• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6, 7 Luyện từ và câu - Cấu tạo của tiếng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6, 7 Luyện từ và câu - Cấu tạo của tiếng"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Cấu tạo của tiếng

I. Nhận xét

Câu 1 phần 1 trang 6 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?

Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.

Câu 2 phần 1 trang 6 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu.

... - ... - ... - huyền - bầu

Câu 3 phần 1 trang 6 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Tiếng bầu do những bộ phận sau tạo thành:

bầu =... + ... + huyền

Câu 4 phần 1 trang 7 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng dưới đây:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

ơi

thương M: th ương ngang

lấy

cùng

(2)

tuy

rằng

khác

giống

nhưng

chung

một

giàn

Rút ra nhận xét:

a) Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu: ...

b) Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu: ...

Phương pháp giải:

1) Em đọc kĩ đoạn thơ rồi đếm số tiếng xuất hiện trong đoạn thơ.

2) Em ghi lại từng bước đánh vần theo mẫu

3) Em quan sát kĩ xem tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành rồi trả lời.

4) Em điền vào bảng theo yêu cầu.

a. Tìm những tiếng có đủ 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh b. Tìm những tiếng không có đủ cả 3 bộ phận.

Đáp án:

(3)

1) Có 14 tiếng.

2) Ghi lại cách đánh vần tiếng bầu: bờ - âu - bâu - huyền - bầu.

3) Tiếng bầu do những bộ phận sau tạo thành: tiếng "bầu" do âm đầu b, vần âu và thanh huyền tạo thành.

nên ta có thể điền như sau:

bầu = b + ầu + huyền

4) Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng dưới đây:

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

ơi ơi ngang

thương M: th ương ngang

lấy l ây sắc

bí b i sắc

cùng c ung huyền

tuy t uy ngang

rằng r ăng huyền

khác kh ac sắc

giống gi ông sắc

(4)

nhưng nh ưng ngang

chung ch ung ngang

một m ôt nặng

giàn gi an huyền

Rút ra nhận xét:

a) Tiếng có đủ các bộ phận như tiếng bầu: thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống nhưng, chung, một, giàn.

b) Tiếng không có đủ các bộ phận như tiếng bầu: ơi - chỉ có vần và thanh, không có âm điệu.

II. Luyện tập

Câu 1 phần 2 trang 7 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi kết quả phân tích các tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiễu nh iêu Ngã

Điều

Phủ

Lấy

(5)

Giá

Gương

Người

Trong

Một

Nước

Phải

Thương

Nhau

Cùng

Câu 2 phần 2 trang 7 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Giải câu đố sau:

Để nguyên lấp lánh trên trời Bớt đầu thành chỗ cá bơi hàng ngày.

(6)

Là chữ:

1)...

2)...

Phương pháp giải:

1) Em làm theo yêu cầu của bài.

2)

(7)

Chữ thứ nhất: quan sát tranh 1, ở trên trời, lấp lánh.

Chữ thứ hai: quan sát tranh 2; là chữ thứ nhất nhưng bỏ đi bộ phận đầu tiên, là nơi để cá bơi

Đáp án:

1) Ghi kết quả phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây vào bảng:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

Nhiễu nh iêu Ngã

Điều đ iêu Huyền

Phủ ph u Hỏi

Lấy l ây Sắc

Giá gi a Sắc

Gương g ương ngang

Người ng ươi huyền

Trong tr ong ngang

Một m ôt nặng

Nước n ươc sắc

(8)

Phải ph ai hỏi

Thương th ương ngang

Nhau nh au ngang

Cùng c ung huyền

2) Giải câu đố sau:

Để nguyên, lấp lánh trên trời

Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày.

Là chữ:

1) sao 2) ao

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1 trang 152 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như

□ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.. Mẹ đựng

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật. x Người các buồn làng kéo về nườm nượp. kéo về nườm nượp Nêu

Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một

+ Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi. + Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con. + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. + Búp như

Em làm theo yêu cầu của bài tập. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần,

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một