• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng

TÊN BÀI DẠY

Tiết 9: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Môn: Đại số lớp 9.

Thời gian thực hiện: 01 tiết I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Học sinh biết được cách trục căn thức ở mẫu và tác dụng của nó.

2. Về năng lực:

- Có kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Biết vận dụng để biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

3. Về phẩm chất:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận. Tự tin, tự chủ.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.

- Học liệu: Máy chiếu, máy tính, đồ dùng học tập, ôn bài cũ, nghiên cứu trước bài học.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1:Mở đầu: ( 5 phút)

a) Mục tiêu:Học sinh nhớ lại liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.

b) Nội dung:Nêu chính xác nội dung liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.

c) Sản phẩm: HS phát biểu đúng liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương, làm được bài tập áp dụng.

d) Tổ chức thực hiện:Nêu vấn đề, vấn đáp, trực quan.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giáo viên giao nhiệm vụ

HS phát biểu liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương

Áp dụng :

Các khẳng định sau đúng hay sai?

a)

2

b)

2

Các kết quả sau đúng hay sai?

a)

2

Đúng

b)

2

Sai

(2)

c)

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và đưa ra khẳng định.

c)

Đúng

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.

2.1:Tiếp cận bài toán biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai. (15 phút) a) Mục tiêu:Học sinh nắm được phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai.

b) Nội dung:Vận dụng được các quy tắc biến đổi để biến đổi đơn giản biểu thức.

c) Sản phẩm:HS phát biểu đúng các câu hỏi, làm được bài tập áp dụng.

d) Tổ chức thực hiện:Vấn đáp, hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

Giáo viên giao nhiệm vụ

Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

a) 2 3

b) 5a, a.b > 0

( )

7b

? 2

3có biểu thức lấy căn là biểu thức là gì?

Gv: Hướng dẫn học sinh nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với một số thích hợp để mẫu có dạng bình phương Hs: thực hiện nhân cả tử và mẫu với 3 sau đó dùng quy tắc khai phương một thương

? Nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn

HS . Trả lời (không còn mẫu )

? Làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn

Học sinh thực hiện nhiệm vụ

HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở , hai học sinh lên bảng trình baỳ

1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.

a) 2

3 = 2

2.3 6 6

= =

3.3 3 3

b)

( )

5a 5a.7b 35ab

= =

7b 7b.7b 7b

a.b > 0

, = 7b

35ab

Tổng quát:

Với A; B là biểu thức mà A.B 0; B

0

(3)

Báo cáo kết quả

- Học sinh dưới lớp hoạt động cá nhân, làm vào vở

- Học sinh nhận xét kết quả của hai bạn trên bảng.

Kết luận, nhận định:

Gv nhận xét

? Làm thế nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn

Gv chốt lại cách làm và nêu công thức tổng quát

2. Trục căn thức ở mẫu Giáo viên giao nhiệm vụ

Gv: Yêu cầu HS làm ví dụ 2 SGK GV có thể gợi ý để HS tìm ra cách làm GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện

Gv: Trong ví dụ 2b ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức 3-1 ta gọi biểu thức 3-1 3+1là hai biểu thức liên hợp của nhau

? Tương tự câu c ta nhân cả tử và mẫu của với biểu thức liên hợp của 5 - 3 là biểu thức nào ?

Gv: Trả lời (là biểu thức 5+ 3 ) Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm bài vào vở, ba học sinh lên bảng trình bày.

Báo cáo kết quả

- Học sinh nhận xét kết quả của ba bạn trên bảng

Kết luận, nhận định:

Gv: đưa bảng phụ có ghi kết luận tổng quát sgk tr 29

? Hãy cho biết biểu thức liên hợp của biểu thức A -B; A + B; A + B

; A - B Hs. Trả lời

Gv: Đưa công thức tổng quát

B AB B

A.B B

A

2 =

=

2. Trục căn thức ở mẫu Ví dụ 2. Trục căn thức ở mẫu

a)

5 5 3 5 3

2.3 6

2 3  

 

  

   

10 3 1 b) 10

3 1 3 1 3 1

10 3 1

5 3 1

3 1

 

  

   

 

  

   

6 5 3

c) 6

5 3 5 3 5 3

6 5 3

3 5 3

5 3

 

  

   

*Tổng quát: (sgk)

( )

A A B

= B > 0 B B

( ) ( )

C A

C = A 0, A B

A - B A

2 2

B

B ³ ¹

±

m

( )

( )

C A

C =

A - B A

A 0, B 0, A B B B

±

³ ³ ¹

m

3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 18 phút)

(4)

a) Mục tiêu: Khắc sâu cách biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai b) Nội dung: Giải đúng, khoa học các bài tập.

c) Sản phẩm: Các bài giải chính xác, khoa học.

d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giáo viên giao nhiệm vụ

Gv: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 1 và ?2(a,b)

Học sinh thực hiện nhiệm vụ Hs các nhóm độc lập làm bài Gv: Kiểm tra hoạt động các nhóm Gv đưa kết quả lên bảng phụ

Gv:Kiểm tra và đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

Báo cáo kết quả

- Các nhóm kiểm tra chéo

- Mỗi nhóm cử 1 học sinh đại diện đứng tại chỗ nêu kết quả của nhóm được kiểm tra.

?1

4 4.5 2 5

a) = =

5 5.5 5

( )

2

3 3.5 15 15

b) = = =

125 125.5 125 25

( )

( )

3 3 2

2

2

3 3.2a 6a

c) = =

2a 2a .2a 2a

= 6a , a > 0 2a

?2

5 5 2 5 2 5 2

a) = = =

3.4 12 3 8 3. 16

( )

2 2 b

= , b > 0 b b

( )

( )( )

( )

5 5 + 2 3

b) 5 =

5 - 2 3 5 - 2 3 5 + 2 3 5 5 + 2 3

= = 25 + 10 3

25 - 24

( )

( )( )

( )

2a 1 + a 2a =

1 - a 1 - a 1 + a 2a + 2a a

= , a 0, a 1 .

1 - a ³ ¹

4. Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu:

- HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

(5)

b) Nội dung: Giải được, chính xác các bài tập.

c) Sản phẩm: Vận dụng qui tắc giải đúng các bài tập đề ra d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giáo viên giao nhiệm vụ

Vận dụng làm bài tập ?2c Học sinh thực hiện nhiệm vụ HS đọc kĩ đề bài, làm bài toán vào vở

Báo cáo kết quả

Học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm và tính ra kết quả.

Nêu nhận xét cách giải Kết luận, nhận định:

Gv nhận định bài làm học sinh

* Hướng dẫn tự học:

- Xem lại để nắm vững cách các kiến thức và các ví dụ, các bài tập đã làm.

- Hoàn thành các bài tập48,49, 50,51, 52/SGK.

4.1: GV giao bài trên lớp:

Trục căn thức ở mẫu

( )

4 6a

, , a > b > 0 7 + 5 2 a - b

( )

( )( )

( )

( )( ) ( )

4 7 - 5

4 =

7 + 5 7 + 5 7 - 5

4 7 - 5 4 7 - 5

= = = 2 7 - 2 5

7 + 5 7 - 5 2

( )

( )( )

( ) ( )

2 a b

6a =

2 a - b 2 a - b 2 a b

2 a b

= , a > b > 0 6

6 4

a

a

a b

+ + +

-

4.2: GV giao bài tập ngoài giờ học trên lớp.

- Hoàn thành các bài tập 48,49, 50,51, 52/SGK.

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như

Học thuộc các quy tắc nhân,chia đơn thức với đơn thức,đơn thức với đa thức,phép chia hai đa thức 1 biến. Học thuộc các quy tắc: cộng,trừ,nhân,chia các phân thức đại

GV nêu vấn đề : Làm thế nào để biến đổi đơn giản một biểu thức chứa căn thức bậc hai, ngoài hai phép biến đổi đã học còn có những phép biến đổi đơn giản nào nữa..

- Vận dụng tổng hợp các phép biến đổi đơn giản đã được học để biến đổi một biểu thức về dạng đơn giản hơn.Sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc 2 để

- Phối hợp các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để giải các dạng bài rút gọn,tính giá trị biểu thức5. Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức

- HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai : đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn khử mẫu của biểu thức

-Học sinh vận dụng được hằng đẳng thức A 2 = A để thu gọn, biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, giải phương trình, chứng minh đẳng thức.... -Học sinh biết vận dụng

- Đánh giá được khả năng vận dụng các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập..