• Không có kết quả nào được tìm thấy

TUẦN 9 – SINH 8 - Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TUẦN 9 – SINH 8 - Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 – SINH 8 - Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU

- BÀI 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

(2)
(3)

I. Cấu tạo tim

Quan sát hình, cho biết vị trí và hình dạng của tim ?

1. Cấu tạo ngoài của tim

(4)
(5)
(6)

Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Vì sao?

2. Cấu tạo trong của tim

(7)
(8)

I. Cấu tạo tim:

1. Cấu tạo ngoài:

- Có màng tim và dịch màng tim.

- Có 2 động mạch vành và hai tĩnh mạch vành.

2. Cấu tạo trong:

- Tim cấu tạo bằng mô liên kết và mô cơ tim.

- Tim gồm các ngăn tim và van tim:

+ Ngăn tim: 4 ngăn (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải, tâm thất trái)

+ Van tim: có 2 loại

Van nhĩ – thất: van giữa tâm nhĩ và tâm thất.

Van động mạch: van giữa tâm thất và động mạch.

Bài 17 TIM VÀ MẠCH MÁU

Nội dung ghi bài

(9)
(10)
(11)

Có 3 loại mạch máu: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch

II. Cấu tạo mạch máu

Nội dung ghi bài kẻ cả bảng vào tập
(12)

III. Chu kì co dãn của tim

(13)
(14)

III. Chu kì co dãn của tim

(15)

IIICHU KỲ CO DÃN CỦA TIM

Tim co dãn theo chu kỳ. Mỗi chu kỳ dài 0,8 s, gồm 3 pha :

- Pha nhĩ co (0,1 s) : 2 tâm nhĩ co đẩy máu từ tâm nhĩ vào tâm thất

- Pha thất co (0,3 s) : 2 tâm thất co đẩy máu từ tâm thất vào động mạch.

- Pha dãn chung (0,4 s) : tâm nhĩ và tâm thất đều dãn, máu từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ.

Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch .

Nội dung ghi bài kẻ cả bảng vào tập

(16)
(17)
(18)
(19)
(20)

I./ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch

→ Quan sát hình và cho biết huyết áp là gì? Nêu một vài trị số của huyết áp?

→ Tại sao huyết áp là trị số biểu thị sức khỏe ?

Máy đo huyết áp

(21)

I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch:

- Huyết áp: Là áp lực của máu lên thành mạch (huyết áp tối đa khi tâm thất co và huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn).

- Ở động mạch chủ: 120mmHg.

• Ở động mạch: 80mmHg.

• Ở mao mạch: 30mmHg.

• Ở tĩnh mạch: 15mmHg.

- H

uyết áp là trị số biểu thị sức khỏe

Vì huyết áp tối đa hoặc huyết áp

tối thiểu là biểu thị sứckhỏe không bình thường.

(22)

1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu?

2. Vận tốc máu ở

động mạch và

tĩnh mạch khác

nhau là do đâu?

(23)

- Máu vận chuyển qua hệ mach nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu.

- Ở động mạch: vận tốc máu lớn 0,5m/s nhờ sự co dãn của thành mạch.

- Ở tĩnh mạch: máu vận chuyển nhờ: co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và còn sự hỗ trợ của van 1 chiều.

- Ở mao mạch: máu vận chuyển rất chậm (0,001m/s).

(24)

I/ SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH

- Máu vận chuyển trong hệ mạch là do tâm thất co tạo nên một sức đẩy. Sức đẩy này gây ra huyết áp và vận tốc máu trong mạch.

- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch. Huyết áp tối đa khi tâm thất co (120mmHg), huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn (70 -80 mmHg).

- Vận tốc máu chảy giảm dần từ động mạch (0,5m/s) cho đến mao mạch (0,001m/s).

- Máu chảy trong động mạch do sức đẩy của tim và sự co dãn của thành mạch.

- Máu chảy trong tĩnh mạch về tim nhờ : sức đẩy do sự co bóp của các cơ quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và tác dụng của van 1 chiều ở các tĩnh mạch phần dưới cơ thể.

Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

Nội dung ghi bài

(25)

II. Vệ sinh hệ tim mạch:

Quan sát hình và cho biết các tác nhân nào có hại cho hệ tim mạch?

- Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim.

- Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim.

- Món ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch.

-Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp.

II./ Vệ sinh tim mạch

1/ Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch :

(26)

Em hãy kể 1 số biểu hiện của người bị tim mạch?

Nhồi máu cơ tim, mỡ cao trong máu, huyết áp cao, nhồi máu não, ho ra máu, đau ngực,

…hồi hộp khó thở.

Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tránh các tác

nhân có hại cho tim

mạch?

(27)

Xoa bóp

Lao động vừa sức

Tập dưỡng sinh

Tập TDTT

→ Quan sát

hình và cho biết

có những biện

pháp nào để

rèn luyện tim

mạch?

(28)

Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn, vừa sức bằng các hình thức tập

TDTT, xoa bóp.

(29)

II/ VỆ SINH TIM MẠCH

1/ Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch : - Khuyết tật do hở van tim, phổi bị xơ.

- Sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao...

- Chất kích thích mạnh (rượu, thuốc lá, hêrôin ...).

- Thức ăn nhiều mỡ động vật.

- Bệnh cao huyết áp, độc tố của một số virút, vi khuẩn.

2/ Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ tim mạch :

- Không sử dụng chất kích thích như rượu, thuốc lá, hêrôin ….

- Không ăn thức ăn có nhiều mỡ động vật.

- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ.

- Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch.

- Rèn luyện tim mạch bằng cách tập thể dục, thể thao, xoa bóp.

Nội dung ghi bài

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp.. quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức

- Hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).. - Hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể Hệ

Để trung hòa ảnh hưởng của việc tăng nồng độ các yếu tố tiền đông liên quan đến tuổi, nồng độ của một số yếu tố kháng đông tự nhiên trong huyết tương

phổ biến ở người bệnh ĐTĐ với biểu hiện tăng nồng độ và hoạt tính của nhiều yếu tố đông cầm máu như fibrinogen, yếu tố VII, VIII, XI, XII, kallikrein, von

Phẫu thuật nội soi ổ bụng ít ảnh hưởng đến chức năng hô hấp sau mổ hơn so với phẫu thuật mổ mở, năm 1996 Karayiannakis tiến hành nghiên cứu so sánh chức năng phổi sau

- Các bác sĩ tim mạch can thiệp nên sử dụng các phương tiện và kĩ thuật trong quá trình can thiệp đặt stent động mạch vành (Ví dụ như sử dụng IVUS hoặc OCT trong

Nhiều tác giả khi nghiên cứu về giải phẫu động mạch thận đều cho rằng những thận có nhiều động mạch thì động mạch chính là những động mạch tách ra trực tiếp

Để tìm hiểu khả năng hỗ trợ quan sát mạch máu, bước đầu chúng tôi tiến hành khảo sát cường độ sáng phát ra từ BVDD tương ứng với chế độ khởi động, test nông,