• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chính tả: Người viết truyện thật thà - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chính tả: Người viết truyện thật thà - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài: Chính tả: Người viết truyện thật thà

Câu 1 (trang 56 sgk Tiếng Việt 4): Nghe - viết: Người viết truyện thật thà Trả lời:

Luyện viết một hai lần (bạn đọc, em viết và ngược lại tự kiểm tra cho nhau và chữa lỗi)

Câu 2 (trang 56 sgk Tiếng Việt 4): Tập phát hiện và sửa lỗi trong bài chính tả của em. Ghi các lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả:

M : Lỗi nhầm lẫn s / X Viết sai Viết đúng xắp lên xe sắp lên xe Lỗi nhầm lẫn dấu hỏi / dấu ngã Viết sai Viết đúng tường tượng tưởng tượng Trả lời:

Học sinh tự đọc phát hiện và sửa lỗi chính tả trong bài của mình rồi viết lỗi và cách sửa từng lỗi vào sổ tay chính tả (vào vở hay vở bài tập).

Câu 3 (trang 57 sgk Tiếng Việt 4):

Tìm các từ láy:

a) Có tiếng chứa âm "S" có tiếng chứa âm "x"

b) Có tiếng chứa "thanh hỏi" có tiếng chứa thanh ngã Trả lời:

Em tìm các từ láy sau đây:

a) Có tiếng chứa âm "S", có tiếng chứa âm "x"

+ Sa sả, sạch sành sanh, sạch sẽ, sàm sỡ, san sát, sàn sàn, sáng sủa, sáng suốt, sặc sở, sặc sụa,

(2)

+ Xa xôi, xa xa, xám xám, xám xịt, xao xác, xào xạc, xao xuyến, xoắn xuýt, xốn xáng,...

b) Có tiếng chứa "thanh hỏi, thanh ngã"

+ Lẩn thẩn, hỉ hả, đủng đỉnh, lởm chởm, ngổ ngáo, dửng dưng, hiểm hóc,...

+ Giãy giụa, giòn giã, lưỡng lự, mũm mĩm, ngạo nghễ, nghĩ ngợi, nhũng nhẵng,...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:.. “Ông Dũng có hai người con đều gioi giang cả. Chú Nghĩa, con trai ông, bây giờ là ki sư, làm ơ mo than. Còn cô Hải,

Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện. b)

- Ông thử đoán xem bức tranh này vẽ cảnh bình minh hay cảnh hoàng hôn - Tất nhiên là tranh vẽ cảnh hoàng hôn?. - Vì sao ông lại khẳng định chính

Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc

- Anh từng tưởng tượng ra bao nhiêu truyện ngắn, truyện dài, nay nghĩ một cái cớ để về sớm thì khó gì..

Trái kết màu chín đậm, óng ánh như những hạt cườm đính trên tầng áo lá lúc nào cũng xum xuê một màu xanh chắc bền.. Đứng bên cây ngắm hoa, xem lá, ta thầm cảm phục

Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện.. Đừng biến giờ kể chuyện thành

Nhà gác đơn sơ một góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói, đơn chăn gối. Tủ nhỏ, vừa treo mấy