• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 171, 172 Luyện từ và câu - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 171, 172 Luyện từ và câu - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? | Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 chi tiết"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

I. Nhận xét

Câu 1 trang 171 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai làm gì? Viết lại vị ngữ của mỗi câu đó và nêu ý nghĩa của vị ngữ.

Câu Vị ngữ Ý nghĩa của vị ngữ

□ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

□ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

□ Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

□ Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng.

□ Các chị mặc nhũng chiếc váy thêu rực rỡ.

□ Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng

Câu 2 trang 171 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành. Ghi dấu X vào □ thích hợp.

□ Do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.

□ Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành

(2)

□ Do tính từ và các từ kèm theo nó (cụm tính từ) tạo thành Phương pháp giải:

1) Câu kể Ai làm gì? là câu kể có cấu tạo:

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? (cái gì, con gì) - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

Đáp án:

1)

Câu Vị ngữ Ý nghĩa của vị

ngữ x Hàng trăm con voi đang tiến

về bãi.

đang tiến về bãi Nêu hoạt động của con vật.

x Người các buồn làng kéo về nườm nượp.

kéo về nườm nượp Nêu hoạt động của con người.

x Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

khua chiêng rộn ràng Nêu hoạt động của con người.

□ Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng.

□ Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ.

(3)

□ Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.

2)

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành. Ghi dấu X vào ô thích hợp.

x Do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.

II. Luyện tập

Câu 1 trang 172 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai làm gì? Viết lại vị ngữ của mỗi câu đó.

Câu Vị ngữ

□ Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc.

□ Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.

□ Thanh niên đeo gùi vào rừng.

□ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

□ Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

□ Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần

□ Các bà, các chị sửa soạn khung cửi

Câu 2 trang 172 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Nối các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?

(4)

A B

Đàn cò trắng kể chuyện cổ tích

Bà em giúp dân gặt lúa

Bộ đội bay lượn trên cánh đồng

Câu 3 trang 172 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Quan sát tranh vẽ dưới đây. Viết từ ba đến năm câu kể Ai làm gì? miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh:

Phương pháp giải:

1) Câu kể Ai làm gì?

- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

2) Em làm theo yêu cầu của bài tập.

3) Em quan sát tranh xem từng nhóm trong tranh đang làm gì rồi miêu tả hoạt động của họ.

Đáp án:

1)

Câu Vị ngữ

(5)

□ Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc.

□ Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu.

x Thanh niên đeo gùi vào rừng. đeo gùi vào rừng

x Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. giặt giũ bên những giếng nước x Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. đùa vui trước nhà sàn

x Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần chụm đầu bên những ché rượu cần x Các bà, các chị sửa soạn khung cửi sửa soạn khung cửi

2) Câu nối như sau:

- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng - Bà em kể chuyện cổ tích

- Bộ đội giúp dân giặt lúa

3) Giờ chơi đã đến, sân trường đang im ắng bỗng trở nên ồn ào náo nhiệt. Từ các cửa lớp, học sinh ùa ra như đàn chim vỡ tổ. Ở một góc sân, các bạn nữ nhảy dây, các bạn nam đá cầu. Dưới tán cây rợp mát, một nhóm bạn cả nam lẫn nữ chụm đầu vào nhau đọc truyện tranh. Dường như đọc đến đoạn truyện vui, các bạn lại cười lên rúc rích.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1 trang 152 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 1: Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như

□ Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau.. Mẹ đựng

Tổ chúng em ai cũng vui vẻ, hòa đồng, lại là tổ có phong trào thi đua và học tập tốt nhất trong lớp. Em rất tự hào về

Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một

Em làm theo yêu cầu của bài tập. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Con cá sấu này màu da xám ngoét như da cây bần,

a) Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. b) Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. c) Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - Giới thiệu: Cho biết một

Em dựa vào hướng dẫn phía trên để hoàn thành bài tập.. Thanh đi lao động. Ngân chăm chỉ. Giang phấn đấu học giỏi. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa