• Không có kết quả nào được tìm thấy

Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng - Giáo dục tiếu học"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn bài: Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Câu 1 (trang 12 sgk Tiếng Việt 4):

Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong hai câu dưới đây Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau Trả lời:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Khôn Ngoan Đối Đáp Người Ngoài

Kh Ng Đ Đ Ng Ng

Ôn Oan Ôi Ap Ươi Oai

Ngang Ngang Sắc Sắc Huyền Huyền

Gà Cùng Một Mẹ Chớ Hòai

G C M M Ch H

A Ung Ôt E Ơ Oai

Huyền Huyền Nặng Nặng Sắc Huyền

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Đá Đ A Sắc

Nhau Nh Au Ngang

Câu 2 (trang 12 sgk Tiếng Việt 4): Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong hai câu thơ trên.

Trả lời:

Đó là những tiếng: ngoài – hoài (có vần " oai" giống nhau)

Câu 3 (trang 12 sgk Tiếng Việt 4): Ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau

So sánh các cặp tiến ấy xem cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn:

Trả lời:

(2)

Đó là những cặp:

- Cặp tiếng bắt vần với nhau:

+ Choắt – thoắt + Xinh – nghênh

- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn + Choắt – thoắt ( giống nhau vần "oắt") - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn + Xinh – nghênh ( vần "inh" và vần "ênh")

Câu 4 (trang 12 sgk Tiếng Việt 4): Qua các bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?

Trả lời:

Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

Câu 5 (trang 12 sgk Tiếng Việt 4):

Giải câu đối chữ

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn Để nguyên mình lại thon thon Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường (Là chữ gì)

Trả lời:

Đó là chữ "bút", bớt "b" thì thành "út" ( nhỏ nhất nhà), bỏ b và t (đầu đuôi) thì thành "ú" (béo tròn). Chữ bút thỏa mãn những yêu cầu câu đố đưa ra

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần am, âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm, âm.. - Phát

- Có công mài sắt có ngày nên kim.. - Khôn ngoan đối đáp người ngoài Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.. Gà cùng một

Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ : Khôn ngoan đối đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. Trả lời: ngoài

3) Em quan sát kĩ xem tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành rồi trả lời. 4) Em điền vào bảng theo yêu cầu. Tìm những tiếng không có đủ cả 3 bộ phận.. b) Tiếng không

Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài. Câu 3 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau

Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng A.. Có tiếng không có

- Không thể thay thế tinh ranh bằng những từ khác vì tinh ranh dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan”

- Một cây làm chắng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau - Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy