• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 14/9/2019

Tiết 09

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Qua tiết luyện tập củng cố lại cho học sinh các công thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

và vào trong dấu căn để giải một số bài tập biến đổi , so sánh , rút gọn .

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, đoàn kết, hợp tác.

4. Tư duy: Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp logic, diễn đạt chính xác, trình bày bài hợp lí.

5. Năng lực cần đạt: Tự học, tính toán, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Đoàn kết, hợp tác II. CHUẨN BỊ

GV : - Giải các bài tập trong SGK , SBT . - Máy tính, máy chiếu

HS : - Học thuộc bài cũ , nắm chắc các công thức , làm các bài tập giao về nhà III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Luyện tập và thực hành.

+ Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Kĩ thuật dạy học:

+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ. + Kĩ thuật chia nhóm.

+ Kĩ thuật đặt câu hỏi. + Kĩ thuật trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (6 phút)

- HS 1 : Viết công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Áp dụng chữa bài 56/SBT – 11.

Đáp án : A ; B là các biểu thức B ≥ 0 2. | | . . ( 0; 0)

( 0; 0)

A B A B

A B A B

A B A B

 



Bài 56/SBT : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : a) 7x2 ( với x > 0)

=| x| . 7 = 7x ( x>0) c) 25x3 với x >0

b) 8y2 ( với y < 0)

= 2.4y2 =|2y| 2= - 2y 2

d) 48y4 = 16.3y4

(2)

=|5x| x( x > 0 = 5x x = |4y2 |. 3=4y2 3 ( y2 ≥ 0 với mọi y) - HS2 : Viết công thức tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn

Áp dụng chữa bài 57/SBT

Đáp án: Công thức tổng quát : A ≥ 0 ; B≥ 0 : A B A B2.

A< 0 ; B ≥ 0 : A B  A B2.

Bài 57/SBT: đưa thừa số vào trong dấu căn:

a)x 5 với x ≥ 0 => x 5 = x2.5 5x2 ( x ≥ 0) b) x 13 với x < 0 =>x. 13= - 13x2 ( x < 0) c) x. 11

x với x > 0=>x 11

x = 11.x2

x = 11x ( x > 0) 3. Bài mới :

Hoạt động 1:Dạng 1: Rút gọn biểu thức

- Mục tiêu:+ Hs được củng cố kiến thức đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và đưa vào trong dấu căn

+ Hs vận dụng phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: -Vấn đáp, gợi mở, Luyện tập và thực hành, Hợp tác trong nhóm nhỏ,

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV chiếu bài 58/ SBT lên màn hình

HS : đọc yêu cầu của bài.

? Hãy nêu cách giải dạng bài tập này?

-HS:Áp dụng đưa thừa số ra ngoài căn - thu gọn các căn thức đồng dạng GV : yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lời giải.

HS : dưới lớp làm vào vở.

GV : Với cách làm tương tự giải tiếp bài tập 59/SBT – 12

GV yêu cầu 1 lên bảng trình bày

1.Rút gọn biểu thức:

Bài 58/SBt – 12 : Rút gọn biểu thức :

a) 75 48 300 =

3.25 16.3 3.100

=5 3 4 3 10 3   3

b) 16b2 40b3 90b ( b ≥ 0)

=4 b2 4.10b3 9.10b

= 4 b4 10b9 10b

= 4 b5 10b

Bài 53/SBT: Rút gọn biểu thức : a)(2 3 5) 3 60

= 2( 3)2 15 4.15

(3)

Dưới lớp làm vào vở

GV : Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 60/

SBT

- HS đọc yêu cầu bài tập 60/SBT

? Ta giải bài tập này như thế nào ? - HS : Nhận xét -để rút gọn biểu thức ta sử dụng các phép biến đổi căn thức => thu gọn các căn thức đồng dạng

GV : Hướng dẫn HS sử dụng các phép biến đổi căn thức đã học để đưa thừa số ra ngoài căn, vào trong căn rồi thực hiện.

HS hoạt động nhóm

Sau 1 phút đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 1 phần lên bảng trình bày lời giải

? Nhận xét bài của bạn?

? Để rút gọn biểu thức ta đã sử dụng những KTCB nào ?

- HS : Nhận xét : để rút gọn biểu thức ta sử dụng các phép biến đổi căn thức => thu gọn các căn thức đồng dạng

Giáo dục đạo đức: Giúp các em ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói quen hợp tác.

= 6 + 15 2 15 6   15

c) ( 28 12 7) 7 2 21

=( 4.7 12 7) 7 2 21

=( 4.7 4.3 7) 7 2 21

=(2 7 2 3 7) 7 2 21

=( 7 2 3) 7 2 21 =

7 2 21 2 21 7

Bài 60/SBT – 12 : Rút gọn biểu thức : a/ 2 40 12 2 75 3 5 48

2 2 2

2 2

2 40 2 .3 2 5 .3 3 5 4 .3 2 40.2 3 2 5 3 3 5.4 3 2 4 .5 3 2 5 3 3 2 .5 3 2.4 5 3 2 5 3 3.2 5 3 0

b/ 2 8 3 2 5 3 3 20 3 3 5 . 2 3 3 5 2 3 2 . 2

2 2 2

2.2 2 3 2 5 3 2.3 5 3 4 2 3 2 5 3 6 5 3 4 2 3 8 5 3

Hoạt động 2 : Khai triển và phân tích thành nhân tử ( 12')

- Mục tiêu: + Hs được củng cố kiến thức đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn và đưa vào trong dấu căn

+ Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài căn, đưa thừa số vào trong căn để khai triển và phân tích biểu thức thành nhân tử.

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành, - Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

(4)

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : yêu cầu HS làm bài 61/SBT

HS đọc đề bài 61/SBT

? Bài toán yêu cầu gì ?

-HS : Bài toán yêu cầu khai triển và rút gọn biểu thức.

? Để khai triển tích ta làm như thế nào.

Tại sao ta có kết quả đó?

-HS : ta áp dụng HĐT để khai triển GV : Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày GV : chốt lại : dựa vào các hằng đẳng thức, chủ yếu HĐT a3 ± b3

GV : Yêu cầu HS làm bài tập 62/SBT Bài tập 62 là bài toán tương tự bài tập 61

GV : yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày bài giải.

? Nhận xét bài làm của bạn

GV : chốt để giải các bài toán dạng 3 ta dựa vào những kiến thức nào ?Nhận xét : để giải dạng 3 ta dựa vào KTCB : - Bảy HĐT đáng nhớ.

- Thực hiện phép nhân như nhân đa thức

- Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

1. Phân tích thành nhân tử

Bài 61/SBt – 12 :Khai triển và rút gọn biểu thức :

a) (1- x)(1 + x+x) = 1 – ( x)3 =1 -x

x

b)( x+ 2)(x -2 x+4) = x x+8

c) ( x - y)( x +y + xy) =x x - y

y

d) ( x + y )( x2 + y - x y )

= x3 - y y

Bài 62/ SBT – 12: Khai triển tích x ≥ 0 a) ( 4 x - 2x)( x- 2x)

=4x – 4|x| 2-|x| 2+|2x|

=4x – 4x 2-x 2+2x

b) (2 x+ y )( 3 x- 2 y ) ( x ≥ 0 ; y ≥ 0)

= 6| x | - 4 xy+ 3 xy- 2| y|

= 6x - xy- y ( x ≥ 0 ; y ≥ 0)

Hoạt động 3: Dạng toán so sánh ( 5')

- Mục tiêu: + Hs được củng cố kiến thứcđưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn vàđưa vào trong dấu căn

+ Hs vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài căn, đưa thừa số vào dạng toán so sánh

- Thời gian: 5 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành,

(5)

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦAGV VÀ HS GHI BẢNG GV : Yêu cầu HS làm bài

56/SGK

-HS : đọc đề bài và nêu hướng giải

? Đối với bài này ta sử dụng phép biến đổi nào cho phù hợp ? Vì sao ?

-HS áp dụng đưa thừa số vào trong dấu căn rồi áp dụng định lý so sánh hai căn bậc hai

HS : đứng tại chỗ trình bày lời giải

GV : chốt lại để giải dạng bài tập này ta sử dụng phép biến đổi đưa thừa số vào trong căn rồi so sánh.

gv: Nhận xét : để sắp xếp các số theo thứ tự ta dựa phương pháp đưa thừa số vào trong dấu căn, hoặc ra ngoài dấu căn.

Bài 56/ SGK – 30:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần : a)3 5 ; 2 6

; 29 ; 4 2 ; 1 6 2

3 3

Ta có : 3 5= 45 ;2 6 24;4 2 32

*Sắp xếp : 2

3 < 24< 29< 32< 45

hay 1 6

3 < 2 6< 29<4 2<3 5

b) 6 2 ; 38 ; 3 7 ; 2 14

6 2 72 ;3 7 63 ; 2 14 76

-> 38< 63< 72< 76

hay 38< 3 7< 6 2< 2 14

Hoạt động 4: Tìm x- Chứng minh

- Mục tiêu: + Hs được củng cố kiến thức đưa 1 thừa số ra ngoài dấu căn vàđưa vào trong dấu căn

+ Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài căn, đưa thừa số vào dạng toán tìm x và chứng minh

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập và thực hành, - Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG GV : chúng ta tiếp tục nghiên cứu tiếp 4.Tìm x- Chứng minh

(6)

dạng toán thứ 5

GV : Yêu cầu HS làm bài tập 65/SBT -HS : đọc yêu cầu bài toán

? Để tính x ta làm như thế nào ?

-HS : đặt ĐK cho x sử dụng biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi sử dụng định nghĩa CBHSH của số không âm rồi giải.

? Tại sao lại cần tìm điều kiện của x?

- HS: Đặt ĐK của x để biểu thức x có nghĩa

GV : Tại sao lại đưa thừa số 25 ra ngoài dấu căn.

? Khi biểu thức tồn tại dưới dạng x=b ta làm như thế nào để tìm x.

GV : Dựa vào định nghĩa CBHSH để giải.

Để giải dạng 5 ta làm như sau :

-Sử dụng các phép biến đổi căn thức và biến đổi PT để đưa biểu thức về dạng

x = b sau đó sử dụng CBHSH để bình phương 2 vế.

So sánh giá trị của ẩn với ĐK để lựa các giá trị phù hợp -> trả lời.

GV : Yêu cầu HS làm bài tập 64/SBT GV : Yêu cầu HS nêu hướng giải

Với x≥ 2 biểu thức vế trái đã xác định chưa ?

Ta biến đổi như thế nào ?

GV : tương tự câu a ta giải câu b

GV : hướng dẫn câu b HS về nhà hoàn thành

Bài 65/ SBT – 12 a) 25x=35 ( x ≥ 0)

 5 x = 35  x = 7  x = 49 b) 4x 162  2 x 162

x 81  x  6561.

Vậy 0  x  6561

Bài tập 64 SBT – 12 : a/ Biến đổi vế phải

 

   

 

2 2

2

2 2 4 2 2( 2) 2 2. 2

2 2 2 2 2

2 2 2. 2 2

2 2 ( 2)

x x x x

x x

x x

x x

x x

  

 

   

 

b/ Theo phần a ta có

M =

x2 2

2

x2 2

2

= x2 2

x2 2

* Nếu x 2 2 0  x 4 thì

M = x2 2 x2 2 2 x2

(7)

*Nếu x2 2 02x4 thì M = x2 2 2 x2 2 2

4. Củng cố: (2p)

? Nhắc lại công thức tổng quát đưa thừa số vào trong dấu căn, đưa thừa số ra ngoài dấu căn.

? Nêu lại các dạng bài tập đã chữa.

? Ta đã sử dụng những kiến thức cơ bản nào để làm các dạng bài tập đó.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1p)

-Ôn các phép biến đổi căn thức bậc hai ; bảy HĐT đáng nhớ.

- BT: 63; 58; 59; 61/SBT các phần còn lại.

-Đọc trước bài biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.

V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Ngày soạn : 15/9/2019

Tiết 10

§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC

CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI ( tiếp)

(8)

I. MỤC TIÊU: Qua bài này giúp học sinh :

1. Kiến thức: Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu . 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên.

3. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có tinh thần trách nhiệm, ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Tư duy: Khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp logic, diễn đạt chính xác, trình bày bài hợp lí.

5. Các năng lực cần đạt: Tự học, tính toán, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, làm chủ bản thân, sử dụng CNTT

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho HS tinh thần trách nhiệm với công việc được giao

II. CHUẨN BỊ

GV: - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . - Máy tính, máy chiếu

HS : - Làm các bài tập về nhà , nắm chắc các kiến thức đã học . - Đọc trước bài , nắm được nội dung bài .

III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.

+ Vấn đáp, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : (4phút)

- Nêu công thức đưa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . - Giải bài tập 46(b) sgk/ 27 .

3. Bài mới :

a. Khởi động ( 1p)

GV nêu vấn đề : Làm thế nào để biến đổi đơn giản một biểu thức chứa căn thức bậc hai, ngoài hai phép biến đổi đã học còn có những phép biến đổi đơn giản nào nữa ?

b. Hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 1 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn - Thời gian: 12 phút.

- Mục tiêu: Tìm hiểu về phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

(9)

- GV đặt vấn đề sau đó lấy ví dụ minh hoạ - Gợi ý HS làm bài .

- Khử mẫu của biểu thức lấy căn là ta phải làm gì ? biến đổi như thế nào ?

- Hãy nêu các cách biến đổi ?

- Gợi ý : đưa mẫu về dạng bình phương bằng cách nhân . Sau đó đưa ra ngoài dấu căn ( Khai phương một thương )

- Qua ví dụ hãy phát biểu thành tổng quát - GV gọi HS phát biểu sau đó chốt lại công thức .

- GV đưa ra ? 1( sgk ) gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm .

- Hãy áp dụng công thức tổng quát và VD1 để thực hiện ? 1 .

- GV cho HS làm ít phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý .

- Hãy nhận xét bài làm của bạn , GV nhận xét bài làm của HS sau khi đã gọi các HS khác nêu ý kiến . GV chú ý lại cho HS cách nhân để biến đổi mẫu thành bình phương . GV chốt:Để khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu của biểu thức đó trở thành bình phương của 1 số hoặc bình phương của 1 biểu thức, rồi khai phương mẫu đưa ra ngoài dấu căn.

1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn ĐVĐ (sgk )

Ví dụ 1( sgk )

a) 3

6 3

3 . 2 3 . 3

3 . 2 3

2

2

b) 5a = 5a.7b = 35ab2 = 35ab

7b 7b.7b 49b 7b

(vì a, b > 0) Tổng quát (sgk )

B AB B

A ( với A, B  0 và B  0 )

? 1 ( sgk/28)

a) 4 4.5 4.52 2 5 5 5.5 5 5 b)

2 2 4

3 3 3.5 15 15

125 25.5 5 .5 . 5 25 c)

3 3 2

3 3.2a 6a 6a 6a

= = = =

2a 2a .2a 4a 2a 2a

( vì a > 0 nên a = a )

Hoạt động 2 : Trục căn thức ở mẫu - Thời gian: 20 phút.

- Mục tiêu: Tìm hiểu về phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai:

Trục căn thức ở mẫu.

- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm nhỏ

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu sau đó lấy ví dụ minh hoạ .

- GV ra ví dụ sau đó làm mẫu từng bài . - Có thể nhân với số nào để làm mất căn ở mẫu .

Gợi ý : Nếu mẫu ở dạng tích  nhân cả tử và mẫu với căn ở mẫu .

- Nếu ở tổng hoặc hiệu  nhân cả tử

2. Trục căn thức ở mẫu

Ví dụ 2 ( sgk )

a) 6

3 5 3 . 2

3 5 3 . 3 2

3 . 5 3 2

5

b) ( 3) 1

) 1 3 ( 10 ) 1 3 )(

1 3 (

) 1 3 ( 10 1

3 10

2

 

 

(10)

và mẫu với biểu thức liên hợp ( Để tích của chúng là hiệu hai bình phương ) . - GV gọi HS nêu các biểu thức liên hợp - Phải nhân ( 31) với biểu thức nào để có hiệu hai bình phương . Nhân

) 3 5

(  với biểu thức nào để có hiệu hai bình phương .

- Thế nào được gọi là biểu thức liên hợp .

- Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét tổng quát và công thức tổng quát . - GV gọi HS nhận xét và nêu công thức sau đó chốt lại chú ý các điều kịên . GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ? 2(sgk ) áp dụng tương tự như các ví dụ đã chữa .

- Để trục căn thức ở phần (a) ta nhân mẫu số với bao nhiêu ?

- Để trục căn thức ở phần (b,c) ta nhân với biểu thức gì của mẫu ?

- GV gọi HS đại diện nhóm nêu cách làm sau đó cho HS đại diện nhóm trình bày 1 phần .

- Các nhóm nhận xét chữa bà

- GV nhận xét và chữa bài ( nếu cần).

Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình

= 5( 3 1)

2 ) 1 3 ( 10 1

3 ) 1 3 (

10    

c) ( 5 3)( 5 3)

) 3 5 ( 6 3

5 6

 

) 3 5 ( 2 3

) 3 5 ( 6 3

5

) 3 5 (

6    

 

 Tổng quát ( sgk )

+) víiB 0)

B B A B

A (

+)

2 2

C C( A B)

= (víi A 0 ) vµ A B ) A - B

A B

+)

C C( A B )

= A - B

A B

( Với A , B  0 ) và A  B )

? 2 ( sgk )

a) 12

2 5 2 . 2 . 3

2 5 2 . 2 . 2 . 3

2 . 5 8

3

5

2 2. b 2 b

= =

b b. b b ( vì b > 0 )

5 5(5 2 3) 5(5 2 3)

b)5 2 3 (5 2 3)(5 2 3) 25 4.3

13 ) 3 2 5 ( 5 12 25

) 3 2 5 (

5  

 

2a 2a(1 + a )

= 1- a

1- a (vì a  0 và a  1 )

c) 2( 7 5)

5 7

) 5 7 ( 4 5 7

4

6a 6a(2 a + b )

= 4a - b 2 a - b

4. Củng cố : ( 4phút)

- Nêu lại các phép khử mẫu , trục căn thức ở mẫu , các công thức tổng quát - Áp dụng giải bài 48 (1 ,2) , Bài 49(4 , 5) ( gọi 2 HS lên bảng làm bài )

5. Hướng dẫn về nhà:(3phút)

- Học thuộc các phép biến đổi khử mẫu , trục căn thức ở mẫu , xem lại các ví dụ

(11)

và bài tập đã chữa .

- Giải các bài tập trong sgk/29 , 30 .

- BT 48 , 49(29):Khử mẫu (phân tích ra thừa số nguyên tố sau đó nhân để có bình phương)

- BT 50 , 51 , 52 ( 30) – Khử mẫu và trục căn thức ( chú ý biểu thức liên hợp ) V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: - Hs tính và so sánh các căn thức đơn giản,Từ đó xây dựng kiến thức về phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa một thừa số vào trong dấu căn phát

BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC

- ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào. - GV giới thiệu về căn thức bậc hai. ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai. ? Căn thức bậc hai xác định

-Học sinh vận dụng được hằng đẳng thức A 2 = A để thu gọn, biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, giải phương trình, chứng minh đẳng thức.... -Học sinh biết vận dụng

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai..

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thục các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chứa chữ có chứa căn thức bậc hai..

- ? Theo định lý Pitago ta có AB được tính như thế nào. - GV giới thiệu về căn thức bậc hai. ? Hãy nêu khái niệm tổng quát về căn thức bậc hai. ? Căn thức bậc hai xác định