

1 100

x − có nghĩa khi x2−100>0

2 100

x >

10

x >

10 10 x x

 >

⇔  < −

Ví dụ 5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức M = x+ +4 2−x có nghĩa?

Giải

M có nghĩa khi

4 0 4

2 0 2

x x

x x

+ ≥ ≥ −

 

 − ≥ ⇔ ≤

  Vì xZ nên x∈ − − − −

{

4; 3; 2; 1;0;1; 2

}

Vậy có 7 giá trị nguyên của x để biểu thức M có nghĩa

Dạng 5. RÚT GỌN BIỂU THỨC DẠNG A2 Phương pháp giải

Vận dụng hằng đẳng thức:

(7)

2 nÕu A 0 nÕu A < 0.

A A A

A

 ≥

= = 

−

Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức 2 1 4. A= x − +x Giải

2

2 1 1 1

4 2 2

A= x − + =x x−  = −x

Nếu 1

x≥ 2 thì 1 A= −x 2 Nếu 1

x< 2 thì 1 A= −2 x

Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức B= x4 + x6. Giải

( )

2

( )

2

4 6 2 3

B= x + x = x + x = x2 + x3 = x2+ x3. Nếu x0 thì B= x2+x3; Nếu x<0 thì B=x2x3.

Ví dụ 3. Tính giá trị của biểu thức C = 3 2 2− − 6−4 2 . Giải

C = 3 2 2 6 4 2 =

(

2 1

) (

2 2 2

)

2

2 1 2 2 2 1 (2 2) 2 2 3.

= − − − = − − − = −

Ví dụ 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= 4x2−4x+ +1 3.

Giải

4 2 4 1 3

D= xx+ +

=

(

2x1

)

2 + =3 2x− + ≥1 3 3 với mọi x
(8)

Vậy minD = 3 khi 1 x= 2 .

Ví dụ 5. Tìm x, biết x2−6x+ +9 7x=13.

Giải

Ta có x2−6x+ +9 7x=13

(

x3

)

2 +7x=13

3 7 13 (1)

x x

⇔ − + =

Nếu x3 thì x− = −3 x 3. Khi đó (1) trở thành

3 7 13 8 16 2

x− + x= ⇔ x= ⇔ =x ( không thuộc khoảng đang xét ) Nếu x<3 thì x− = −3 3 x. Khi đó (1) trở thành

3 7 13 6 10 5

x x x x 3

− + = ⇔ = ⇔ = ( thuộc khoảng đang xét )

Vậy giá trị của x thỏa mãn đẳng thức đã cho là 5 x=3. Ví dụ 6. Cho biểu thức: P=3xx2−10x+25.

a) Rút gọn biểu thức P;

b) Tính giá trị của P khi x = 2.

Giải

a) P=3xx2−10x+25.

( )

2

3x x 5

= − −

=3x− −x 5 .

• Nếu x5 thì P = 3x – ( x – 5 ) = 2x + 5;

• Nếu x<5 thì P = 3x + ( x – 5 ) = 4x – 5.

b) Khi x = 2 < 5 thì giá trị của biểu thức là : P = 4.2 – 5 = 3.

Lưu ý: Nếu bạn thay x = 2 vào biểu thức 2x + 5 để tính giá trị của P thì bạn sai lầm vì biểu thức P = 2x + 5 khi x5.

Ví dụ 7. Cho biểu thức: Q=2xx2+2x+1.

(9)

a) Rút gọn biểu thức Q;

b) Tính các giá trị của x để Q = 7 . Giải:

a) Q=2x− x2+2x 1+ =2x− (x+1)2=2x− +x 1

* Nếu x≥ −1 thì Q=2x− + = −(x 1) x 1

* Nếu x< −1 thì Q=2x+ + =(x 1) 3x+1 b) Ta phải xét hai trường hợp:

*Q= ⇔ − = ⇔ =7 x 1 7 x 8 ( Không thỏa mãn x≥ −1)

*Q= ⇔7 3x+ = ⇔ =1 7 x 2 ( Không thỏa mãn x< −1).

Vậy Q =7 khi x=8 C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Không dùng máy tính hoặc bảng số, hãy so sánh:

a) 26+3 và 63 ; b) 1

2 và 3 1 2

2.Tìm x, biết:

a) 5x2 =80 b) 2 x =1 c) 3x ≤6

3.Tìm x để các căn thức bậc hai sau có nghĩa:

a) 2

9−x b) x2+2x 1+ c*) x2−4x

4.Tìm x để các biểu thức sau có nghĩa:

a) 9−x2 b)

2

1 4

x − c) 1

2 3

x

x + x

+ −

5.Rút gọn các biểu thức sau:

a)

(

3 10

)

2 b) 9 4 5 c)3x x22x 1+

6.Giải phương trình:

a) x2−10x+25 =2 b) x2 =3x−2 c) 4x2−12x+ = +9 x 7 7*. TÌm các giá trị của xsao cho x >x.

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1. a) 26+ >3 63 b) 3 1 1

2 2

− <

2. a) x= ±4 b) 1

x= 4 c) 0≤ ≤x 12

3.a)x<9 b)xR c) x≥4 hoặc x0

4.a) − ≤ ≤3 x 3 b) x > 2 hoặc x < -2 c) x≥0 và x≠9

5.a) 10−3 b) 5−2 c) 



2x 1 4x 1 +

− nếu 1 1 x x

<

(10)

6. a) x=3 hoặc x = 7 b) x=1 c) 4 10; 3 x∈ − 

 

7. x >x (1). Điều kiện x > 0 . Khi đó (1)⇔ >x x2 (do hai vế của (1) đều dương)

2 0

x x

⇔ − >

(1 ) 0

0 0

0 1

1 0 1

x x

x x

x x x

⇔ − >

> >

 

⇔  − > ⇔  < ⇔ < <

§3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Định lí:

Với hai số a và b không âm, ta có:

. .

a b = a b 2. ÁP dụng

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.

Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn rồi khai phương kết quả đó.

3. Chú ý:

Vói hai biểu thức A và B không âm, ta có: A B. = A. B và ngược lại A. B = A B. . Đặc biệt khi A0, ta có:

( )

A 2 = A2 =A

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1:KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH

Phương pháp giải:

Dựa vào quy tắc khai phương một tích:

Với ,a b≥0thì a b. = a. b Ví dụ 1: Tính:

a) 12,1.160 b) 2500.4,9.0,9

Giải:

a) 12,1.160 = 121. 16 11.4= =44

b) 2500.4,9.0,9 = 25.49.9 = 25. 49. 9 =5.7.3 105= Ví dụ 2: Tính:

a) 412−402 b) 81.6, 25 2, 25.81−

Giải:

a) 412−402 = (41 40)(41 40)− + = 1.81=1.9=9

(11)

81.6, 25 2, 25.81− = 81.(6, 25 2, 25)− = 81. 4 =9.2 18=

Ví dụ 3:Đẳng thức x(1−y) = x. 1−y đúng với những giá trị nào của x và y.

Giải:

Theo địnhlí khai phương một tích thì

(1 ) . 1

xy = xykhi x≥0 à 1-y 0 hay x 0 vàv ≥ ≥ y ≤1.

Ví dụ 4: Cho cac biểu thức M = (x−1)(x+3) àv N = x−1. x+3 a) TÌm các giá trị của x để M có nghĩa;N có nghĩa.

b) Với giá trị nào của x thì M=N?

Giải:

M có nghĩa khi (x−1)(x+ ≥3) 0.

Trường hợp 1: 1 0 1

3 0 3 1

x x

x x x

− ≥ ≥

 

⇔ ⇔ ≥

 + ≥  ≥ −

 

Trường hợp 2: 1 0 1

3 0 3 3

x x

x x x

− ≤ ≤

 

⇔ ⇔ ≤ −

 + ≤  ≤ −

 

Vậy M có nghĩa khi x1 hoặc x≤ −3.

N có nghĩa khi 1 0 1

3 0 3 1

x x

x x x

− ≥ ≥

 

⇔ ⇔ ≥

 + ≥  ≥ −

 

b) Để M và N đồng thời có nghĩa thì x1

Khi đó ta có M = N theo định lí khai phương một tích.

Dạng 2:NHÂN CÁC CĂN BẬC HAI Phương pháp giải:

Dựa vào quy tắc nhân các căn bậc hai : Với ,a b≥0 thì a. b= a b.

Ví dụ 1: TÍnh:

a) 72. 50 b) 12,8. 0, 2

Giải:

a) 72. 50 = 72.50 = 36.100 =6.10=60

b) 12,8. 0, 2 = 12,8.0, 2 = 128.0, 02 = 64.0, 04 =8 .0, 2=1, 6 Ví dụ 2: Tính:

a) 40. 20. 4,5 b) 2 12 1

. .

3 25 2

Giải:

a) 40. 20. 4,5 = 40.20.0,5= 400.9 =20.3=60 b) 2 12 1

. .

3 25 2

2 12 1 4 2

. .

3 25 2 25 5

= = =

Ví dụ 3: Thực hiện các phép tính:

a)

(

20+ 45 5 . 5

)

b)

(

12+ 3

)(

27 3

)

c)

(

5 3 1+

)(

5 1

)

(12)

Giải:

a)

(

20+ 45 5 . 5

)

= 100+ 225 25 10 15 5= + − =20

b)

(

12+ 3

)(

27 3

)

= 324 36+ 81 9=18 6− + − =9 3 18

c)

(

5 3 1+

)(

5 1

)

= −5 5 15+ 3+ 5 1− = −4 15+ 3.

Ví dụ 4: Tính:

a)

(

7+ 3

)

2 b)

(

8 2

)

2 c)

(

3 52 7

)(

3 5+2 7

)

Giải:

a)

(

7+ 3

)

2 =

( )

7 2+2 7. 3+

( )

3 2 = +7 2 21+ =3 10+2 21

b)

(

8 2

)

2=

( )

8 22 8. 2+

( )

2 2 = −8 2 16+ =2 2

c)

(

3 52 7

)(

3 5+2 7

)

=

( ) ( )

5 3 2 2 7 2 =25.3 4.7 =47

Dạng 3: RÚT GỌN, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC:

Phương pháp giải:

*Trước hết tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa (nếu cần)

* Áp dụng quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai, các hằng đẳng thức để rút gọn.

* Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 3x 5x

5 . 27 với x > 0 b) x6.(x−2)2 với x > 2 Giải:

a)

3x 5x 3x 5x 2

. .

5 27 5 27 9 3 3

x x x

= = = = (Vì x>0 )

b) x6.(x−2)2 = x6. (x−2)2 = x3.x− =2 x x3( −2) (vì x > 2).

Ví dụ 2: Rút gọn các biểu thức sau:

a) 3 60 15x .

x b) 16(x2−6x+9)

Giải:

a) ĐK: x0.

3 60 2 30x

15x . 900 30

x x 30

x x

= = = − nếu 0 0 x x

>

<

b) 2 2 4( 3)

16( 6x 9) 16( 3) 4 3

4( 3)

x x x x

x

 −

− + = − = − = − − nếu 3 3 x x

<

Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức M = 25x2

(

x2 x+1

)

với 0 < x < 1.

Giải:

Ta có M = 25x2

(

x2 x+ =1

)

25

(

x1

)

2 =5 x1.
(13)

Vì x > 0 nên x =x.

Vì 0 < x < 1 nên x<1. Do đó x− = −1 1 x Vậy M =5x 1

(

x

)

Ví dụ 4: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) 4+2 3 b) 8 2 15− c) 9 4 5−

Giải:

a) 4+2 3 = 3 2. 3.1 1+ + =

(

3 1+

)

2 = 3 1+

b) 8 2 15 = 5 2 5. 3 + =3

(

5 3

)

2 = 5 3

c) 9 4 5 = 5 2.2. 5 + =4

(

52

)

2 = 52

Nhận xét: Phương pháp giải trong ví dụ này là biến đổi biểu thức lấy căn thành bình phương của tổng hay hiệu hai số rồi áp dụng hằng đẳng thức A2 = A

Ví dụ 5: Rút gọn các biểu thức sau:

a) x+2 x−1 b) x+ −2 2 x+1

Giải:

a) x+2 x− =1 x− +1 2 x− + =1 1

(

x− +1 1

)

2 = x− +1 1 ( ĐK: x 1 )

b) x+ −2 2 x+ =1 x+ −1 2 x+ + =1 1

(

x+ −1 1

)

2 = x+ −1 1 ( ĐK x≥ −1 )

Nếu x≥0 thì x+ − =1 1 x+ −1 1 Nếu x<0 thì x+ − = −1 1 1 x+1

Dạng 4: BIẾN ĐỔI MỘT BIỂU THỨC VỀ DẠNG TÍCH Phương pháp giải:

Dùng cách đặt nhân tử chung, nhóm các hạng tử, dùng các hằng đẳng thức,...

Ví dụ 1: Phân tích thành nhân tử:

a) 3− 3 b) x+3 xy

c)x yy x d) xxxy + y

Giải:

a) 3 3= 3

(

3 1

)

b) x+3 xy = x

(

x+3 y

)

( ĐK x0;y0)

c)x y y x = xy

(

x y

)

( ĐK x0;y0)

( ) ( )

) 1 1

d xxxy + y = x x− − y y

(

x 1

)(

x y

)

= − − ( ĐK x≥ 0;y≥0)

(14)

Ví dụ 2: Phân tích thành nhân tử:

a) x3 −25 x b) 9x+6 xy +y

c) x3 + y3 d) x2− −9 2 x−3

Giải:

a) x3 25 x = x

(

x225

)

= x

(

x5

)(

x+5

)

ĐK: x0

b) 9x+6 xy + =y

(

3 x+ y

)

2 (ĐK: x y, 0).

c) x3 + y3 =

(

x+ y

)(

x xy + y

)

(ĐK: x y, 0).

d) x2− −9 2 x− =3 x3

(

x+ −3 2

)

(ĐK: x3).

Ví dụ 3. Rút gọn biểu thức:

(

14+ 6

)

5 21.

Giải

(

14+ 6

)

5 21= 2

(

7+ 3

)

5 21

(

7 3

)

10 2 7.3

(

7 3

) (

7 3

)

2

= + − = + −

(

7 3

)(

7 3

)

4

= + − = .

Dạng 5: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải:

•Trước tiên tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.

•Áp dụng quy tắc khai phương một tích, áp dụng các hằng đẳng thức A2 = A ;

( )

A 2 = A (với A0) đưa phương trình đã cho về phương trình đơn giản hơn.

•Có thể đưa về phương trình tích.

Ví dụ 1. Giải phương trình: 25.

(

x+5

)

2 =15.

Giải

Ta có 25.

(

x+5

)

2 =15

5 3 2

5 5 15 5 3

5 3 8.

x x

x x

x x

+ = = −

 

⇔ + = ⇔ + = ⇔ + = − ⇔  = −

(15)

Ví dụ 2. Giải phương trình: 9x2−90x+225 =6.

Giải

Ta có: 9x2−90x+225 =6

(

2

) ( )

2

9 x 10x 25 6 9 x 5 6 3x 5 6

⇔ − + = ⇔ − = ⇔ − =

5 2 7

5 2

5 2 3.

x x

x x x

− = =

 

⇔ − = ⇔  − = − ⇔  =

Ví dụ 3. Giải phương trình: x2−25 =2 x−5.

Giải

ĐK: 2 25 0 2 25

5 0 5 5.

x x

x x x

 − ≥  ≥

⇔ ⇔ ≥

 

− ≥ ≥

 

Khi đó x2−25=2 x−5

(

x 5

)(

x 5

)

2 x 5 0

⇔ + − − − =

( )

5 5 2 0

x x

⇔ − + − =

( )

( )

5 0 5 0 5 0 5

5 4 1 .

5 2 0 5 2

x TM

x x x

x x

x x L

 − =  − =  − =  =

⇔  + − = ⇔  + = ⇔  + =  = −

Ví dụ 4. Giải phương trình: 1 1

5 9 45 25 125 6.

3 5

x− + x− = x− +

Giải ĐK: x5.

Ta có 1 1

5 9 45 25 125 6

3 5

x− + x− = x− +

( ) ( )

1 1

5 9. 5 25 5 6

3 5

x x x

⇔ − + − = − +

5 5 5 6

x x x

⇔ − + − = − +

5 6

x− = 5 36

⇔ − =x 41

⇔ =x (thỏa mãn điều kiện).

(16)

Ví dụ 5. Giải phương trình: 1 2.

x + x = Giải

ĐK: x>0.

Ta có: 1

2 x+ x =

( )

2

1 1 2

2 0 x x 0 1 0

x x

x x

⇔ + − = ⇔ + − = ⇔ − =

1 0 1

x x

⇔ − = ⇔ = (thỏa mãn điều kiện).

Dạng 6: CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Phương pháp giải

Có thể dùng các phương pháp sau:

•Với a0; b≥0 thì a≤ ⇔b a2b2;

•Biến đổi tương đương.

Ví dụ 1: Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng:

5+ 8< 6+ 7.

Giải

Ta có 5+ 8< 6+ 7

(

5 8

) (

2 6 7

)

2

⇔ + < + (vì hai vế đều dương)

5 2 40 8 6 2 42 7 13 2 40 13 2 42

⇔ + + < + + ⇔ + < +

40 42 40 42.

⇔ < ⇔ <

Bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.

Ví dụ 2: Không dùng máy tính hoặc bảng số, chứng minh rằng:

( )

3+ <2 2 3 1 .+ Giải

Ta có

(

3+2

)

2 = +3 4 3+ = +4 7 4 3;
(17)

( )

2

( ) (

2

)

2 3 1 2 3 1 2 3 2 3 1 8 4 3.

 +  = + = + + = +

 

Vì 7+4 3 < +8 4 3 nên

(

3+2

)

2 < 2

(

3 1+

)

2.

Do đó 3+ <2 2

(

3 1+

)

.

Ví dụ 3: Cho a>0, chứng minh rằng: a+ <9 a+3. Giải

Ta có

(

a+9

)

2 = +a 9;

(

a+3

)

2 = +a 6 a +9.

Do a>0 nên a+ < + +9 a 9 6 a, do đó

(

a+9

) (

2 < a+3 .

)

2

Vậy a+ <9 a+3.

Chú ý: Căn bậc hai của một tổng không bằng tổng các căn bậc hai.

Ví dụ 4. Cho a b c, , >0. Chứng minh rằng:

a) a+ ≥b 2 ab ; b) a+ + ≥b c ab+ bc + ca. Giải

a) Ta có a+ ≥b 2 ab

2 0

a b ab

⇔ + − ≥

(

a b

)

2 0

⇔ − ≥ (dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi a=b).

Bất đẳng thức cuối này đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.

Lưu ý : Bất đẳng thức a+ ≥b 2 ab với ,a b≥0 gọi là bất đẳng thức Cô – si.

b) Ta có a b c, , ≥0. Áp dụng bất đẳng thức Cô – si đối với hai số ta được:

2 a+ ≥b ab

2 b+ ≥c bc

2 c+ ≥a ca.

Công từng vế ba bất đẳng thức trên ta được

( ) ( )

2 a+ + ≥b c 2 ab+ bc + ca .

(18)

Suy ra a+ + ≥b c ab+ bc+ ca (dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi a= =b c).

Ví dụ 5: Cho 1

a≥ 2, chứng minh rằng: 2a− ≤1 a. Giải

Từ bất đẳng thức Cô – si a+ ≥b 2 ab suy ra

2 a b ab ≤ + .

Áp dụng bất đẳng thức này cho các số không âm 2a1 và 1 ta được:

( ) (

2 1

)

1

2 1 2 1 .1

2

a a a− + a

− = − ≤ = .

Vậy 2a− ≤1 a (dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi a=1).

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.Tính

a) 400.0,81 ; b) 5 3

27 20. ;

c)

( )

5 .32 2 ; d)

(

2 5 . 2

) (

2 + 5

)

2.

2.Tính

a)

(

x3

)(

x+2

)

; b)

(

x y

)(

x+ y

)

;

c) 25 49

3 3

3 3

 

− +

 

  ; d)

(

1+ 3 5 1

)(

+ 3+ 5

)

.

3.Rút gọn các biểu thức sau:

a) 3+ 8 2 15− ; b) x− −1 2 x−2 . 4.Phân tích thành nhân tử

a) a−5 a ; b) a−7 với a>0 ;

c) a+4 a +4 ; d) xy −4 x+3 y−12. 5.Giải phương trình

a) 49 1 2

(

x+x2

)

35=0 ; b) x2− −9 5 x+ =3 0 ;
(19)

c) 2 1

1 3

x x

x x

− −

+ = + .

6*. Tìm xy, biết x+ +y 13=2 2

(

x+3 y

)

.

7*. Chứng minh rằng: 7− 3< 6− 2. 8.Chứng minh bất đẳng thức:

2 2

a+b a+ b

≥ với ,a b≥0.

9*. Tính giá trị của biểu thức A= 7+ 13− 7− 13 .

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ 1. a) 18; b) 1

6 ; c) 15 ; d) 1.

2. a) xx−6 ; b) xy ; c) 1 ; d) 2 3 1− .

3. a) 5 ; b) 2 1 3

1 2 3.

x khi x

x khi x

 − − ≥



− − <



4. a) a

(

a5

)

; b)

(

a 7

)(

a+ 7

)

;

c)

(

a+2

)

2 ; d)

(

x+3

)(

y4

)

.

5. a) x1 =6; x2 = −4 ; b) x1= −3; x2 =28; c) x=25. 6*. x+ +y 13=4 x+6 y (ĐK: x y, ≥0)

(

x 4 x 4

) (y 6 y2 9) 0 ( x 2) (2 y 3)2 0

⇔ − + + − + = ⇔ − + − =

(

x 2

)

2 0

⇔ − = và

(

y 3

)

2 =0 ⇔ =x 4y=9.

7*. 7− 3< 6− 2

( ) (

2

)

2

7 2 6 3 7 2 6 3

⇔ + < + ⇔ + < +

9 2 14 9 2 18 2 14 2 18

⇔ + < + ⇔ < .

Bất đẳng thức cuối cùng đúng nên bất đẳng thức đã cho là đúng.

8.Bình phương hai vế.

(20)

9*. Tính A2 được A2 =2, suy ra A= 2.

§4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Định lí

Với số a không âm và số b dương, ta có

a a

b = b . 2. Áp dụng

Muốn khai phương một thương a

b, trong đó a0b≥0, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.

Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.

3. Chú ý

Với các biểu thức A0B>0, ta có

A A

B = B .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG

Phương pháp giải

Dựa vào quy tắc khai phương một thương:

Với a0; b>0 thì a a b = b .

Ví dụ 1. Tính a) 4 49

25 121: ; b) 36

49

a

với a<0. Giải

a) 4 49 4 49 2 7 22

. : :

25 121= 25 121 = 5 11=35.

(21)

b) 36 36 36. 6

49 49 49 7

a a a a

− − − −

= = = .

Lưu ý: Vì a<0 nên −a có nghĩa.

Ví dụ 2. Tính a)

2 2

65 52 225

− ; b) 11 7

:1, 44 :1, 44

9 −9 .

Giải

a) 2 2

( )( )

2

65 52 65 52

65 52 13.117 13.13.9 13.3 39

225 225 225 15 15 15

− +

− = = = = = .

b) 11 7 11 7 144

:1, 44 :1, 44 :

9 9 9 9 100

 

− =  − 

4 144 4 144 2 12 5

: : :

9 100 9 100 3 10 9

= = = = .

Ví dụ 3. Đẳng thức 5 5

2 2

x x

y y

− −

+ = + đúng với những giá trị nào của xy? Giải

Theo định lí khai phương một thương thì

5 5

2 2

x x

y y

− = −

+ +

khi x− ≥5 0 và y+ >2 0 hay x≥5 và y > −2.

Dạng 2. CHIA CÁC CĂN BẬC HAI Phương pháp giải

Dựa vào quy tắc chia các căn bậc hai:

Với a0; b>0 thì a a b = b . Ví dụ 1. Tính

a) 45 : 80 ; b)

( )

2.3 5 : 2 .3 . 3 5

Giải

(22)

a) 45 9 3 45 : 80

80 16 4

= = = .

b)

( )

2.3 5 : 2 .33 5 2 .353 55 22 2

= 2 .3 = = . Ví dụ 2. Tính

a) 54 : 2 : 3 ; b) 3 52

75 : 117 . Giải

a) 54 : 2 : 3= 54 : 2 : 3 = 27 : 3= 9 =3.

b) 3 52 3 52 1 4 1 2 3

: : : :

75 117 25 9 5 3 10

75 117 = = = = .

Ví dụ 3. Thực hiện các phép tính

a)

(

45 125+ 20 : 5

)

; b)

(

2 18+3 86 2 : 2

)

.

Giải

a)

(

45 125+ 20 : 5

)

= 9 25+ 4 = − + =3 5 2 0.

b)

(

2 18+3 86 2 : 2

)

=2 9+3 4 − =6 2.3 3.2 6+ − =6.

Dạng 3. RÚT GỌN, TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC Phương pháp giải

•Tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa.

•Áp dụng quy tắc khai phương môt thương hoặc quy tắc chia các căn bậc hai để rút gọn.

•Thay giá trị của biến vào biểu thức đã rút gọn ròi thực hiện các phép tính.

Ví dụ 1. Rút gọn biểu thức 16 12

12 8

3 3

3 3

− . Giải

( )

( )

12 4

16 12

4

8 4

12 8

3 3 1

3 3

3 9

3 3 1

3 3

− −

= = =

− − .

Ví dụ 2. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau với x=6:

(23)

(

1652 1242

)

369 .

Ax

= .

Giải

(

1652 1242

) (

165 124 165 124

)( )

. .

369 369

Ax + − x

= =

289.41 289 17

. . .

369 x 9 x 3 x

= = = .

Với x=6 thì 17

.6 34 A= 3 = .

Ví dụ 3. Cho biểu thức 1 1

1: 1

y B x

y x

+ +

= − − .

Rút gọn rồi tính giá trị của B với x=5; y=10. Giải

1 1 :

1 1

x y B

y x

+ +

= − − . ĐK: x>1; y>1.

( )( )

(

1

)(

1

)

1 1 1

: 1

1 1 1 1

x x

x y x

B y x y y y

+ −

+

+ −

= = =

− − − + − .

Với x=5; y=10 thì 5 1 4 2

10 1 9 3

B

= = =

− .

Ví dụ 4. Cho biểu thức 2

6 9

x xy y

C x xy y

− +

= + + với x>0, y>0. Rút gọn rồi tính giá trị của C với x=25; y=81.

Giải

( )

( )

2

2

2

6 9 3 3

x y x y

x xy y

C x xy y x y x y

− −

− +

= = =

+ + + + .

Với x=25; y=81 thì

(24)

25 81 5 9 4 1 5 3.9 32 8 25 3 81

C

− −

= = = =

+ + .

Dạng 4. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Phương pháp giải

•Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa.

•Nếu hai vế không âm thì có thể bình phương hai vế để khử dấu căn.

Ví dụ 1. Giải phương trình 3 1 2 2 x x

− =

+ .

Giải

ĐKXĐ: 3x1x+2 cùng dấu hoặc 1 x= 3. Trường hợp 1:

3 1 0 1 1

2 0 3 3

2

x x

x x

x

− >  >

 ⇔  ⇔ >

 + > 

  > −

.

Trường hợp 2:

3 1 0 1

3 2 2 0

2

x x

x x

x

− <  <

 ⇔ ⇔ < −

 + < 

  < −

.

Vậy ĐKXĐ là 1

x≥ 3 hoặc x< −2.

Bình phương hai vế của phương trình ta được:

3 1

2 4 x x

− = +

( )

3x 1 4 x 2

⇔ − = +

3x 1 4x 8

⇔ − = +

9

x= − (thỏa mãn điều kiện).

Ví dụ 2. Giải phương trình 5 7 2 1 1

x x

− =

− . Giải

(25)

ĐKXĐ:

7

5 7 0 5 7

2 1 0 1 5

2 x x

x x

x

 ≥

 − ≥ ⇔ ⇔ ≥

 − > 

  >



.

Bình phương hai vế ta được:

5 7

2 1 1 x

x

− =

5x 7 2x 1

⇔ − = −

3x 6

⇔ =

2

⇔ =x (thỏa mãn điều kiện).

C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 1.Tính

a) 72 : 8 ; b)

(

28 7+ 112 : 7

)

.

2.Tính

a) 49 1

8 : 38 ; b) 54 : 6x x ; c) 1 32 56

. :

125 35 225. 3.Làm phép chia

3 2

1 2

2: 3 3 1

a a

a a a a

− +

+ − + − với a>1. 4.Rút gọn biểu thức

a)

2 2

2 : 4

x x

y y với x y, ≠0;

b)

( ) ( )

( )

2 2

2

27 1 3 50

12 2 2 8 2

x x

x

x

− + − −

− với 1< <x 2.

5. Cho 2 3

3 : 2

x= , tính giá trị của biểu thức M = 6x+5. 6*. Chứng minh đẳng thức

6 2 5 5 2 6

5 1 3 2

+ = −

+ − .

(26)

HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ

1. a) 3; b) 5.

2. a) 7

5 ; b) 3 ; c) 6

35. 3.

(

1

)

2

2 a

a

− + . 4. a)

2 2

0 0 x khi x

x khi x

 >



− <

 ; b) 4x.

5. 2

x= 3 ; M =3. 6*. Mỗi vế đều bằng 1.

§6. §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

Với hai biểu thức A B, mà B≥0, ta có:

2 0

0 A B khi A A B A B

A B khi A

 ≥

= = 

− <



2. Đưa thừa số vào trong dấu căn A B = A B2 , tức là:

•Nếu A0; B≥0 thì A B = A B2 ;

•Nếu A<0; B≥0 thì A B = − A B2 . 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

Với các biểu thức A B, mà A B. ≥0 và B≠0, ta có

A AB

B = B .

4. Trục căn thức ở mẫu

Trường hợp 1: Với các biểu thức B C, mà B>0 thì

(27)

C C B B = B .

Trường hợp 2: Với các biểu thức A B C, , mà A≥0; AB2 thì

( )

2

C A B

C

A B A B

= ±

± − .

Trường hợp 3: Với các biểu thức A B C, , mà A≥0, B≥0 và AB thì

( )

C A B

C

A B

A B

= ±

± − .

Hai biểu thức A+ BAB gọi là hai biểu thức liên hợp với nhau.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: ĐƯA THỪA SỐ RA NGOÀI DẤU CĂN Phương pháp giải

• Biến đổi biểu thức lấy căn thành dạng tích trong đó có thừa số là bình phương của một số hoặc một biểu thức.

•Khai phương thừa số này và viết kết quả ra ngoài dấu căn.

Ví dụ 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 45 ; b) 2400 ; c) 147 ; d) 1, 25 . Giải

a) 45= 9.5=3 5 ;

b) 2400 = 400.6 =20 6 ; c) 147 = 49.3=7 3 ; d) 1, 25 = 0, 25.5 =0,5 5. Ví dụ 2: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 50.6 ; b) 14.21 ; c) 32.45 ; d) 125.27 . Giải

a) 50.6 = 100.3=10 3 ; b) 14.21= 7.7.2.3=7 6 ;

(28)

c) 32.45 = 16.2.9.5 = 16.9.10 =4.3. 10 =12 10 ; d) 125.27 = 25.5.9.3= 25.9.15 =5.3 15=15 15. Ví dụ 3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 18x ; b) 75x y2 ; c) 605x y3 2 . Giải

a) 18x = 9.2x =3 2x (với x0).

b) 75x y2 = 25x2.3y =5x 3y

(

y0

)

5 3 0

5 3 0.

x y khi x x y khi x

 ≥



− <



c) 605x y3 2 = 121 .x y2 2.5x =11x y 5x

(

x0

)

11 5 0

11 5 0.

xy x khi y xy x khi y

 ≥

= 

− <



Ví dụ 4. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

a) 128

(

xy

)

2 ; b) 150 4

(

x24x+1

)

; c) x36x2+12x8.

Giải

a) 128

(

xy

)

2 = 64

(

xy

)

2.2=8xy 2

( )

( )

8 2

8 2 .

x y khi x y y x khi x y

 − ≥

= 

− <



b) 150 4

(

x24x+ =1

)

25.6 2

(

x1

)

2

( )

( )

5 2 1 6 1 5 2 1 6 2

5 1 2 6 1.

2

x khi x

x

x khi x

 − ≥

= − = 

 − <



c) x36x2 +12x− =8

(

x2

)

3 =

(

x2 .

) (

2 x2

) (

x 2

)

x 2

= − − (với x2).

(29)

Dạng 2: ĐƯA THỪA SỐ VÀO TRONG DẤU CĂN Phương pháp giải

•Nếu A0 thì ta nâng A lên lũy thừa bậc hai rồi viết kết quả vào trong dấu căn:

A B = A B2 (với A0; B≥0).

•Nếu A<0 thì ta coi A như là − −

( )

A . Ta nâng

( )

A lên lũy thừa bậc hai rồi viết kết quả vào trong dấu căn. Còn dấu " "− vẫn để đằng trước dấu căn:

A B = − A B2 (với A<0; B≥0).

Ví dụ 1. Đưa thừa số vào trong dấu căn

a) 3 5 ; b) 5 6 ; c) 2

7 35. Giải

a) 3 5 = 3 .52 = 45 ; b) 5 6 = 5 .62 = 150 ; c)

2 2 2 20

35 .35

7 7 7

=     = .

Ví dụ 2. Đưa thừa số vào trong dấu căn:

a) 1

4 8

− ; b) −0, 06 250.

a) 1 21

4 4 2

8 8

− = − = −

b) 0, 06 250 = −

(

0, 06 .250

)

2 = − 0,9

Ví dụ 3. Đưa thừa số vào trong dấu căn

a) x x b) x

y y c) x y

y x . Giải a) x x = x x2. = x3

(

x0

)

b) ĐK: x y. ≥0;y≠0

Xét trường hợp x0,y > 0, ta có x 2 x

y y xy

y = y =

(30)

Xét trường hợp x < 0; y < 0,ta có x 2 x

y y xy

y = − y = − c) ĐK: xy > 0, ta có x y x y22 x

y x = y x = y Ví dụ 4.Đưa thừa số vào trong dấu căn:

a) 3

x x

− với x > 0 b) 1

x x

− − với x < 0

Giải

a) Ta có 3 2 3

3

x x x

x x

− = − = − với x > 0

b) Ta có 1 2 1

( )

x x x

x x

− − 

− = − −   = − với x < 0

Ví dụ 5. Chỉ ra chỗ sai trong các biến đổi sau:

a)

3 3 2

7 7

x = x b) y 2.y

xy y x y xy

x = x =

Giải

a) Biến đổi 3 3 2

7 7

x = x chỉ đúng khi x0

Nếu x < 0 thì 3 3 2

7 7

x = − x

b) Biến đổi y 2.y

xy y x y xy

x = x = chỉ đúng khi x > 0 Nếu x < 0 thì y 2.y

xy y x y xy

x = − x = −

Dạng 3. KHỬ MẪU CỦA BIỂU THỨC LẤY CĂN Phương pháp giải

Vận dụng công thức A AB

(

A B. 0;B 0

)

B = B ≥ ≠ . Cụ thể gồm các bước sau : - Biến đổi mẫu thành bình phương của một số hoặc một biểu thức ( nếu cần );

- Khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn.

Ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn 5 72

(31)

Giải

Ta có 5 5.2 10 1

72 = 72.2 = 144 =12. 10

Nhận xét : Nếu bạn nhân cả tử và mẫu của phân số 5

72với 72 thì vẫn ra kết quả nhưng biến đổi

phức tạp hơn : 5 5.72 3602 6 1

. 10 . 10 72 = 72.72 = 72 =72 =12 Vậy tìm thừa số phụ như nào cho hợp lý ?

Trước hết bạn phân tích mẫu số ra thừa số nguyên tố: 72 = 23.32. Bạn thấy ngay thừa số phụ laf2, lúc đó số mũ của các thừa số nguyên tố đều chẵn.

Ví dụ 2. Khử mẫu của biểu thức lấy căn a) 11

27x b)

3

3 5

x y Giải

a) 11 11.3 332 1

27 27 .3 x 81 9 33

x x

x = x = x = x x (ĐK: x > 0)

b) 3 3 3 .53 15 4 12

5 5 .5 25 5 15

x x y xy

y = y y = y = y xy( ĐK:xy≥0;y≠0) Ví dụ 3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

a) 3 21

3 3 1

x + x + x+ b) 12 13 xx Giải

a) 3 2

( )

3

( )

4

( )

2

1 1 1 1

3 3 1 1 1 1 1

x x

x x x x x x

= = + = +

+ + + + + + (ĐK: x > -1 )

b) 12 13 x 31 x x.( 4 1) 12 x x.

(

1

)

x x x x x

− −

− = = = − ( ĐK: x1 hoặc x < 0 )’

Dạng 4. TRỤC CĂN THỨC Ở MẪU Phương pháp giải

Cách 1: Rút gọn biểu thức ( nếu có thể ):

+ Phân tích tử số thành tích có thừa số là căn thức ở mẫu.

+ Chia cả tử và mẫu cho thừa số chung.

Cách 2: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp của mẫu để làm mất dấu căn ở mẫu.

(32)

Ví dụ 1. Trục căn thức ở mẫu a) 3 3

5 3

+ b) 2 2

2 1 +

+ Giải

a) Ta có 3 3 3.( 3 1) ( 3 1)

5 3 5 3 5

+ = + = +

b) Ta có 2 2 2.( 2 1)

2 1 2 1 2

+ = + =

+ +

Ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu a) 3

7 b) 2

3 1− c) 3

15+4 Giải

a) 3 3. 7 3. 7

7 = 7. 7 = 7

b) 2 2.( 3 1) 2.( 3 1)

3 1 3 1 3 1 ( 3 1).( 3 1)

+ +

= = = +

− − + −

c) 3 3.( 15 4) 3.( 15 4)

3.(4 15) 15 16

15 4 ( 15 4).( 15 4)

− −

= = = −

+ − + −

Ví dụ 3. Trục căn thức ở mẫu a) 5 3 3 5

5 3 3 5

+ b) 2

1− 2+ 3 Giải

a)

5 3 3 5 (5 3 3 5)2 75 45 30 15

75 45 5 3 3 5 (5 3 3 5).(5 3 3 5)

30.(4 15)

4 15

30

− − + −

= =

+ + − −

= − = −

b)

2

2 2(1 2 3) 2(1 2 3) 2(1 2 3)

1 2 3 (1 2 3)(1 2 3) (1 2) 3 (1 2 2 2 3

2(1 2 3) 3 2 1

2 2 2

− − − − − −

= = =

− + − + − − − − − + −

− − + −

= =

Ví dụ 4. Trục căn thức ở mẫu.

a) 1 1

a a

+ với a≥0;a≠1 b) 1 1

a+ b− với a > 0; b > 0; 1 ab= 4 Giải

(33)

a)

1 (1 )2 1 2

1 (1 )(1 ) 1

a a a a

a a a a

− = − = − +

+ + − −

b) 1 1.( 1) ( 1)

1 ( 1)( 1) 2 1

a b a b

a b a b a b a b ab

+ + + +

= =

+ − + − + + + + −

1 1

2 1 1 4

a b a b

a b a b

+ + + +

= =

+ + − +

Dạng 5. SO SÁNH HAI SỐ Phương pháp giải <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

+ Trước hết ta thường thực hiện các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai nhằm làm xuất hiện các căn thức bậc hai có cùng một biểu thức dưới dấu căn (gọi là căn

• Kỹ năng: Vận dụng các phép biến đổi giải thành thạo các bài tập về thực hiện phép tính và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.. • Thái độ: Rèn luyện tính

- Biến đổi một hiểu thức hữu tỉ thành một phân thức nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đã học.. Giá trị

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

➎. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.. Để tính giá trị của biểu thức biết ta rút gọn biểu thức rồi thay vào biểu thức vừa rút gọn.. Rút gọn biểu thức

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,

Phương pháp 1: Đưa về biểu thức về dạng chứa phân thức mà tử nguyên, tìm giá trị ẩn để mẫu là ước của tử. - Bước 4: Đối chiếu điều kiện của x và kết luận.. Phương