• Không có kết quả nào được tìm thấy

C3H8O2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 30 ml hơi ancol X cần vừa đủ 165 ml khí O2, thu được 270 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "C3H8O2 Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 30 ml hơi ancol X cần vừa đủ 165 ml khí O2, thu được 270 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP ANCOL

Câu 1. Trộn 200 ml hơi của ancol A với 1 lít oxi, đốt cháy được hỗn hợp sản phẩm dẫn qua CaCl2 khan thấy thể tích giảm 800 ml. Tiếp tục dẫn qua dung dịch NaOH dư thì thể tích giảm 600 ml, còn lại 300 ml oxi dư. Công thức phân tử của ancol A?

A. C3H8O. B. C4H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8O2

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 30 ml hơi ancol X cần vừa đủ 165 ml khí O2, thu được 270 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 120 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2. B. C4H8O2. C. C4H8O. D. C3H8O Câu 3. Trộn 400 ml hơi của ancol A với 2 lít oxi, đốt cháy được hỗn hợp sản phẩm dẫn qua CaCl2 khan thấy thể tích giảm 1,6 lít. Tiếp tục dẫn qua dung dịch KOH dư thì thể tích giảm 1,2 lít, còn lại 400 ml oxi dư. Công thức phân tử của ancol A?

A. C3H8O. B. C4H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8O2

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 110 ml khí O2, thu được 160 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 80 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H8O. D. C3H8O

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 31,36 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 14,7 và propan-1,2-điol. B. 14,7 và propan-1,2-điol.

C. 29,4 và propan-1,3-điol. D. 14,7 và glixerol.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2và 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 11,20. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 8,96 lít khí CO2và 9,9 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 11,76. B. 14,56. C. 4,48. D. 15,68.

Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 11,20. C. 5,60. D. 3,36.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2(đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là

A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.

(2)

Câu 11: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai ancol trên là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. C3H5OH và C4H7OH.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2(đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là

A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 7,11g hỗn hợp gồm C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH thu được 15,84g CO2 và m g H2O. Giá trị m là:

A. 8,73g B. 8,55g C. 6,48g D. 5,85g

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 4,72. B. 5,42. C. 7,42. D. 5,72.

Câu 15: X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

A. C3H7OH. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C2H4(OH)2.

Câu 16: Cho 17 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với 10 gam Na, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 26,6 gam chất rắn. Hai ancol đó là A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH

Câu 17. Cho Na phản ứng vừa đủ với 15,2g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 21,8 gam chất rắn. CTPT của 2 ancol là:

A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH.

C. C3H7OH, C4H9OH. D.C4H9OH, C5H11OH.

Câu 18. X là một ancol no đa chức, khi đốt cháy 4,5 gam X thu được 8,8 gam CO2 và 4,5g H2O.

CTPT của X là:

A. C4H10O2. B. C3H8O3.

C. C8H20O4. D. C4H10O3.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 21,33g hỗn hợp gồm C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH thu được 47,52g CO2 và m g H2O. Giá trị m là:

B. 28,73g B. 28,55g C. 26,48g D. 25,65g

Câu 20: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 0,92 B. 0,46. C. 0,32. D. 0,64.

Câu 21. X là một ancol no đa chức, khi đốt cháy 5,3 gam X thu được 8,8 gam CO2 và 4,5g H2O.

CTPT của X là:

A. C4H10O2. B. C3H8O3.

(3)

C. C8H20O4. D. C4H10O3.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) vµ 15,3 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 12,9. B. 15,3. C. 16,9. D. 12,3.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) vµ 7,65 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là

A. 7,65. B. 15,3. C. 7,56. D. 9,4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2

Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 65 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, có mạch không phân nhánh và 3,41 gam hỗn hợp

Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối.. Cho toàn

Thủy phân hoàn toàn 40,7 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp G gồm hai muối..

Cho 14,88 gam hỗn hợp E gồm X (x mol), Y (y mol) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được hỗn hợp T chứa hai muối của axit no và hỗn hợp Z chứa 2 ancol

Cho X tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và hỗn hợp khí Z gồm các chất hữu cơ.. Dẫn toàn bộ B qua

Đốt cháy hoàn toàn m gam một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO 2

Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối