• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lí 9- Tiết 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lí 9- Tiết 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)



Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện

dây dẫn

(2)

Các dây dẫn có thể làm từ cùng một vật liệu, chẳng hạn bằng đồng, nhưng với tiết diện khác nhau. Có dây tiết diện nhỏ, có dây tiết diện lớn.

Nếu các dây này có cùng chiều dài thì điện trở của chúng phụ thuộc vào tiết diện như thế nào ? Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay

TIẾT 8 – BÀI 8

SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO

TIẾT DIỆN DÂY DẪN

(3)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

1. Có các dây dẫn làm từ cùng một vật liệu (đồng), cùng chiều dài l và có tiết diện S nên có điện trở R như nhau.

Mắc vào mạch điện như sơ đồ hình 8.1

R R R R R R

R1 = R

R2

R3

h.a

h.b

h.c

C1

Điện trở tương đương của hình a là R. Tính điện trở tương đương của hình b và hình c

(4)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

R1 l h.a

R2 l h.b

R3 l h.c

R1 = R

Điện trở tương đương R2

Điện trở tương đương R3

C1 C2

Nếu các dây dẫn trong h.b và h.c chập sát vào nhau, coi rằng chúng trở thành các dây dẫn có tiết diện 2S và 3S

(5)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

R2 l h.b

R3 l h.c

C2

- Nếu dây dẫn có tiết diện 2S và 3S có điện trở tương ứng là R2 R3 như đã tính ở trên . Dự đoán khi tiết diện

của dây dẫn thay đổi thì điện trở của dây dẫn sẽ thay đổi như thế nào?

Nếu tiết diện tăng (giảm)gấp 2, 3 lần thì điện trở của dây giảm (tăng) 3 lần.

2S

3S

(6)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

Dự đoán

Đối với dây dẫn có cùng

chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây lớn bao nhiêu lần thì điện trở của nó nhỏ đi bấy nhiêu lần và ngược lại

II. Th

í nghiệm kiểm tra:

? Nêu phương án tiến

hành thí nghiệm kiểm tra xác định sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn.

• Đo điện trở của dây dẫn có tiết diện khác nhau, có chiều dài như nhau và được làm từ cùng một vật liệu.

? Nêu cách tiến hành thí nghiệm.

(7)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

II. Th

í nghiệm kiểm tra:

1. Mắc dây dẫn có tiết diện S1 (ứng với

đường kính tiết diện là d1) như sơ đồ mạch

điện hình 8.3.

Đóng công tắc, đọc và ghi các giá trị đo được vào bảng 1

I1

U

1

Kết quả đo Lần TN

HĐT (V)

CĐDĐ (A)

Điện Trở (Ω)

DD tiết diện S1 DD tiết diện S2

2. Thay dây dẫn có tiết diện S2 (ứng với

đường kính tiết diện là d2 (có cùng chiều dài, cùng vật liệu

S2 R2 I2

U

2

R1 R2

(8)

II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

K

A B

6V

0,5 0

1 1,5

A

+

A

-

K 5 2 3

0 1

4

V 6

- +

R1=U1/I1= 6/0,5= 12 S1- R1 (d1)

Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

1. Thí nghiệm với dây có tiết diện S1

(9)

II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

K

A B

6V

0,5 0

1 1,5

A

+

A

-

K 5 2 3

0 1

4

V 6

- +

R1=U1/I1= 6/1= 6 S2 - R2 (d2)

Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

2. Thí nghiệm với dây có tiết diện S2

(10)

Ghi kết quả vào bảng 1

KQ đo Lần TN

Hiệu điên thế (V)

Cường độ dòng điện (A)

Điện trở dây dẫn ( )

Với dây dẫn có tiết diện S1

Với dây dẫn có tiết diện S2

U1= 6

U2= 6

I1= 0,5 R1= 12

I2 = 1 R2= 6 Tiết 8 sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

I. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

II. THÍ NGHIỆM KIỂM TRA

(11)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

II. Th

í nghiệm kiểm tra:

Một thí nghiệm kiểm tra đã cho kết quả:

Kết quả đo

Lần TN

HĐT (V)

CĐDĐ (A)

Điện Trở

DD tiết diện S1 U1

=6V

I1 =0,5 R1 =12

DD tiết diện S2 U2

=6V

I2 =1 R2 =6

1 2 = 2S

S

= 2

S S

1

hay 2

6 2 12

2

1

 

R

R

2 1 1

2

R

= R S

 S

S = r2.Π (r bán kính) d = 2r (đường kính)

2 1 21

22 1

2

R

= R d

= d S

Lưu ý:

S

Suy ra

3.Nhận xét

(12)

4.Kết luận:

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn

1 2 2

1

S S R

R 

(13)

NỘI DUNG III. V

ận dụng:

C3

Ta có:

2 1

2 1 1

2

3 3

2

6 R R

R R S

S     

C3 Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2 , dây thứ hai có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.

TLC3 Điện trở của dây thứ nhất gấp ba lần điện trở của dây thứ hai.

(14)

I. D

ự đoán sự phụ

thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn:

NỘI DUNG

II. Th

í nghiệm kiểm tra:

II. Th

í nghiệm kiểm tra:

III. V

ận dụng: C4

Ta có:

2 1 1

2

R

= R S

S

1 2

1

2

S

S . R

= R

Ω ,

= ,

.

=

R 5 5 1 1

2,5 0,5

2

C4 Hai dây nhôm có cùng chiều dài.

Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 ôm. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở R2 bằng bao nhiêu ?

(15)

Một số hình ảnh về tiết diện lớn nhỏ khác

nhau của dây dẫn

(16)

GHI NHỚ

• Điện trở của các dây dẫn

có cùng chiều dài và được

làm từ cùng một loại vật

liệu thì tỷ lệ nghịch với

chiều dài của mỗi dây.

(17)

Hướng dẫn về nhà

- Về nhà học kỹ bài, đọc có thể em chưa biết.

- Làm bài tập 8 trang 13 SBT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta đã lấy tên của ông đặt tên cho định luật và đơn vị điện trở .... Dòng điện chạy qua dây dẫn nào có cường độ lớn hơn và lớn

I phụ thuộc vào loại dây dẫn.. Phát biểu định luật: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của

Vì nếu mắc 2 đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C không làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dòng điện chạy qua.. Nếu mắc

a – 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch. b – 3: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với

Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây đang tăng thì bị giảm hoặc ngược lại xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn

Khi đó con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, vì vậy biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở tham gia

Nhận xét: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn đó tăng (hoặc

Một học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đi 2V thì dòng điện chạy qua dây khi đó có cường độ là 1,5A... Trong thí nghiệm ở bài 1,ta dùng