• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài toán GTLN - GTNN biểu thức mũ - lôgarit nhiều biến số - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài toán GTLN - GTNN biểu thức mũ - lôgarit nhiều biến số - TOANMATH.com"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TOÁN GTLN - GTNN BIỂU THỨC MŨ – LOGARIT HAI BIẾN SỐ PHƯƠNG PHÁP

Cách 1: Đánh giá, áp dụng BDT cơ bản đã biết như BĐT Côsi và BĐT Bunhiacopxki.

Cách 2: Áp dụng phương pháp hàm số, hàm đặc trưng.

Thông thường ta thực hiện theo các bước sau :

Biến đổi các số hạng chứa trong biểu thức về cùng một đại lượng giống nhau.

Đưa vào một biến mới t, bằng cách đặt t bằng đại lượng đã được biến đổi như trên.

Xét hàm số f t

( )

theo biến t. Khi đó ta hình thành được bài toán tương đương sau: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f t

( )

với t D∈ .

Lúc này ta sử dụng đạo hàm để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f t

( )

với .

t D

Chú ý : Ta chứng minh được:

Nếu hàm số y f x=

( )

luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục trên D mà phương trình f x

( )

=k có nghiệm thì nghiệm đó là nghiệm duy nhất trên D.

Nếu hàm số y f x=

( )

luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và hàm số y g x=

( )

luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) và liên tục trên D mà phương trình f x

( )

=g x

( )

có nghiệm thì nghiệm đó là nghiệm duy nhất trên D.

Nếu hàm số y f x= ( ) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) và liên tục trên D thì

( ) ( )

f x > f y nếu x y> (hoặc x y< ). Cách 3: Áp dụng hình học giải tích.

Câu 1. Xét các số thực dương xy thỏa mãn ln 1 2x 3x y 1.

x y

 − = + −

 + 

  Giá

trị nhỏ nhất của biểu thức g x( ) 1 2 x x y

= + + bằng

A. 1

8. B. 8. C. 1

4. D. 4 .

Lời giải Chọn B

Điều kiện 0 1. x 2

< <

Ta có từ giả thiết: ln 1 2x 3x y 1 ln 1 2

(

x

) (

1 2x

)

ln

(

x y

) (

x y

)

(1) x y

 − = + − ⇔ − + − = + + +

 + 

  .

Xét hàm số f t

( )

=lnt t+ trên khoảng

(

0;+∞

)

. Ta có f t

( )

1 1 0

′ = + >t với mọi t>0 Do đó hàm số f t

( )

luôn đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

.

Vậy (1) ⇔ −1 2x x y= + ⇔ = −y 1 3x

Ta có

( )

( )

2

( )

2 2

1 2 1 4 1 1

( ) 0

1 2 2 2 4

g x g x x g x x

x x x x x x

′ − ′

= + = ⇒ = ⇒ = ⇔ =

− − − .

Khi đó ta có BBT

(2)

Vậy GTNN của g x( ) là 8 khi 1, 1

4 4

x= y= . Câu 2. Cho hai số thực dương a b, thỏa mãn hệ thức:

2log2a−log2b≤log2

(

a+6b

)

. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2 2

2 2

P ab b

a ab b

= −

− + .

A. 2

Max 3

P = . B. PMax =0. C. 1

Max 2

P = . D. 2

Max 5 P = . Lời giải

Chọn C

Ta có: 2log2a−log2b≤log2

(

a+6b

)

⇔log2a2 ≤log2

(

ab+6b2

)

a2ab+6b2

2

6 0 3 2

a a a

b b b

⇔   − − ≤ ⇔ − ≤ ≤

  . Do a b, dương nên 0 a 2

< ≤b . Đặt t a,0 t 2

=b < ≤ . Khi đó: 2 2 2 2 1

2 2 2 2

ab b t

P a ab b t t

− −

= =

− + − +

Xét hàm số

( )

2 1

2 2 f t t

t t

= −

− + với 0< ≤t 2. Ta có:

( )

( ) ( ]

2 2 2

2 0, 0;2

2 2 t t

f t t

t t

′ = − + ≥ ∀ ∈

− + .

Suy ra

( ) ( )

2 1

f tf =2 với ∀ ∈t

(

0;2

]

. Do đó ( ]

( )

0;2

1

Max f t =2 khi t =2. Vậy 1

Max 2 P = .

Câu 3. Cho hai số thực dương x y, thỏa mãn 2x+2y =4. Tìm giá trị lớn nhất Pmax của biểu thức

(

2 2

)(

2 2

)

9

P= x +y y + +x xy. A. max 27

P = 2 . B.Pmax =18. C.Pmax =27. D.Pmax =12. Lời giải

Chọn B

Ta có 4 2= x+2y ≥2 2x y+ ⇔ ≥4 2x y+ ⇔ + ≤x y 2. Suy ra

2

2 1 xy≤x y+  =

  . Khi đó P=

(

2x2+y

)(

2y2+ +x

)

9xy=2

(

x3+y3

)

+4x y2 2+10xy.
(3)

( ) ( )

2

( )

2

2 3 2 10

P= x y+  x y+ − xy+ xy + xy

( )

2 2 2 2

( )

4 4 3xy 4x y 10xy 16 2x y 2xy xy 1 18

≤ − + + = + + − ≤ . VậyPmax =18khi x y= =1.

Câu 4. Cho hai số thực a b, >0 thỏa mãn log 22

(

a+ +1 log 3 1 6 0

)

2

(

b+ − ≥

)

. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2a+3b là.

A. 12. B. 14. C. 16. D. 8.

Lời giải Chọn B

Ta có log 22

(

a+ +1 log 3 1 6 0

)

2

(

b+ − ≥

)

⇔log2

(

2 1 3 1a+

)(

b+

)

≥6⇔

(

2a+1 3 1 64

)(

b+ ≥

)

. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho hai số dương 2a+1 và 3 1b+ , ta được

(

2a+ +1

) (

3 1b+ ≥

)

2 2

(

a+1 3 1

)(

b+ ≥

)

2 64 16= ⇔2a+3b+ ≥2 16 ⇔2a+3b≥14 Dấu " "= xảy ra khi 2 1 3 1 3

a+ = b+ ⇔ =a 2b. Vậy min 2

(

a+3b

)

=14 khi 7; 7

2 3

a= b= . Câu 5. Trong các nghiệm

(

x y;

)

thỏa mãn bất phương trình

logx2+2y2

(

2x y+

)

≥1. Khi đó giá trị lớn nhất của biểu thức T =2x y+ là A. 9

4 B. 9 C. 9

2 D. 9

8 Lời giải

Chọn C

- Trường hợp 1: x2+2y2 >1

Bất phương trình logx2+2y2

(

2x y+

)

≥ ⇔1 2x+ ≥y x2+2y2 ⇒2x+ ≥y x2+2y2 >1 Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky, ta có

( ) ( )

2 2

2 1 2 2

2 2 2x

2 x y y

 +   + ≥ +

   

   

 

( )

2

2 2 2 2x

2 9

x y +y

⇒ + ≥

( )

2

( )

2 2x 9 9

2 2 2 0 2 1;

9 2 2

x y +y x yx yx y  

⇒ + ≥ ⇔ +  + − ≤ ⇒ + ∈ 

Giá trị lớn nhất của 2 9

T = x y+ =2. Dấu bằng xảy ra khi 2; 1 x= y= 2 - Trường hợp 2: 0<x2+2y2 <1

Bất phương trình log 2 2 2

(

2

)

1 2x 2 2 2 1 9 2

x+ y x y+ ≥ ⇔ + ≤y x + y < < . Vậy giá trị lớn nhất của 2 9

T = x y+ = 2.

Câu 6. Xét các số nguyên dương a b, sao cho phương trình aln2 x b x+ ln + =5 0 có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 và phương trình 5log2x b+ logx a+ =0 có hai nghiệm phân biệt x x3, 4 thỏa mãn

1 2 3 4

x x >x x . Tìm giá trị nhỏ nhất của S =2a+3b

A. Smin =33. B. Smin =30. C. Smin =17. D. Smin =25. Lời giải

Chọn B

(4)

Điều kiện để hai phương trình aln2x b x+ ln + =5 0 và 5log2x b+ logx a+ =0 có hai nghiệm phân biệt là: b2−20a>0.

Theo giả thiết ta có

( )

( )

1 2 1 2

1 2

3 4 3 4 3 4 5

ln ln ln

log log 5 log 5 10

b a b

b b

x x a x x a x x e

b b

x x x x x x

 + = −  = − 

  =

 ⇒ ⇒

  

 + = −  = −  =

 

 

.

x x1 2 >x x3 4eba >105bnên suy ra ln10 5

b b

− > −a 5 3

a ln10 a

⇒ > ⇒ ≥ . Theo điều kiện có b2−20a> ⇒0 b2 >20a≥60⇒ ≥b 8.

Từ đó suy ra S=2a b+3 ≥30⇒Smin =30 khi và chỉ khi 3 8 a b

 =

 = . Câu 7. Cho các số thực 1 , 1.

a>3 b> Khi biểu thức

log3ab+logb

(

a4−9a2+81

)

đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng a b+ bằng

A. 9 2+ 3. B. 3 9+ 2. C. 3 3 2+ . D. 2 9 2+ . Lời giải

Chọn B

Ta có 3a>1,b>1 nên log3ab>0,log 3b a>0. Theo bất đẳng thức Cauchy ta được

(

4 2

) (

2 2

)

3 3 3

log ab+logb a −9a +81 log≥ ab+log 18b a −9a =log ab+2log 3b a≥2 2.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 4 2

3

3 1, 1

81 3 .

log a 2log 3b 9

a b

a a

b a b

> >

  =

 = ⇔

 

 =

 =

Vậy a b+ = +3 9 .2

Câu 8. Cho các số thực x y, thỏa mãn 5 16.4+ x22y

(

5 16+ x22y

)

.72y x− +2 2x22 ≥ +y 1. Gọi M m

lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 10 6 26.

2 2 5

x y

P x y

+ +

= + + Khi đó, giá trị của biểu thức T M m= + bằng

A. T =10. B. 21

T = 2 . C. 19

T = 2 . D. T =15. Lời giải

Chọn C Đặt t x= 2−2 .y

Ta có

(

2

)

2 2 2 2 2

( )

5 4 5 4

5 16.4 5 4 .7 1 .

7 7

t t

t t t

t t

+

+

+ +

+ ≤ + ⇔ ≤

Xét hàm số

( )

5 4 5 1 4

7 7 7

u u

u

f u = +u =     +    ta có

( )

5 1 ln1 4 ln4 0,

7 7 7 7

u u

f u′ =     +    < ∀ ∈u  Suy ra hàm số f u

( )

luôn nghịch biến trên .

Khi đó

( )

1 ⇔ f t

(

+2

)

f t

( )

2 ⇔ + ≥t 2 2t⇔ ≤t 2.

Mặt khác 2 1 2 2 2 2.

2

x ≥ + ⇔y xy≥ ⇔ ≥t Suy ra 2 2 2. 2

t y x

= ⇔ = Thay vào P ta được

(5)

( ) ( ) ( )

2 2

2

3 10 20 3 2 5 20 3 0 2 .

2 3

x x

P P x P x P

x x

+ +

= ⇔ − + − + − =

+ +

Khi P≠3, vì P xác định nên phương trình

( )

2 có nghiệm.

Khi đó ∆ ≥ ⇔ −′ 0

(

5 P

) (

2− −3 P

)(

20 3P

)

≥ ⇔ −0 2P2+19P35 0

5 7.

2 P

⇔ ≤ ≤ Vậy 5 7 19.

2 2

T M m= + = + = Câu 9. Xét các số thực dương x y, thỏa ( )

( )

2 2 2

2

4 2

2021 0.

2

x y x y

x

− + − + + ≥

+ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 4 .

P= yx

A. 2021. B. 2020. C. 1

2. D. 2 .

Lời giải Chọn D

Từ giả thiết, ta suy ra ( )

( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2 2

2 2021 2

4 2 4 2

2021 2 2 log 1 .

2 2

x y x y x y x y

x x

− + ≥ + + ⇔ − + ≥ + +

+ +

Đặt

( )

2 2 2

4 2

2 4 4 2

a x y

b a x y

b x x x

= + +

 ⇒ − = − +

 = + = + +

 thì

( )

1 trở thành

( )

2021 2021 2021 2021

( )

2 b a log a log b log a 2a log b 2b 2 .

⇒ − ≥ − ⇔ + ≥ +

Xét hàm số f t

( )

=log2021t+2t trên

(

0;+∞

)

ta có

( )

1 2 0, 0 ln 2021

f t t

′ =t + > ∀ >

Suy ra hàm số f t

( )

luôn đồng biến trên khoảng

(

0;+∞

)

.

Khi đó

( )

2f a

( )

f b

( )

⇔ ≥ ⇔a b 4x y+ + ≥2

(

x+2

)

2 ⇔ ≥y x2+2.

Thay vào P, ta được P2x24x+ =4 2

(

x1

)

2 + ≥2 2.

Vậy Pmin =2 khi và chỉ khi x=1,y=3.

Câu 10. Cho hai số thực dương x y, thỏa mãn 2ln 2 .5ln( ) 2ln5

x y+ x y

+

= . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức ( 1)ln ( 1)ln

P= +x x y+ + y với 1 3

2≤ ≤x 2 và 1 3

2≤ ≤y 2 là m, khi đó m thuộc khoảng nào sau đây

A. 1 ;0

m∈ − 2 . B.m

( )

0;1 . C. m

( )

1;2 . D. m

( )

2;4 . Lời giải

Chọn A

Ta có: 2ln 2 .5ln( ) 2ln5 2ln( ) ln 2 ln(.5 ) 2ln5 2ln( ) ln(.5 ) 2 .2ln5 ln 2

x y

x y x y x y x y x y

+

+ + − + + +

= ⇔ = ⇔ =

ln( ) ln10

10 x y+ 2

⇔ = ⇔ln(x y+ ) log 2=

( )

ln10ln(x y+ ) ln10.log 2= ⇔eln(x y+ ) =eln10.log2

10log2 2

x y x y

⇔ + = ⇔ + = . Do đó P=(x+1)lnx+(y+1)lny=

(

x+1 ln

)

x+ −

(

3 x

) (

ln 2−x

)

. Xét hàm số f x( ) ( 1)ln= +x x+ −(3 x)ln(2−x)
(6)

Ta có: ( ) ln 1 ln(2 ) 3 ln 2 2

2 2 (2 )

x x x x

f x x x

x x x x x

+ − −

′ = + − − − = +

− − − .

Lại có:

( )

( ) ( ) ( ( ) )

2 2

2 2 2 2 2

4 1

2 .2 2 4 4 0, 1 3;

2 2 2 2 2

x x x x

f x x

x x x x x x

− −

− − +  

′′ = − − − = − < ∀ ∈   Do đó f x

( )

=0 có nhiều nhất một nghiệm trên 1 3;

2 2

 

 

 .

x=1 là một nghiệm của pt f x

( )

=0 nên phương trình f x

( )

=0 có nghiệm duy nhất là 1

x= . Từ đó ta có bảng biến thiên như sau:

Dựa vào BBT, ta suy ra 1 3

( )

2 2;

1 3 3 1 5 3 1

min min ln ln ;0

2 2 2 2 2 2 2

P f x f f

     

= =   =   = + ∈ − .

Câu 11. Xét các số thực không âm xy thỏa mãn x+3 .3y x y+ −3 4≥4. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2 5 4

P x= +y + x+ y bằng A.43

8 . B. 33

4 . C. 49

8 . D. 57

8 . Lời giải

Chọn A

Ta có x+3 .3y x y+3 4 ≥ ⇔4 3 .3y x y+3 4 ≥ − ⇔4 x 3 .3y 3y

(

4−x

)

34x

( )

* Xét hàm số f t

( )

=t.3t,∀ ≥t 0, ta có

( )

3 1 ln 3t

( )

0

f t′ = +t > ,∀ ≥ ⇒t 0 f t

( )

đồng biến trên

[

0;+∞

)

.

( )

* ⇔ f y

( )

3 ≥ f

(

4−x

)

, ∀x y, ≥ ⇔0 3y≥ − ⇔ ≥ −4 x x 4 3 ,yx y, ≥0 Xét biểu thức P x= 2+y2+5x+4y⇒ ≥P

(

4 3y

)

2+y2+5 4 3

(

y

)

+4y

2 43

10 35 36

P y y 8

⇔ ≥ − + ≥

Vậy min 43

P= 8 khi và chỉ khi 74

( )

; 5 7; 4 3 4 4

y x y

x y

 = ⇔ = − 

  

 

 = −

Câu 12. Cho 2 số thực dương x y, thỏa mãn phương trình sau: 

( )

3

1 1

2 2

1 1

2 2 2

2 3.4 4 3.2

x y

x y

x y y x

x y e + −

+ = + −

+ + + .

Biết rằng, giá trị của x3+y4 được viết dưới dạng m

n với m,n là các số nguyên dương và m n là phân số tối giản. Hỏi T m n= + có giá trị là bao nhiêu?

A. 149. B. 147 . C. 160. D. 151.

Lời giải

(7)

Chọn D

Biến đổi giả thiết ta được:

( )

3 3

1 1

2 2 2 2 2 2

1 1 2 2 2 2

2 2 2

2 3.4 4 3.2 2 3.2 2 3.2

x y x y x y

x y

x y

x y y x x y y x

x y e− − + − + + x y e + −

+ = ⇔ + = − −

+ + + + +

Đặt 2x =a,2y =b thì theo bất đẳng thức AM – GM ta có:

( )

( )

( )

( )

( ) ( )

( )

2 ; 2 1 2 2 3

3 2 3 4 2

3 3 3

2 ; 2 1 2 2 3

3 2 3 4 2

3 3 3

2 2 3 4 2

3 3 2 2 3 3

a b

a a a b b b a

a b a b a b a b

a b a b a b

a b

b b a b a a b

b a b a b a a b

b a b a b a

a b a b a b a b a b

a b a b a b a b a b

 + +

 ≤ + ≤ + ⇒ ≤ +

 + + + + + + +



 + +

≤ + ≤ + ⇒ ≤ +

 + + + + + + +



+ + + + +

⇒ + ≤ + = ⇔ + ≤

+ + + + +

Suy ra 22 2 2 22 2 2 2

3 3

2 3.2 2 3.2

x y x y

x y y x

a b a b

a b a b

+ + + = + + + ≤

+ +

+ +

Mặt khác theo một bất đẳng thức phụ quen thuộc ta có:

( )

3 3 3 3 3 1 2

x y x y

x y e+ − + − = x y+ − −e + − + ≤ − = Vậy VT ≥ ≥2 VP. Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 2 2 3

3 0 2

x y

x y x y

 = ⇔ = =

 + − =

Khi đó 3 4 135 151

16

x y m T m n

+ = = n ⇒ = + = .

Câu 13. Cho hai số thực x y, thỏa mãn 2 3 1

(

3

)

2 2

1log 1log 2 log 1

6 y +2 x + ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức

( )

3 2 4 2 2

1 1

2

x x y

x y

P x y y

e

+ + −

  +

=   − + + −

A. minP=0. B. minP=1. C. minP=2. D. minP e= . Lời giải

Chọn B

Điều kiện 03 2 (*) y

x

 >

 > −

 ; Với x y, thuộc (*) và thỏa mãn

( ) ( )

3 3 3

1 2 2 2 2

2

2

1log 1log 2 log 1 log log 2 log 3

6 y +2 x + ≥ 3⇔ yx + ≥ −

(

3

) (

3

)

2 2 2 2 2

log y log 3 log x 2 log 3y log x 2

⇔ + ≥ + ⇔ ≥ +

( )

3 3

3y x 2 3 y x x 3x 2 (**)

⇔ ≥ + ⇔ − ≥ − +

Xét hàm số f x( )=x3−3x+2 xác định và liên tục trên

(

3 2;+∞

)

f x'( ) 3= x2− =3 3

(

x21

)

. Với f x'( ) 0= ⇔x2− = ⇔ 1 0 xx== −11f( 1) 4; (1) 0; ( 2) 3 2 0− = f = f3 = 3 >

Bảng biến thiên

(8)

Do đó

(min32;+∞) f x( )= f(1) 0= nên suy ra 3

(

y x

)

≥ ⇔ − ≥0 y x 0

( ) ( )

3

2 4 2 2 3 2 2

4 2

1 1 1

2 2

x x y

y x x

x y x y

P x y y e x y y

e

+ + −

− − −

+ +

=   − + + − = − + + −

 

( ) 3 ( 3 2)

( ) ( )

2 ( )

( ) ( )

2

2 2

y x y x y x y x y x

e − + − +y x e y x

= − − − ≥ − − −

Xét hàm số (*) ( ) 1 2 2

g t = −et t t− xác định và liên tục trên

[

0;+∞

)

Do đó g t'( )= − −e tt 1 xác định và liên tục trên

[

0;+∞

)

g t''( )= − ≥et 1 e0− = ∀ ∈1 0, t

[

0;+∞

)

.

Do đó hàm số g t'

( )

đồng biến trên

[

0;+∞

)

. Tức là t≥ ⇒0 g t'( )≥g'(0)= − − =e0 0 1 0, Do đó hàm số g t

( )

đồng biến trên

[

0;+∞

)

. Tức là t≥ ⇒0 g t( )≥g(0)=e0 − − =0 0 1 Suy ra [ )

min ( )0; g t g(0) 1

+∞ = =

Dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi 3 3

0 0 0

1 1

3 2 3 2 0 2

x y x y x y

x y

y x x x xx

= >

= > = > 

 ⇔ ⇔ = ⇔ = =

 = +  − + = 

   = −

.

Câu 14. : Cho các số thực x y, thỏa mãn ex2+2y2+e xxy( 2xy y+ 2− −1) e1+ +xy y2 =0 . Gọi M m, lần lượt là GTLN, GTNN của biểu thức 1

P 1

= xy

+ . Tính M m− . A. M m− =1. B. M m− =2 . C. 1

M m− = 2. D. M m− =3. Lời giải

Chọn A

Ta có ex2+2y2+e xxy( 2xy y+ 2− −1) e1+ +xy y2 =0 ⇔ex2+2y xy2 +(x2xy y+ 2− −1) e1+y2 =0

2 2 2 2 2 2 1 2 1 2

x xy y y

e − + x xy y e+ y

⇔ + − + = + + (1)

Xét hàm f t( )= +e t tt , ∈. Ta có f t′ = + >( ) et 1 0 ∀ ∈t  nên f t( ) đồng biến trên . Do đó (1) ⇔ f x xy( 2− +2 )y2 = f(1+y2)⇔x xy2− +2y2 = +1 y2x xy y2− + 2 =1

Khi đó

( )

( )

2 2

1

1 3 3

x y xy xy

x y xy xy

 = − + ≥



= + − ≥ −

 suy ra 1 1

xy −3

≥ ≥ .

Do đó 1 1 1

1 1 1 1 1

3

P xy

≤ = ≤

+ + −

1 1 3

2 P 1 2

⇔ ≤ = xy

+ . Vậy M m− =1

(9)

Câu 15. Cho các số thực x, y thỏa mãn 5 16.4+ x22y =

(

5 16+ x22y

)

.72y x− +2 2. Gọi M m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 10 6 26

2 2 5

P x y

x y + +

= + + . Tính T M m= + .

A. 21

T = 2 . B. T =10. C. T =15. D. 19 T = 2 . Lời giải

Chọn D

Đặt t x= 2−2y, khi đó giả thiết tương đương với

( )

2 2 2 2 2

5 4 5 4

5 16.4 5 16 .7 .(1)

7 7

t t

t t t

t t

+

+

+ +

+ = + ⇔ =

Xét hàm số

( )

5 1 4

7 7

u u

f u =    +  

    trên . Ta có:

( )

5 1 ln1 4 ln4 0

7 7 7 7

u u

f u′ =    +   <

    , ∀ ∈t  Suy ra f u

( )

là hàm số nghịch biến trên .

Do đó (1)⇔ f t

(

+2

)

= f t

( )

2 ⇔ + =t 2 2t ⇔ = ⇔t 2 x2−2y= ⇔2 2y x= 2−2 Khi đó 10 6 26 3 22

3

2 2

10 20 2 5

x x

P y x x

x y x

+ +

= +

+

= +

+ + +

Ta có

( )

2 2 2

4 22 10 0 51

2 3 2

x x x

P x x x

 = −

− − − 

′ = = ⇔

 = −

+ + 

. Bảng biến thiên như sau:

Từ BBT, ta suy ra M =7, 5

m=2 . Vậy 7 5 19

2 2

M m+ = + = .

Câu 16. Cho a b, là hai số thực thay đổi thỏa 1< ≤ ≤a b 2, biết giá trị nhỏ nhất của biểu thức

(

2

)

2

2.log 4 4 logb

a

a a

P= b + b− + là m+33 n với m n, là số nguyên dương. Tính S m n= + . A. S 9= . B. S =18. C. S=54. D. S =15.

Lời giải Chọn D

Ta có: 1 b 2 b2 1 04 0

(

b 1

) (

b2 4

)

0

b

− >

< ≤ ⇒ ⇒ − − ≤

 − ≤

3 2 4 4 0 2 4 4 3

b b b b b b

⇒ − − + ≤ ⇒ + − ≥ mà a>1 nên loga

(

b2+4b− ≥4 log

)

ab3 Do đó

( )

2

2

3 1

2.log log 6 ogl

log 1

a

a b a

a

b a b

P + = + b

≥ −

Đặt t=logab, từ điều kiện

1 2

1 1 a b b t a

< ≤ ≤

 ⇒ >

 ≠

 .

(10)

Khi đó

( ) ( ) ( )

( )

3

2 2

1 1

6. 3. 1 3 1 6 3 9 6

1 1

P t t t

t t

+ = − + − + + ≥

≥ − +

− Dấu “=” xảy ra khi

( )

(

1

)

2

( )

3 1 3 1

3 1 1 1

3 3

t 1 t t

− = t ⇔ − = ⇔ = +

− . Vậy m=6;n=9.

Câu 17. Cho hai số thực a b, thay đổi thỏa mãn 0 2< b a< <1. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức

( )

25

3 2 12

2 2

log b .logb log 4b loga

a

S a b b a b

= a + − + bằng m. Khẳng định đúng là:

A. m

( )

0;1 . B. m

( )

1;2 . C. m

( )

2;3 . D. m

( )

3;5 . Lời giải

Chọn C

 Ta có:

( ) ( )

( )

3 2 25 12 2 2

2 2

2 2 2 4

2

2 12 1

log .log log 4 log log .log log 4

25 log

12 1

log log .log log 4

25 log

b b b a a b b

a

a a

b a b b

a a

S a b b a b b a b a

a b

a b a a b a

b

= + − + = + + −

= − + + + −

Ta có: 0 2< b a< < ⇒1

(

a−2b

)

2≥ ⇒0 a4−4a b2 +4b2 ≥ ⇔0 4a b a24≤4b2

Mà mặt khác 0 2 1 0 1 1

b a b 2

< < < ⇒ < < < nên suy ra log 4b

(

a b a24

)

log 4b

( )

b2 Từ đó ta có:

( )

2 2 2 2

2 2

2 2

2 2

3

2 2 2 2

2

2

12 1 2 12 1

log log .log log 4 2log log .log

25 log 25 log

log log

1 1 12log 3 1 . 1 . 12log

log log log 25 log log log 25

log 3 log

b a b b b a b

a a a a

b b

a a

a a

b b a b b a

a a a a

b a

b a

S a b a b b b a

b a b

a a

b b

b b b b b b

a b

 

= − + + + ≥  + +

 

 

 

= + + + ≥ +

 

 



= 

( )

2

3 3 3

1 12 1 12

. log 3 log

log 25 log 25

3 12log 2 3 .12log 2 12.3 12

log 25 log 25 25 5

a a

a a

a a

a a

b b

b b

b b

b b

 + = +

 

= + ≥ = =

Như vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức S bằng 12

5 với 12

( )

2;3 m= 5 ∈ Câu 18. Cho 2 số thực x y, thỏa mãn phương trình sau:

(

1 2+ x y+

)(

1 2+ x+2y

)(

1 2+ x y3

) (

= +1 2x

)

3.

Đặt 2 2 2 2

(

2

)

2

4

x y y

P e= + +x + − −x y . Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

A. P e= −1. B. P e= . C. Pmax =e2. D. P e= −2. Lời giải

Chọn B

Một bất đẳng thức mà ta hay gặp:

(

1+a

)(

1+b

)(

1+ ≥ +c

) (

1 3 abc

)

3
(11)

Có bổ đề sau: Cho các số thực dương a b c x y z m n p, , , , , , , , khi đó ta luôn có:

(

a b c3+ 3+ 3

)(

x3+y3+z3

)(

m n3+ 3+p3

)

(

axm byn czp+ +

)

3 Chứng minh: Theo bất đẳng thức AM GM− ta có:

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

3 3 3

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 3 3

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3 3 3

3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3

3

. .

3

. .

3

. .

a m x axm

a b c m n p x y z a b c m n p m n p

b n y bny

a b c m n p x y z a b c m n p m n p

c p z cpz

a b c m n p x y z a b c m n p m n p

+ + ≥

+ + + + + + + + + + + +

+ + ≥

+ + + + + + + + + + + +

+ + ≥

+ + + + + + + + + + + +

Cộng 3 bất đẳng thức trên có điều phải chứng minh.

Quay lại bài khi đó phương trình trở thành:

(

1+a

)(

1+b

)(

1+ ≥ +c

) (

1 3abc

)

3

Theo bất đẳng thức Holder, ta có 3 3 3 3

( ) (

3 3 3

)

3

1 1 1

2 2

cyc

a abc

  +  + ≥ +

    

 

 

Với bài toán này nếu đặt 2x y+ =a,2x y+2 =b,2x y3 = ⇒c 3abc =2x, đây chính là dạng trên.

Dấu " "= xảy ra khi và chỉ khi 2x y+ =2x y+2 =2x y3 ⇔ = =x y 0. Vậy khi đó P e= . Câu 19. Cho 2 số thực a b, không âm thỏa mãn log2

( ) ( )

ab ∈ 0;1 đồng

thời

(

log2

)

log2

(

1 log2

)

1 log2 1 2 22 1

2 1

ab ab a b

ab + − ab = + a b− +

+ . Biết rằng a b4 10 được viết dưới dạng m n với a,b là các số nguyên dương. Hỏi có tất cả bao nhiêu bộ số

(

m n;

)

như vậy?

A. m

( )

0;1 . B. m

( )

1;2 . C. m

( )

2;3 . D. m

( )

3;5 . Lời giải

Chọn C

Bất đẳng thức Jensen và tính chất của hàm lồi

Cho hàm số f x

( )

liên tục trên đoạn

[ ]

a b; và n điểm tùy ý nên

[ ]

a b; . Ta có

• Nếu f x''

( )

>0 thì

( )

1 2

1

...

n n

i i

x x x

f x nf

n

=

+ + +

 

≥  

 

• Nếu f x''

( )

<0 thì

( )

1 2

1

...

n n

i i

x x x

f x nf

= n

+ + +

 

≤  

Ngoài ra cần chú ý thêm

• Nếu hàm số f x

( )

f x''

( )

> ∀ ∈0, x a b

[ ]

; thì f x

( )

làm hàm lồi trên

[ ]

a b;

• Nếu hàm số f x

( )

f x''

( )

< ∀ ∈0, x a b

[ ]

; thì f x

( )

làm hàm lõm trên

[ ]

a b; Trước tiên ta sẽ đặt log2ab x= ,1 log− 2ab y= ⇒ + =x y 1.

Vế trái viết lại là xx+yy.

Ta có bất đẳng thức

( ) ( ) ( )

*

2 2

f x + f y fx y+ 

≥   - Bất đẳng thức Jensen Thật vậy ta có thể giả thiết 0< < <a b 1 và viết bất đẳng thức dưới dạng

( ) ( )

0

2 2

x y x y

f f x f y f

  + −  − −  + ≤

      

   

(12)

Vế trái của bất đẳng thức này có dạng f '

( )

α y x2f '

( )

β y x2 = f ''

( )(

γ α β−

)

y x2

Trong đó ,

2

x< <α x y+ < <β y α γ β< < .

Vì ln f x

( )

=x xln f x'

( )

f x

( )(

1 lnx

)

f x''

( )

f x

( ) (

1 lnx

)

2 1 0, x

( )

0;1 x

 

⇒ = + ⇒ =  + + > ∀ ∈

Suy ra f ''

( )(

γ α β−

)

y x2 <0. Vậy bất đẳng thức

( )

* đúng. Khi đó áp dụng ta có

(

1

)

1

( ) (

1

)

2 1 2

2

x y x x

x +y =x + −x = f x + fxf    = Theo bất đẳng thức AM – GM ta có 1 2 22 1 1 2.22 2 2

2 1 2 2

a b a b

a b a b

− +

+ ≤ + =

+ .

Vậy VT VP≥ . Dấu “=” xảy ra khi x y= = 42⇒x y4 10 = 128 2 32 4 8 8 2= = = Câu 20. Cho 2 số thực x y, >1 thỏa mãn điều kiện:

( )

2 2 2

1 log 3 2log 3 3 log 3 9log 2 2 x

y y xy

+ + − = .

Đặt P x xy y= 2+ + 2. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

A. P

[

11;12

]

. B. P

[

12;13

]

. C. P

[

10;11

]

. D. Pmin =10. Lời giải

Chọn C

Ý tưởng ở bài này là sẽ kiếm một điều kiện ràng buộc giữa x,y rồi sau đó chỉ ra giả thiết chỉ nhận duy nhất 1 bộ nghiệm. Dưới đây là cách giải quyết của bài toán trên

Biến đổi giả thiết ta được: 1 log 32 2log 3 3 log 32

(

2

)

9log 2

2 x

y y xy

+ + − =

2 2 2 2 2 2 8 9

log log log 3 2log 3 log log

3 2

x x y y x

⇔ + + xy =

Ta nhận thấy rằng log2 log 32 log2 8 3 x y 3

+ + xy= .

Để đơn giản ta đặt

2 2

2

log log 3 log 8

3 x a

y b xy c

 =

 =



 =



. Lúc này ta có 2 giả thiết 3 2 9

2 a b c

a ab abc + + =



 + + =

 .

Thế b= − −3 a c vào giả thiết dưới ta được:

(

2 1c+

)

a2+

(

2c25c4

)

a+ =92 0

Coi vế trái là tam thức bậc 2 theo biến a với c là tham số ta có:

(

2c2 5c 4

)

2 18 2 1

(

c

) (

2 1c

)

2

(

c2 4c 2

)

∆ = − − − + = − − −

Chú ý với điều kiện x y, >1 ta sẽ có a b c, , >0. Mặt khác a b c+ + = ⇒ <3 c 3 Suy ra ∆ ≤0, điều này đồng nghĩa VT ≥0

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

2

2

2

3 log 3

2 2 2 2

1 log 3 1 2

1 log 8 1 3

2 3 2

a x

b y x

c y

xy

 =  =

   =

 = ⇒ = ⇔

  

   =

 =  =

 

(13)

Từ đây suy ra 76 12 2

[

10;11

]

P +9

= ∈ .

Câu 21. Cho hàm số y f x=

( ) (

= x+1

)(

x+2

)(

x+3

)(

x+ +4

)

m . Khi đó, giá

trị m để giá trị cực tiểu của hàm số f x

( )

bằng với giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=log 3a

(

b+ +2 log 3

)

b

(

a+2

)

với ∀a b, ∈

(

1;2

]

nằm trong khoảng nào sau đây

A.

[ ]

3;4 . B.

[ ]

5;6 . C.

[ ]

7;8 . D.

[

9;10 .

]

Lời giải Chọn C

Cách 1: Ta có:

( ) ( )

( ) ( )

3 3 4

4 3

4 4 3

3 1

log 3 2 log 4 2 log 4 log log 2

3 2 2 4 2 4 4

3 1

3 2 2 4 2 log 3 2 log 4 2 log 4 log log 2

4 4

b b b b b

a a a a a

a a a

a a a a a

b b b b b b b b

 + ≥ = + +

 + = + + + ≥ 

 ⇒

 

+ = + + + ≥

 

 + ≥ = + +



Suy ra: log 3

(

2 log 3

) (

2

) (

log 4 log 4

)

3

(

log log

)

1

(

log 2 log 2

)

4 4

a b+ + b a+ ≥ a + b + ba+ ab + b + a

(

log 4 log 42 2

)

32 log .log 1

(

log 2 log 22 2

)

4 ba ab 4

≥ + + + + (do ∀a b, ∈

(

1;2

]

)

6

= . Suy ra Pmin =6 khi và chỉ khi a b= =2 Từ đó ta cũng suy ra:

( )( )( )( ) ( )( )( )( )

( )( ) ( )( ) ( )

min

2 2 2 2 2 2

6 1 2 3 4 1 4 2 3

5 4 5 6 5 5 1 5 5 1 5 5 1

P x x x x m x x x x m

x x x x m x x x x m x x m

= = + + + + + = + + + + +

= + + + + + = + + − + + + + = + + + −

Do phương trình x2+5x+ =5 0 có hai nghiệm ∉

(

1;2

]

) nên ta cũng suy ra

(

2 5 5

)

2 1 1 1 6 7

P= x + x+ + − ≥ − ⇒ − = ⇔ =m m m m . Như vậy m= ∈7 7;8

[ ]

Cách 2: Nhìn vào biểu thức P trên ta dự đoán được điểm rơi a b= =2

Ta có: P=log 3a

(

b+ +2 log 3

)

b

(

a+2

)

loga

(

b2+ −

(

2 b b

)(

+1

)

2

)

+logb

(

a2+ −

(

2 a a

)(

+1

)

2

)

Xét hàm số y f x=

( ) (

= 2x x

)(

+1

)

2với ∀ ∈x

(

1;2

]

f x

( )

≥0 ∀ ∈x

(

1;2

] ( )

0 1,

( )

0

(

2

)(

1

)

2 0

f t′ = ⇔ =t f t′′ < ⇒ −x x+ >

Từ đó ta suy ra Ploga

(

b2+ −

(

2 b b

)(

+1

)

2

)

+logb

(

a2+ −

(

2 a a

)(

+1

)

2

)

loga

( )

b3 +logb

( )

a3

( )

1 1

3 log log 3 log 3.2 log . 6

log log

a b a a

a a

b a b b

b b

 

= + =  + ≥ =

 

Suy ra Pmin =6 khi và chỉ khi a b= =2

--Khúc sau làm tương tự như cách 1 đã trình bày--

Câu 22. Lần lượt cho hai số thực dương x y, thỏa mãn phương trình sau đây:

2 2 2 2 2

( )

3 3

log 6 2

3

x y x y xy x y

x y xy

 + = + + − + +

 + + + 

  . Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của

biểu thức 2 3 2 1 x y

P x y

+ +

= + + lần lượt là Mm. Giá trị của biểu thức

(

M m+

)

bằng A. 60

13. B. 12. C. 26

5 . D. 40

13 .

(14)

Lời giải Chọn A

Ta có: 2 2 2 2 2

( )

3 3

log 6 2

3

x y x y xy x y

x y xy

 + = + + − + +

 + + + 

 

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( ( ) ) ( ( ) )

2 2

2 2 2

2 2

2 2 2

2 2 2 2

2 2

3 3

1 log 6 3

3

log 6 6 3

3

log 3 3 log 6 6

x y x y xy x y

x y xy

x y x y xy x y

x y xy

x y xy x y xy x y x y

 + 

⇔ +  + + + = + + − + + +

 

⇔  + + + = + + − + +

+ + + + + + + = + + +

Xét hàm đặc trưng

( )

log2

( )

1 1 0 0

y f t t t f t ln 2 t

t

= = + ⇒ = + > ∀ > . Suy ra hàm số f t

( )

đồng biến trên

(

0;+∞ ⇒

)

x2+y2 +xy+ =3 6

(

x y+

)

Đặt: x a b

( ) (

2

) (

2

)( )

3 6

( ) (

6

)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

Mét sè vÝ dô... Mét sè

[r]

Rút gọn các biểu thức chứa căn thức

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Biến được sử dụng trong chương trình là biến a. Hoạt động 2 trang 57 Tin học lớp 10: Em hãy viết mỗi biểu thức toán học ở bảng trên thành biểu thức tương ứng

Lấy ví dụ về biểu thức có chứa ba chữ 2.. ĐÂY CHÍNH LÀ CÂU TRẢ