• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 05/4/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 thỏng 4 năm 2019 SÁNG

Tập đọc

Tiết 281: ĐẦM SEN(T1)

I. MỤC TIấU

KT: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: xanh mỏt, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cú dấu cõu.

KN: Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lỏ, hoa, hương sắc loài sen.

TĐ: Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ cho bài học, SGK.

- HS: Đọc bài, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 3 HS đọc bài và TL cỏc cõu hỏi sau:

+ Ở nhà một mỡnh, cậu bộ đó làm gỡ?

+ Khi bị đứt tay, cậu bộ cú khúc khụng?

+ Khi nào cậu bộ mới khúc? Vỡ sao?

- Nhận xột.

B. Dạy bài mới: (32')

1. Giới thiệu bài: (1')HD HS xem tranh và giới thiệu bài: Đầm Sen.

- GV ghi đề bài lờn bảng.

2. Luyện đọc: (30')

a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trờn bảng lớp.

- Gọi 1 học sinh giỏi đọc lại bài.

b. Tỡm tiếng, từ khú đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ:

+ Tổ 1: Tỡm từ cú vần ai.

+ Tổ 2: Tỡm từ cú vần an.

+ Tổ 3: Tỡm từ cú vần iờt.

+ Tổ 4: Tỡm từ cú vần ang?

- GV dựng phấn màu gạch chõn cỏc từ vừa nờu.

c. Luyện đọc tiếng, từ:

d. Luyện đọc cõu:

- GV yờu cầu HS nhận biết trong bài cú mấy cõu?

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng cõu.

- 3 HS đọc bài.

- HS quan sỏt tranh và nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS đọc đề bài.

- HS nhỡn bảng, nghe GV đọc.

- HS tỡm và trả lời.

+. .. đài sen, lại, hỏi hoa +. .. thuyền nan, ngan ngỏt, +. .. thanh khiết

+. .. ven làng, nhị vàng, sỏng sỏng - HS yếu đỏnh vần cỏc tiếng khú:

sen, khiết, sỏng.

- Cỏ nhõn, ĐT.

- Trong bài cú 8 cõu

- Hs đọc thầm, đọc thành tiếng từng cõu

- Đọc cỏ nhõn nối tiếp cõu - Hs luyện đọc cõu dài.

(2)

- GV đọc mẫu câu dài: “Suốt... hái hoa”

- HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi khi hết câu.

đ. Đọc lại từng câu:

- Yêu cầu HS thi đọc 1 câu.

e. Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn - Đoạn 1: “Đầm sen. .. mặt đầm”

- Đoạn 2: “Hoa sen. .. xanh thẫm”

- Đoạn 3: “Suốt mùa sen. .. hái hoa”.

+ Gv uốn sửa lỗi phát âm sai của HS g. Luyện đọc cả bài:

h. Tìm tiếng có vần cần ôn:

-YC1/92: Tìm tiếng trong bài có vần: en ? -YC2/92:Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ?

i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn:

- HD HS luyện đọc: en # eng

khen ngợi # đánh kẻng k. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn:

- Yêu cầu các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn: en, oen.

- Yêu cầu HS đọc câu mẫu.

- Tìm tiếng có vần đang ôn.

- Nhận xét, tuyên dương.

Tiết 282: ĐẦM SEN(T2) 3. Luyện đọc SGK: (7')

a. HS đọc bài tiết 1( Bảng lớp) b. Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.

4. Tìm hiểu bài: (15')

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi - Đ1: Lá sen có màu gì ?

- Đ2: Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? Câu văn nào tả hương sen ?

+ Bài văn nêu lên điều gì?

Bài văn tả vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc của loài sen.

5. Luyện nói: (13') Nói về sen

- GV yêu cầu từng cặp HS hỏi đáp về sen:

+ Lá sen như thế nào ?

Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa.

- Cá nhân thi đọc.

- Cá nhân đọc nối tiếp đoạn.

- Hs đọc ( CN, ĐT)

- HS tìm, đọc các tiếng đó.

- Cá nhân, ĐT.

- HS xem hình vẽ, đọc câu mẫu Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay.

- HS tìm tiếng có vần en ( mèn) Lan nhoẻn miệng cười.

- Hs tìm tiếng có vần oen( nhoẻn) - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn: en, oen.

- Hs thi nhau nói câu.

- HS đọc ĐT

- HS đọc bài SGK/91.

- HS đọc và trả lời câu hỏi - Lá sen có màu xanh mát.

-. .. khi nở, cánh hoa... nhị vàng.

Hương sen ngan ngát, thanh khiết.

- Hs hiểu nội ding bài văn.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

(3)

+ Hoa sen có màu gì ? + Sen mọc ở đâu ?

- Gọi 1 số nhóm lên trình bày.

III. Củng cố - Dặn dò: (5')

- Gọi HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi.

+ Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào?

+ Câu văn nào tả hương sen?

- Bài sau: Mời vào.

- Từng cặp HS hỏi đáp nhau về sen.

- HS đọc và trả lời.

………

CHIỀU:

ĐẠO ĐỨC

CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2) I . MỤC TIÊU :

KT: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.

KN: - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.

TĐ: - Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.

*KNS: - KN giao tiếp,ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biếtbiệt, khi chia tay.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . - Vở BTĐĐ1 . Điều 2 công ứớc QT về TE

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định :(2’) hát bài “ Con chim vành khuyên ” 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Khi nào thì em nói lời chào hỏi ? - Cần nói lời tạm biệt khi nào ?

- Được người khác chào hỏi , em cảm thấy như thế nào ? - Biết chào hỏi , tạm biệt đúng , thể hiện điều gì ?

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới :

Hoạt động 1 : HS làm bài tập 2 Mt :Học sinh biết phân biệt hành vi chào hỏi , tạm biệt phù hợp từng tình huống

- Cho Học sinh quan sát tranh BT2 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

- Giáo viên nhận xét kết luận

 T1 : Các bạn nhỏ cần chào hỏi thầy cô giáo

- Học sinh quan sát tranh BT2 . - Học sinh viết lời bạn nhỏ trong

tranh cần nói trong mỗi trường hợp .

+ T1 : Chúng em chào cô ạ ! + T2 : Cháu chào cô về ạ !

- Học sinh chữa bài . lớp nhận xét bổ sung.

(4)

 T2 : bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách .

Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 3 Mt : Học sinh biết cách chào hỏi trong các tình huống khác nhau

- Giáo viên nêu yêu cầu của BT3 . - Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau :

a/ Em gặp người quen trong bệnh viện.

b/ Em nhìn thấy bạn ở nhà hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn .

* Giáo viên kết luận :

- Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện , trong rạp hát , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy , em chỉ có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu , mỉm cười và giơ tay vẫy .

Hoạt đông 3 : Đóng vai BT1

Mt : Học sinh quan sát thực hành chào hỏi , tạm biệt qua trò chơi đóng vai . - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các

nhóm ( 2 nhóm đóng vai tình huống 1, 2 nhóm đóng vai tình huống 2 ) - Giáo viên chốt lại cách ứng xử đúng

trong các tình huống .

Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân .

Mt : Học sinh tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh

- Giáo viên yêu cầu Học sinh tự liên hệ . - Giáo viên khen những Học sinh đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt .

- Chia nhóm Học sinh thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày trước

lớp .

- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến

- Học sinh thảo luận nhóm , chuẩn bị đóng vai

- Các nhóm lên đóng vai

- Học sinh thảo luận , Rút kinh nghiệm - Bổ sung về cách đóng vai của các bạn

- Học sinh tự liên hệ

4.Củng cố dặn dò : 5’

TH Tiếng Việt TIẾT 1

(5)

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố cho h/s đọc đúng, lưu loát, rõ ràng bài tập đọc viết theo thể văn xuôi.

- H/s biết đọc đúng toàn bài và đọc diễn cảm bài văn.

- Giáo dục h/s có ý thức ham học và học tập tốt.

II- ĐỒ DÙNG:

- G/v: Chép bài luyện đọc lên bảng.

- H/s: Vở thực hành.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

1- Luyện đọc:(15’)

- G/v yêu cầu học sinh đọc bài:

.

2- Tìm hiểu nội dung bài:(5’)

-Học sinh đánh dấu V vào ô trống trước câu trà lời đúng.

- G/v chữa 1 số bài, nhận xét, tuyên dương.

3.tìm và viết lại: -tiếng có vần ong, oong:

-Học sinh đọc bài làm : gvn xét.

3. Củng cố- dặn dò:

- Dặn h/s về ôn bài.

- G/v nhận xét giờ học

-Học sinh theo dõi - H/s đọc thầm toàn bài.

- HS trả lời.

...

...

Ngày soạn: 05/4/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2019 Sang

Toán

Tiết 113: PHÉP céng trong ph¹m vi 100 (Céng kh«ng nhí) I. Môc tiªu

KT: - HS Nắm được cách cộng số có hai chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ). Số có hai chữ số, vận dụng để giải toán.

KN:- Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ: Hứng thú học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các bó chục que tính, que tính rời

- HS: Các bó chục que tính, que tính rời, bảng, phấn

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Trên cành có 15 con chim, 4 con chim đã bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?

- Nhận xét, tuyên dương.

- 1 HS lên bảng

- cả lớp làm vào vở nháp.

(6)

B. Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính cộng (không nhớ):(13')

a. Phép cộng có dạng 35 + 24:

- GV yêu cầu HS lấy 35 que tính

- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 3 bó chục, viết 3 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.

- Cho HS lấy 24 que tính nữa rồi đặt dưới 35 que tính.

- GV cũng thể hiện ở bảng.

Thêm 24 que rời, viết 2 ở cột chục dưới 3; có 4 que tính rời, viết 4 ở cột đơn vị, dưới 5.

- Bây giờ, ta gộp lại được 5 bó chục và 9 que tính rời, viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị

* GV hướng dẫn cách đặt tính:

+ Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.

+ Viết dấu +

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Hướng dẫn cách tính: Tính từ phải sang trái

35 . 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 + . 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.

24 59

35 cộng 24 bằng 59 (35 + 24 = 59) b. Phép cộng có dạng 35 + 20:

- GV có thể bỏ qua bước thao tác với que tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính như trên.

b. Phép cộng có dạng 35 + 2:

- GV có thể bỏ qua bước thao tác với que tính mà hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính như trên.

- Chú ý cho HS: Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị.

2. Thực hành: (20')

* Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS thao tác trên que tính.

- HS lấy 35 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 35 có 3 chục và 5 đơn vị.

- HS lấy 24 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 24 có 2 chục và 4 đơn vị.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- Hs nêu lại cách cộng (Nhiều em nhắc lại)

HS quan sát và nêu lại cách cộng.

- HS quan sát và nêu lại cách cộng.

3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con

- Đặt tính rồi tính

- 3 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

- HS đọc bài toán.

-lớp 1A trồng 35 cây, lớp 2A trồng 50 cây

-cả hai lớp trồng bao nhiêu cây?

-phép cộng.

(7)

- Chữa bài, nhận xột.

* Bài 3 (SGK/155)

- Yờu cầu HS đọc bài toỏn - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Muốn tỡm cả hai lớp trồng bao nhiờu cõy ta làm phộp tỡnh gỡ?

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xột.

4. Củng cố, dặn dũ:(3')

- Trũ chơi: Mỗi lần 2 đội chơi. Đội này nờu một phộp tớnh cộng khụng nhớ trong phạm vi 100,đội kia tớnh kết quả và ngược lại.

- Nhận xột tiết học.

- Bài sau: Luyện tập.

- 1 HS lờn bảng, cả lớp làm phiếu bài tập

- HS tham gia chơi.

………..

Chớnh tả Tiết 283: HOA SEN

I. Mục tiêu

KT: - HS nhỡn sỏch hoặc bảng và chép lại và trỡnh bày đỳng bài thơ lục bỏt hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12 – 15 phỳt.

KN:- Điền đỳng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.

- Bài tập 2,3.

TĐ:- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận.

* BVMT: HS yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn, từ đú thờm yờu quý mụi trường xung quanh, cú ý thức bảo vệ mụi trường.

II. Đồ dùng.

GV: Bài chính tả

HS: Vở bút.

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- im hay iờm? trỏi tim, kim tiờm - s hay x ? xe lu, dũng sụng II. Dạy bài mới: (32')

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.

- GV ghi đề bài lờn bảng: Hoa sen 2. Hướng dẫn HS tập chộp:

- GV treo bảng phụ cú ghi sẵn nội dung bài thơ cần chộp “Trong đầm. .. mựi bựn”

- Cho HS tỡm và đọc những tiếng khú:

trắng, chen, hụi tanh, mựi bựi.

a/ Luyện đọc, viết tiếng khú - Gv đọc từ khú

- BVMT: Hoa sen vừa đẹp vừa đem lại

- 2 HS lờn bảng, cả lớp BC.

- HS đọc đề bài.

- HS nhỡn bảng đọc thành tiếng đoạn thơ

- Cỏ nhõn, ĐT.

- HS viết vào bảng con.

(8)

cảnh đẹp cho thiên nhiên.

? Các con cần làm gì để bảo vệ hoa sen?

b/ Hướng dẫn HS tập chép vào vở.

- Gv vừa đọc vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép

- HD cách trình bày bài thơ lục bát - GV đọc HS soát bài

c/Hd chữa bài:

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.

- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.

- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV chấm một số vở, nhận xét.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

- GV treo bảng phụ:

a. Điền vần en hoặc oen:

- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.

b. Điền chữ g hay gh:

- Tổ chức HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.

- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.

III. Củng cố - Dặn dò(3')

- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Viết bài: Mời vào.

- Không bẻ hoa,....

- HS nghe đọc kết hợp nhìn bảng chép bài.

- Từng đôi học sinh đổi vở soát bài.

- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- HS tự ghi số lỗi ra lề vở.

- HS nêu yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cả lớp sửa bài vào VBT.

- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.

- Cả lớp sửa bài vào VBT.

………..

Tập viết

Tiết 284: T« ch÷ hoa l, n, m

I. MỤC TIÊU

KT: - Giúp HS biết tô được chữ hoa

l, n, m

KN:- Viết đúng các vần en, oen, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười trong xanh, cải xoong kiểu viết chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2( mỗi từ ngữ viêt được ít nhất 1 lần)

TĐ: - Giáo dục HS tính cẩn thận.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Chữ mẫu

l, n, m

- HS: bảng, phấn

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra vở tập viết.

- Yêu cầu HS viết: hiếu thảo, yêu mến II. Dạy bài mới: (32')

1. Giới thiệu bài: Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa:

a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:

- HS để vở tập viết lên bàn.

- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS đọc đề bài

(9)

- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.

* Chữ L, M, N

- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của chữ hoa L

- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).

* Chữ M, N thực hiện tương tự - Hướng dẫn HS viết bóng, viết BC.

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ong, trong xanh, oong, cải xoong - GV đọc HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng.

4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết:

- GV yêu cầu HS mở vở TV/25, 26, 27.

+ Tô mỗi chữ hoa: L, M, N một dòng.

+ Viết mỗi vần, mỗi từ: en, oen, ong, oong trong xanh, cái xoong một dòng.

- Chữa bài, nhận xét.

III. Củng cố - Dặn dò: (3') - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

- Dặn dò: Viết tiếp phần bài còn lại trong vở TV/25, 26, 27.

- Bài sau: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P.

- HS quan sát, nhận xét.

- HS viết bóng, viết BC.

- HS đọc cá nhân, ĐT.

- Hs nêu chữ trong: tr + ong Chữ xoong: x + oong - 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS múa, hát tập thể.

- HS mở vở TV/25, 26, 27 và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.

...……….

CHIỀU:

TH TOÁN TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng( không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán (Trang 79, 80) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở LTTH toán tiến việt..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 10cm + 20cm = 20 + 30 + 10 = Bài (Trang 79, 80)

Bài 1: Tính:

25 28 34 67 27 45

+ + + + + +

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

(10)

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4,5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

-HS trung bình làm được các bài tập1, 2

- HS yếu làm được bài tập 2.`

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

63 41 51 20 31 32

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

25 + 42 62 + 17 38 + 50 Bài 3 : Đúng ghi đ, sai ghi s

42 42 5 5

+ 5 + 5 +2 +42

47 92 92 47

Bài 4: Bài giải

Số cây cả hai tổ trồng được là : 55 + 42 = 97 (cây) Đáp số: 97cây Bài 5 Đố vui

Viết số thích hợp vào ô trống:

42 7 3

+ + +

1 21 3

58 88 7 5

………...

Ngày soạn: 05/4/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 Sang Tập đọc

Tiết 285 : MỜI VÀO(T1)

I. MỤC TIÊU

KT: - Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng địa phương dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ

KN:- Hiểu được nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

-Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK) - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.

TĐ: -Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ, bài đọc SGK.

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: Đầm sen

- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi:

+ Lá sen có màu gì ?

- 3 HS đọc bài.

(11)

+ Khi nở, hoa sen trông đẹp thế nào ? + Hương sen như thế nào?

- Nhận xét.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: HD HS xem tranh và giới thiệu bài: Mời vào.

- GV ghi đề bài lên bảng.

2. Luyện đọc:

a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.

b. Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ:

+ Tổ 1: Tìm từ có vần ai + Tổ 2: Tìm từ có vần ôc.

+ Tổ 3: Tìm từ có vần iêng.

+ Tổ 4: Tìm từ có vần oan?

- GV dùng phấn màu gạch chân.

c. Luyện đọc tiếng, từ:

d. Luyện đọc câu:

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng dòng thơ đ. Đọc lại từng câu:

- Cho mỗi em thi đọc 1 dòng.

e. Luyện đọc đoạn:

- Luyện đọc từng khổ thơ.

g. Luyện đọc cả bài:

h. Tìm tiếng có vần cần ôn:

-YC1/95: Tìm tiếng trong bài có vần: ong?

-YC2/95: Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong?

i. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn:

- Cho HS luyện đọc: ong # ông quả bóng # bông hoa

Tiết 286: MỜI VÀO(T2) 3. Luyện đọc SGK:

a. HS đọc bảng lớp ( tiết 1) b. Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - Luyện đọc theo hỏi đáp.

4. Tìm hiểu bài: HS đọc, GV nêu câu hỏi:

- Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?

- Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì

?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS đọc đề bài.

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.

- HS tìm và trả lời.

+. .. Nai, tai, ai, +. .. cốc

+. .. kiễng chân +. .. soạn sửa

- Hs luyện đọc: gọi, nai, gạc, kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

- Cá nhân, ĐT.

- Đọc CN hết dòng này đến dòng khác.

- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.

- Cá nhân, ĐT.

- HS tìm, đọc các tiếng: trong, - Hs thi nhau tìm và nêu tiếng ngoài bài

- Cá nhân, ĐT.

- HS đọc bài tiết 1( CN, ĐT) - Đọc bài SGK/94.

- HS đọc theo hỏi đáp.

- Cá nhân, ĐT.

- Hs đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.

-. .. Thỏ, Nai, Gió

-. .. đón trăng, quạt mát, đẩy thuyền buồm, làm việc tốt.

(12)

Bài thơ cho thấy chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.

5. Hướng dẫn học thuộc long.

- GV cho HS học thuộc lòng bài thơ dưới hình thức xóa dần bài thơ.

6. Luyện nói: Nói về những con vật mà em yêu thích

- GV yêu cầu HS nói theo mẫu.

- Cho HS nói tự do về những con vật mà em yêu thích.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dò:

- Trò chơi: Thi đọc thuộc lòng bài thơ.

- Bài sau: Chú công.

- Hs hiểu nội dung bài thơ.

- HS học thuộc lòng bài thơ.

- HS nói theo mẫu.

- HS nói cá nhân

- HS nói theo nhóm đôi.

- Mỗi tổ cử một đại diện thi đọc thuộc lòng bài thơ.

...

Toán

Tiết 114: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

KT: - Biết làm phép tính cộng (Không nhớ) các số trong phạm vi 100. Tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm.

KN:- Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ: Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bài tập, SGK

- HS: Làm bài, SGK, bảng, phấn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đặt tính rồi tính: 25 + 40 = 50 + 37 = 47 + 2 = 8 + 10 = - GV nhận xét.

II. Bài mới: (32')

1. Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 156.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Luyện tập:

* Bài 1: ( bỏ cột 3)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2: (bỏ cột 3,4)

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

- Cả lớp mở SGK trang 156.

* Bài 1

-. .. đặt tính rồi tính.

- 2 HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính

* Chú ý: viết các số thẳng cột - HS làm bài vào bảng con

* Bài 2: Tính nhẩm.

(13)

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Nhắc lại cách nhẩm

- Yêu cầu Hs nhận xét kết quả.

- GV nói: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Gọi Hs yếu, KT đọc lại bài giải

* Bài 4:

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng 3. Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét, tuyên dương.

- Bài sau: Luyện tập.

- HS nêu lại cách nhẩm.

* 40 + 8

+ 40 có 4 chục 0 đơn vị + 8 là 8 đơn vị

+ Nhẩm o đơn vị cộng 8 đơn vị được 8 đơn vị

+ 4 chục và 8 đơn vị là viết 48 - 4 HS lên bảng, cả lớp thi nhẩm nêu kết quả.

* bài 3:

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu bài tập

Bài giải:

Số con vịt nhà An nuôi được là:

35 + 4 = 39 ( con) Đáp số: 36 con vịt

* Bài 4:

- HS vẽ vào bảng con đoạn thẳng dài 8 cm

- Hs nêu lại cách đặt phép tính cộng, cách cộng

...

Ngày soạn: 7/4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 SANG

Tiết 115 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

KT: - Giúp học sinh biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 100, biết tính nhẩm vận dụng đẻ cộng các số đo độ dài.

KN:- Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ: Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: bộ dồ dùng toán, SGK - HS: SGK, bảng con, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Tính nhẩm: 25 + 4 = 50 + 3 = 87 + 2 = 82 + 1 = - GV nhận xét.

B. Bài mới:

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

(14)

1. Giới thiệu bài: (1') Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập trang 157.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Luyện tập:

* Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2: SGK / 157

+ GV gợi ý cho HS nhớ cách cộng các số đo độ dài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- GV chú ý HS viết tên đơn vị cm sau mỗi kết quả.

- Chữa vở, nhận xét.

* Bài 3: HS đọc yêu cầu - GV theo dõi HS làm bài

* Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét, tuyên dương.

- Bài sau: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).

- Cả lớp mở SGK trang 157.

* Bài 1: Tính

- HS lên bảng, cả lớp làm BC.

+ Chú ý: Viết kết quả thẳng cột

* Bài 2: Tính

- Hs nêu lại cách cộng 30 cm + 40 cm = 70 cm

+ lấy 30 cộng 40 bằng 70 viết kết quả 70 viết kèm cm vào sau số 70 - 2 học sinh lên bảng làm 2 cột – HS cả lớp làm vào vở.

- HS tự làm.

- HS đọc kết quả nối tiếp.

- HS khác nhận xét.

* Bài 4:

- 1 HS đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu bài tập

...

Tập đọc

Tiết 287: CHÚ CÔNG(T1)

I. MỤC TIÊU

KT: - HS đọc trơn cả, đọc đúng các từ ngữ có tiếng nâu gạch, rẻ quạt, lóng lánh, rực rỡ.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

KN: - Hiểu nôi dung bài: Đặc điểm đuôi công lúc bé, và vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.

-Trả lời đươc câu hỏi 1,2 (SGK) TĐ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

GV: Tranh minh hoạ cho bài học.

HS: SGK, bảng phấn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5') Mời vào

(15)

- Gọi 3 HS đọc thuộc bài và TL các câu hỏi sau:

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?

+ Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2') HD HS xem tranh và giới thiệu bài: Chú công.

2. Luyện đọc: (35')

a. GV đọc mẫu: GV đọc mẫu bài đọc viết bằng chữ in thường trên bảng lớp.

b. Tìm tiếng, từ khó đọc:

- GV treo bảng phụ giao việc cho tổ:

+ Tổ 1: Tìm từ có vần ach.

+ Tổ 2: Tìm từ có vần at.

+ Tổ 3: Tìm từ có vần anh.

+ Tổ 4: Tìm từ có vần ưc?

- HS trả lời, GV dùng phấn màu gạch chân.

c. Luyện đọc tiếng, từ:

d. Luyện đọc câu:

- Yêu cầu học sinh nêu bài có mấy câu?

- Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu.

- GV đọc mẫu câu dài: “Mỗi chiếc lông. ..

màu sắc”,

- HD HS ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.

g. Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn - Đoạn 1: “Lúc mới. .. rẻ quạt”

- Đoạn 2: “Sau hai. .. lóng lánh”.

h. Luyện đọc cả bài:

i. Tìm tiếng có vần cần ôn:

-YC1/97: Tìm tiếng trong bài có vần:oc?

-YC2/71: Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?

k. Luyện đọc tiếng dễ nhầm lẫn:

- Cho HS luyện đọc: oc # ôc con cóc # quả cốc l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn:

- HD xem tranh vẽ, yêu cầu HS nói câu mẫu

- 3 HS đọc bài.

- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS đọc đề bài.

- HS nhìn bảng, nghe GV đọc.

- HS tìm và trả lời.

+. .. nâu gạch +. .. rẻ quạt

+ thành, óng ánh, xanh thẫm, lóng lánh

+. .. rực rỡ

- HS luyện đọc: gạch, xòe, rẻ quạt, xanh thẫm, lóng lánh.

- Cá nhân, ĐT.

- HS nêu bài có 5 câu.

- Đọc cá nhân hết câu này đến câu khác.

Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẫm,/ được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu sắc.

- HS múa, hát tập thể.

- Hs đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, ĐT.

- HS tìm, đọc các tiếng đó.

- Cá nhân, ĐT.

- HS xem tranh xẽ, nói câu mẫu:

Con cóc là cậu ông trời.

+ Tìm tiếng có vần ôn ( cóc) Bé mặc quần sooc

+ Tìm tiếng có vần ôn ( sooc)

- Các tổ thi nói câu chứa tiếng có

(16)

- Cho các tổ thi nĩi câu chứa tiếng cĩ vần cần ơn: oc, ooc.

- Nhận xét, tuyên dương.

Tiết 288: CHÚ CƠNG (T2) 3. Luyện đọc SGK: (7')

a. HS đọc bảng lớp (bài tiết 1) b. Luyện đọc SGK

- Cho HS đọc nối tiếp câu, đoạn, bài.

4. Tìm hiểu bài: (12') HS đọc từng đoạn, GV nêu câu hỏi:

- Đ1: Lúc mới chào đời, bộ lơng chú cơng màu gì ? Chú đã biết làm động tác gì ? - Đ2: Sau hai, ba năm đuơi cơng trống đẹp như thế nào?

+ Bài văn nêu lên điều gì?

Bài văn nêu đặc điểm của đuơi cơng lúc bé, và vẻ đẹp của bộ lơng cơng khi trưởng thành.

5. Luyện nĩi: (12') Hát bài hát về con cơng

- GV yêu cầu HS thi tìm và hát những bài hát về con cơng.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dị: (5')

- Gọi HS đọc bài và TL các câu hỏi trên.

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Chuyện ở lớp.

vần cần ơn: oc, ooc.

- Đọc bài SGK/97.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

-. .. màu nâu gạch.. .. xịe cái đuơi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.

-. .. một thứ xiêm áo rực rỡ. ..

- HS hiểu nội dung bài văn

- HS thi hát theo tổ.

- HS đọc và trả lời.

...

Tù nhiªn vµ x· héi

NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

KT: -Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật thực vật .Biết động vật có khả năng di chuyển còn động vật thì không.

KN:-Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau(khác nhau) giữa các cây ,các con vật.

TĐ: -Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích.

*GDBVMTBĐ:Biết cây cối,con vật là thành phần của mơi trường tự nhiên,tìm hiểu một số cây quen thuộc, biết ích lợi của chúng

- Phân biệt con vật cĩ ích, và cĩ hại với con người

- Yêu thích và chăm sĩc cây cối và các con vật nuơi trong nhà - Cĩ rất nhiều loại cây cối, con vật( cá, tơm,mưc...) sống dưới nước.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

(17)

-Các hình ở trong bài 29 Sgk

-GV và HS sưu tầm một số tranh ,ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.

-Giấy khổ to ,băng dính để học nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 . Khởi động (Oån định tổ chức…..) HS hát chuẩn bị Sgk ,đồ dung học tập.

2 . Kiểm tra bài cũ:

.Tiết trước các em học bài gì? – Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.

.Muỗi thường sống ở đâu?

.Nêu tác hại do muỗi đốt?

.Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt?

Nhận xét bài cũ.

A. BÀI CŨ Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ:

GV: Tiết trước chúng ta học bài gì?

Tác hại do muỗi đốt là gì?

Cần làm gì để tránh muỗi đốt?

B. BÀI MỚI Giơí thiệu bài:

- Bài học hơm nay cơ sẽ giới thiệu cho cả lớp biết phân biệt một số loại cây và các con vật cĩ ích,cĩ hại.

- Chúng ta cùng học bài:

Nhận biết cây cối và con vật.

1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Mục tiêu:

- Liệt kê chỉ ra các loại cây rau,cây gỗ, cây hoa; các con vật cĩ ích và con vật cĩ hại.

- Nêu tên một số loại cây (rau, gỗ, hoa);

các con vật cĩ ích và con vật cĩ hại.

- Biết cách chăm sĩc cây cối và con vật cĩ ích; tiêu diệt con vật cĩ hại.

Cách tiến hành:

- GV giới thiệu tranh SGK.

Đâu là cây rau, cây gỗ, cây hoa?

- GVgiới thiệu: Cây rau và cây hoa là những cây thân thấp nhỏ; cây gỗ là những cây cĩ thân to và tán lá rộng.

- GV: Cây rau cĩ ích lợi gì?

Cây hoa cĩ ích lợi gì?

- HS: Bài “Con muỗi”.

- HS: Sốt rét, sốt xuất huyết.

- HS: Diệt muỗi, bỏ màn,…

- HS qua sát.

- HS trả lời.

- Dùng làm thức ăn, xuất khẩu làm thuốc,…

(18)

Cây gỗ có ích lợi gì?

- Nhận xét, chốt ý.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

Xẹt điện

 Chia lớp thành hai nhóm.

 GV nêu chủ đề: cây rau, cây hoa, cây gỗ.

 GV bắt đầu chủ đề cây rau và chỉ 1 HS của N1 nêu tên sau khi nêu xong HS này chỉ 1 HS của N2; tiếp tục các chủ đề khác.

 Đội nào không có đáp án trong 3”

là thua cuộc.

- Tổng kết trò chơi.

- GV kết luận: có 3 dạng cây.

Chúng mang lại ích lợi cho con người nên cần chăm sóc và bảo vệ.

2.Hoạt động 2: Phân loại-trả lời Mục tiêu:

- Quan sát tranh ảnh phân loại và trả lời.

- Hợp tác làm việc theo nhóm.

Cách tiến hành:

- GV cho HS làm việc nhóm 4.

- Yêu cầu chỉ ra được con vật có ích và con vật có hại SGK.

- Yêu cầu HS trình bày kết quả.

- Nhận xét

- GV chốt ý: Đối với những con vật có ích ta cần chăm sóc và bảo vệ, những con vật có hại cần tiêu diệt.

3.Hoạt động 3: Trò chơi

Đố bạn cây gì? Con gì? Hoa gì?

 Lớp chia thành 2 nhóm.

 Mỗi nhóm cử 5 thành viên tham gia trả lời. các thành viên khác cổ động.

a.Con gì nho nhỏ lưng nó uốn cong Bay khắp cánh đồng

Kiếm hoa làm mật? (con ong) b.Con gì chân ngắn

Mà lại có màng Mỏ bẹt màu vàng

Hay kêu cạc cạc? (con vịt)

- Trang trí,..

- Lấy gỗ, cho bóng mát,…

- HS lắng nghe.

- HS chơi trò chơi.

- HS lắng nghe.

- HS làm việc theo nhóm bàn.

- HS thực hiện yêu cầu.

- HS trình bày kết quả.

- HS lắng nghe.

- HS chia thành hai đội va tham gia chơi.

(19)

c.Đôi màu sặc sở Bay lượn la cà Vui đùa với hoa

Làm đẹp cả vừơn? (con bướm) d.Chân gần đầu

Râu gần mắt

Lưng còng co quắp Mà bơi rất tài? (con tôm) -GV tổng kết

CỦNG CỐ, DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học, tuyên dương, nhắc nhở.

- Dặn HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

- Tuyên dương đội thắng cuộc.

- HS lắng nghe.

...

HĐNGLL

SINH HOẠT TẬP THỂ Hoạt động (25’) Trò chơi “Thuyền trong sương mù”

I. Mục tiêu hoạt động :

- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, hợp tác vượt khó khăn.

- Giáo dục cho hs kĩ năng truyền thống, kĩ năng lắng nghe tích cực.

II. Quy mô hoạt động:

Tổ chức theo qui mô lớp III. Cách tiến hành:

Bước 1: Chuẩn bị

- Giáo viên phổ biến tên trò chơi, cách chơi và luật chơi để hs nắm được:

+ Cách chơi: Người chơi được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 người. mỗi nhóm là 1 con thuyền và mang 1 tên riêng, do hs tự đặt, chẳng hạn: Hải đăng, Thái bình dương, Tuổi trẻ…

+ Luật chơi:Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu không đụng nhau và không đụng chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm ( Mỗi lần va sẽ bị trừ 1 điểm)

-Tổ chức cho hs chơi thử Bước 2: Tiến hành chơi

- Tổ chức cho hs chơi thật Bước 3: Đánh giá

Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc Bước 4: Thảo luận

- Để giành được thắng lợi trong trò chơi, người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế

HS lắng nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.

Hs xếp hình theo yêu cầu để chơi.

Hs trả lời

(20)

nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 2: SINH HOẠT LỚP. 10’

1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:

Đánh giá từng em cụ thể:

+ Chuyên cần

+ Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự

+ Lễ phép

+ Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,...

2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.

Nề nếp ra vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.

...

Ngày soạn: 5/4/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 Kể chuyện

Tiết 289: NIỀM VUI BẤT NGỜ I. MỤC TIÊU

KT: - Kể lại được một đoạn câu chuyện, dựa theo tranh và gơi ý dưới tranh.

KN:- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

TĐ:- Giáo dục HS yêu thích môn học.

* GDTTHCM: HS hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV yêu cầu HS kể lại truyện: Bông hoa cúc trắng.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. GV kể chuyện: (5') - GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).

3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh: (10')

- Tranh 1: Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua Phủ Chủ Tịch ?

- Tranh 2: Chuyện gì diễn ra sau đó ? - Tranh 3: Bác Hồ trò chuyện với bạn nhỏ

- 4HS kể theo nội dung 4 tranh.

- 1 HS kể cả câu chuyện.

- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài.

- HS nghe GV kể.

- HS quan sát tranh và nghe GV kể.

- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.

(21)

ra sao ?

- Tranh 4: Cuộc chia tay diễn ra thế nào ? 4. Hướng dẫn HS kể toàn truyện:(10') - GV yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cho các nhóm thi kể chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Tìm hiểu ý nghĩa của truyện: (7') - GV nêu câu hỏi:

+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện

? Vì sao ?

* GDTTHCM: Qua câu chuyện các con đã thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: mặc dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dò: (3')

- Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn dò: Về nhà các em tập kể lại nhiều lần.

- Bài sau: Sói và Sóc.

- HS kể lại câu chuyện.

- Các nhóm thi kể chuyện.

- HS trả lời.

+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.

- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.

……….

Chính tả Tiết 290: MỜI VÀO

I. MỤC TIÊU

KT: - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại cho đúng khô thơ 1,2 bài mời vào khoảng 15 phút.

KN: - Điền đúng vần ong hay oong, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Bài tập 2,3( SGK)

TĐ:- Giáo dục HS tính cẩn thận.

II. ĐÒ DÙNG

GV: Viết sẵn bài tập 2,3 lên bảng.

HS: Vở, bút, bảng con, phấn.

III. HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- en hay oen? đèn bàn, cửa xoèn xoẹt - g hay gh ? tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ

B. Dạy bài mới:

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.

(22)

1. Giới thiệu bài:(1') GV giới thiệu bài.

- GV ghi đề bài lên bảng.: Mời vào.

2. Hướng dẫn HS nghe viết:(25')

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn 2 khổ thơ đầu bài Mời vào.

- GV đọc bài, nêu yêu cầu bài

a/ Cho HS tìm và đọc những tiếng khó:

nếu, tai, xem, gạc

-HD luyện viết các tiếng khó vào BC.

b/ HD viết bài

- GV đọc từng dòng thơ học sinh nghe kết hợp nhìn bảng viết bài.

c/ HD chữa bài:

- Hướng dẫn HS đổi vở chữa bài

- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chữa một số vở, nhận xét.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

(10')

- GV treo bảng phụ.

a. Điền vần ong hay oong:

- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cho cả lớp sửa bài vào vở.

b. Điền chữ ngh hay ng:

- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.

- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.

- Cho HS đọc ghi nhớ.

Ngh: Ghép được với các âm i, ê, e C. Củng cố - Dặn dò: (1')

- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.

- Nhận xét tiết học.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS đọc bài

- HS phát hiện tiếng khó.

- HS luyện đọc, luyện viết bảng con Nếu, xem gạc, Nai.

- HS nghe kết hợp nhìn bảng viết vào vở

-HS đổi vở chữa bài, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lềvở

- HS tự ghi số lỗi ra lề vở.

- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

- HS đọc ghi nhớ

Toán

Tiết 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Không nhớ)

I. MỤC TIÊU

KT: - HS biết đăt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biế giải toán có phép trừ số có hai chữ số.

KN:- Làm bài nhanh, trình bày sạch.

TĐ: Hứng thú học tập.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các bó chục que tính và que tính rời.

- HS: Ba chục que tính, que tính rời, bảng, phấn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Đặt tính rồi tính:

35 + 64 55 + 21

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.

(23)

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23 (13')

- GV yêu cầu HS lấy 57 que tính

- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 5 bó chục, viết 5 ở cột chục; có 7 que tính rời, viết 7 ở cột đơn vị.

- Cho HS tách ra 2 bó và 3 que tính rời.

- GV cũng thể hiện ở bảng:

Viết 2 ở cột chục dưới 5; viết 3 ở cột đơn vị, dưới 7.

- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 4 que tính, viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị

- GV hướng dẫn cách đặt tính:

+ Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.

+ Viết dấu -

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Hướng dẫn cách tính:

Tính từ phải sang trái

57 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 - . 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

23 34

57 trừ 23 bằng 34 (57 - 23 = 34) 2. Thực hành: (18')

* Bài 1:

- Yêu cầu HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu cách thực hiện

- GV hướng dẫn làm bài bắng cách dùng thẻ chọn phương án Đ, S

* Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết trong phòng còn lại mấy cái ghế ta làm phép tính gì?

- HS thao tác trên que tính

- HS lấy 57 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 57 có 5 chục và 7 đơn vị.

- HS tánh ra 23 que tính và sử dụng các bó que tính để nhận biết 23 có 2 chục và 3 đơn vị.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- HS quan sát.

- Hs nêu lại cách tính (nhiều em nhắc lại)

a. Tính: HS lên bảng, cả lớp làm BC.

b. Đặt tính rồi tính:

- HS lên bảng, cả lớp làm BC.

* Bài 2:

- HS dùng thẻ chọn phương án đúng đưa thẻ (Đ) sai đưa thẻ (S)

- Nhận xét kết quả, tuyên dương theo dãy bàn.

* Bài 3:

- HS đọc bài toán.

- Trong phòng họp có 75 cái ghế, mang ra 25 cái ghế.

-Trong phòng còn lại mấy cái ghế?

- Phép trừ.

(24)

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: (3') - Em vừa học toán bài gì?

- HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở

- HS nêu

...

SINH HOẠT LỚPTUẦN 29

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại:

-...

...

...

...

2. Triển khai kế hoạch tuần 30:

...

...

...

...

...

CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I- MỤC TIÊU:

- Củng cố cho h/s điền đúng, vần ong, oong,ng ,ngh.Viết câu Sen nhoẻn cười,Bi thích quần soóc.

- Giáo dục h/s có ý thức ham học và học tập tốt.

II- ĐỒ DÙNG:

- H/s: Vở thực hành.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Bài 1. Diền vần ong, oong.

Gv chốt: con oong, phong bì, rau cải xoong

-Học sinh làm bài.

- H/s đọc thầm toàn bài.

(25)

Lắc vòng căn phòng, boong tàu.

Bài 2: Điền chữ ng hoặc ngh.

Bài 3:Viết:

gvn xét.

Bài 1( tiết 3) Điền chữ, vần thích hợp vào chỗ trống:

gv chốt điền các tiếng sau:

...thoắt...trước...chân...

...trên cỏ.

Bài (Trang 78)

Bài 1 : Điền chữ, vần thích hợp vào chỗ trống:

Gấu anh, gấu em đi lấy mật ong. Chúng trèo thoăn thoắt lên cây, thò thẳng tay vào tổ ong lấy mật rồi thong thả tụt xuống, cung cúc đi.

Anh đi trước. Em đi sau. Lưng gù lên, bàn chân quét trên cỏ.

Bài 2:Cùng bạn đoán tên loài gấu

(gấu chó, gấu trúc Trung Quốc, gấu trắng Bắc Cực)

Bài 3: Kể câu chuyện gấu “ Gấu lấy mật”

3. Củng cố- dặn dò:

- Dặn h/s về ôn bài.

- G/v nhận xét giờ học

Học sinh nêu yêu cầu.

-học sinh làm bài.

Học sinh đọc bài làm.

Học sinh viết.

Học sinh làm bài ,đọc bài làm.

TH TOÁN

TIẾT 2 I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về giải bài toán có lời văn sử dụng phép tính cộng, trừ.

- Yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

-Vở thực hành tiếng việt và toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Các bước khi giải bài toán có văn - GV nhận xét chỉnh sửa

3. Bài mới: (32')

Bài 1:Đặt tính rồi tính:

62 + 14 73 + 25 38 + 21

-Học sinh trả lời

- HS đọc đề bài, sau đó làm vào vở.

- Gọi HS lên đọc bài gvchữa bài.

(26)

…….. ………. ………..

…….. ………. ………..

…….. ………. ………..

Bài 2: Tính:

30cm + 20cm =…….

40cm + 5cm =……..

42cm + 15cm =……..

Gv gọi h sinh nhận xét,chốt.

Bài 3: Nối mỗi phép tính với kết quả của phép tính đó.

- Cho học sinh làm vở thực hành.

- Giáo viên nhận xét sửa sai.

Bài 4:

Y/c cầu học sinh đọc bài.

Gv chốt:

Bài giải Cây bưởi nhà Nam còn là:

65 – 34 = 31( quả)

Đ áp số : 31 quả

4.Củng cố - dặn dò(3').

- HS đọc đề bài, sau đó làm vào vở.

- Cho h sinh đồi chéo vở chữa bài.

- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn.

Gọi 1 h sinh làm trên bàng

H sinh đọc yêu cầu bài.

-học sinh làm vở thực hành -Học sinh đọc, giài vào vở.

H sinh theo dõi sửa sai.

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.