• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? - Giáo dục tiếu học"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...?

Câu 1 (trang 103 sgk Tiếng Việt 4): Nghe - viết "Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? (SGK TV4 tập 2 trang 103).

Trả lời:

Bạn đọc, em viết và ngược lại. Sau đó kiểm tra lẫn nhau Câu 2 (trang 104 sgk Tiếng Việt 4): Tìm tiếng có nghĩa:

a) Các âm đầu tr, ch có thể ghép với những vần nào đã cho (ai, am, an, âu, ăng, ân) để tạo thành những tiếng có nghĩa. Đặt câu với những tiếng vừa tìm được.

b) Các vần êt, êch có thể ghép sao để thành tiếng có nghĩa?

Trả lời:

a) Các âm đầu "tr, ch" có thể ghép với những vần sau:

tr:

- trai, trải, trái, trại - tràm, trám, trảm, trạm

- tràn, trán - trâu, trầu, trấu, (cây) trẩu - trăng, trắng

- trân, trần, trấn, trận

* Đặt câu:

- Con trai lớp mình đứa nào cũng giỏi thể thao

- Ở vùng em vừa mới phát hiện một loại trái cây mà thị trường rất ưa chuộng - Nước tràn hồ rồi sao em không khóa vòi nước lại.

ch: - chai, chài, chái, chải, chãi - chàm, chạm

- chan, chán, chạn

(2)

- châu, chầu, chấu, chậu, chẩu - chăng, chằng, chẳng, chặng - chân, chần, chẩn

Đặt câu:

- Dân chài lưới ai cũng khỏe mạnh vạm vỡ.

- Những nét chạm trổ trên tủ thờ thật là kì công.

- Tay bé bẩn rồi ra ngoài chậu nước rửa đi!

- Chúng ta đã vượt qua được một chặng đường vất vả.

- Những từ ngữ quan trọng cần phải gạch chân cho dễ nhớ.

b. Các vần êt, êch có thể ghép với những âm đầu nào đã cho để tạo thành tiếng có nghĩa. * êt: - bết, bệt - chết - dết, dệt - hết, hệt - kết - tết

* Đặt câu: - Mệt quá, nó ngồi bêt xuống đất.

- Chết thật, mải chơi chưa làm xong bài tập.

- Bài ca "Bên cầu dêt lụa" hay quá!

- Con bé giống hêt mẹ

- Bạn gì ơi, chúng mình kết bạn với nhau nhé.

- Mẹ em thường tết hai bím tóc cho bé Na.

Câu 3 (trang 104 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng các ô số (1) chứa tiếng có âm "tr hay ch", còn các ô số (2) chứa tiếng có vần "êt hay êch".

Trả lời:

Trí nhớ tốt

Sơn vừa nghếch mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cô- lôm-bô tìm ra Châu Mĩ. Chị Hương say sưa kể rồi kết thúc:

- Chuyện này đã xảy ra 500 năm trước.

(3)

Nghe vậy, Sơn bồng ngây mặt ra rồi trầm trồ:

- Sao mà chị có trí nhớ tốt thế?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả

+ Những từ do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành gọi là từ láy. Từ phức do những tiếng có nghĩa

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần uynh, uych theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng?. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươm, ươp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươn, ươt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần en, et theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ai, ay theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

- Cùng nghĩa với không quen: lạ b) Chứa tiếng có vần in hay vần