• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 7 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 7 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 7

***= = =***

TIẾNG VIỆT Bài 31: ai, ay I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ai, ay và các tiếng/chữ có ai, ay. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ai, ay.

- Đọc, hiểu bài Đố bé. Đặt và trả lời được câu hỏi về tác dụng của mắt, mũi.

- Biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 6. tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các âm đã học thì tổ đó

- GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính:

1.Khám phá vần mới:

1.1. Giới thiệu vần ai, ay a. vần ai

- GV trình chiếu hình ảnh con gà mái + Đây là con gì?

- GV nói qua để HS hiểu về gà mái.

- GV viết bảng: gà mái

+ Từ gà mái có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng bàn chưa học - GV viết bảng: bàn

+ Trong tiếng mái có âm nào đã học?

- GV: Vậy có vần ai chưa học - GV viết bảng: ai

b. Vần ay GV làm tương tự để HS bật ra tiếng chạy, vần ay

- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ai, ay 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ai:

+ Phân tích vần ai?

- GVHDHS đánh vần: a- i- ai - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng “mái”

- GVHDHS đánh vần: mờ- ai- mai- sắc- mái

- Mỗi tổ cử 1 đại diện tham gia thi

- HSQS, TLCH

…con gà mái

+ Có tiếng gà đã học ạ

…âm m đã học

- HS nhận ra trong chạy thi có tiếng chạy chưa học, trong tiếng chạy có vấn ay chưa học.

+ vần ai có âm a đứng trước, âm i đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần

+ Tiếng “mái” có âm m đứng trước, vần ai đứng sau, dấu sắc trên âm a

- HS đánh vần: tiếng mái - HS đánh vần, đọc trơn:

gà mái

(2)

b. Vần ay: GV thực hiện tương tự như vần ai:

a- y- ay

chờ- ay chay- nặng- chạy

- GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ai, ay

+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?

- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học

2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GVNX, sửa lỗi nếu có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ai, ay

- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ai (sau đó la ay) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

+ Chọn âm t ta được các tiếng: tai (cái tai, tai họa), tài (tài năng, tài giỏi), tải (xe tải, bao tải), tay (bàn tay), …

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ai, gà mái - GV viết mẫu, lưu ý nét nối giữa a và i, g với a, m với ai, vị trí dấu thanh

- GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV thực hiện tương tự với: ay, chạy thi.

TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Chia quà 5.1. Giới thiệu bài đọc:

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

+ Tranh vẽ những ai?

+ Hai chị em đang làm gì?

- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.

5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

mái ai

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ay, tiếng chạy

- HS đánh vần đọc trơn:

chạy thi chạy ay

- vần ai và ay - 2- 3 HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước

- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.

- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ai, ay:

dải, lái, máy, bay, cháy

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát - HS quan sát

- HS viết bảng con: ai, gà mái - HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát, TLCH + Tranh vẽ hai chị em + Chị đang đố em

(3)

- GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Tai để làm gì?

+ Tay để làm gì?

+ Tai để nghe những gì?

+ Tay để làm những gì?

5.4. Nói và nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: Mắt, mũi để làm gì?

- GVNX bổ sung

+ các con cần phải làm gì để bảo vệ các bộ phận của cơ thể

- GV giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết

- GVHDHS viết: ai, ay, gà mái, chạy thi - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học vần mới nào?

+ Tìm 1 tiếng có ai hoặc ay?

+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ai, ay: tai, tay - HS luyện đọc từng câu: cá nhân

- HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Tai để nghe

+ Tay để làm

- HS kể theo ý kiến cá nhân

- HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp HDTL theo hiểu biết cá nhân

- HS viết vở TV

…ai, ay

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ai, ay

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 32: ao, au I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ao, au và các tiếng/chữ có ao, au. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ao, au.

- Đọc, hiểu bài Xào rau. Nói được tên một số món rau xào.

- Biết cách xào rau. Có mong muốn được thực hành nấu ăn.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

(4)

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ai, ay theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.

- GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính:

1.Khám phá vần mới:

1.1. Giới thiệu vần ao, au a. vần ao

- GV trình chiếu tranh SGK + Bạn nhỏ đang làm gì??

+Chúng mình thường chào cờ vào ngày nào trong tuần?

+ Khi chào cờ chúng ta phải có thái độ như thế nào?

- GV giới thiệu từ mới: chào cờ + Từ chào cờ có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng chào chưa học - GV viết bảng: chào

+ Trong tiếng chào có âm nào đã học?

- GV: Vậy có vần ao chưa học - GV viết bảng: ao

b. Vần au GV làm tương tự để HS bật ra tiếng cau, vần au

- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ao, au 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ao:

+ Phân tích vần ao?

- GVHDHS đánh vần: a- i- ai - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng chào

- GVHDHS đánh vần: chờ- ao- chao- huyền- chào

b. Vần au: GV thực hiện tương tự như vần au:

a- u- au cờ- au- cau

- GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ao, au

+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?

- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học

2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- HS chơi

- HSQS, TLCH

+ Bạn nhỏ đang chào cờ.

…thứ hai

…nghiêm trang

+ Có tiếng cờ đã học ạ

…âm ch đã học

- HS nhận ra trong quả cau có tiếng cau chưa học, trong tiếng cau có vấn au chưa học.

+ vần ao có âm a đứng trước, âm o đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần

+ Tiếng chào có âm ch đứng trước, vần ao đứng sau, dấu huyền trên a

- HS đánh vần

- HS đánh vần, đọc trơn:

Chào cờ- chào- ao, a- o- ao

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ay, tiếng chạy

- HS đánh vần đọc trơn:

quả cau- cau- au, a- u- au

- vần ao và ao - 2- 3 HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước

- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.

- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo

(5)

- GVNX, sửa lỗi nếu có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ao, au

- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ao (sau đó la au) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

+ Chọn âm m ta được các tiếng: mào (mào gà), máo (mếu máo), màu (màu sắc), máu (chảy máu), …

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ao, chào cờ - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối giữa a và o, ch với ao, c với ơ, vị trí dấu thanh - GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV thực hiện tương tự với: au, quả cau TIẾT 2

5. Đọc bài ứng dụng: xào rau 5.1. Giới thiệu bài đọc:

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

- GVNX, giới thiệu bài ứng dụng.

5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Bài này dạy bạn làm gì?

+ Em muốn được học cách nấu ăn gì?

- GVNX

5.4. Nói và nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp:

+ Mẹ bạn hay xào rau gì?

- GVNX bổ sung

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: ao, au, chào cờ, quả cau - GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ao, au:

sao, báo, cáo, rau, cau

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát - HS quan sát

- HS viết bảng con: ai, gà mái - HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát, TLCH

…đang nấu ăn

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ao, au: xào, rau, chảo, đảo

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Bài này dạy em xào rau - HS kể theo ý kiến cá nhân

- HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp HDTL theo hiểu biết cá nhân - HS viết vở TV

(6)

+ Chúng ta vừa học vần mới nào?

+ Tìm 1 tiếng có ao hoặc au?

+ Đặt câu với tiếng đó - GVNX.

- GVNX giờ học.

…ao, au

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ao, au

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 33: ăn, ăt I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ăn, ăt và các tiếng/chữ có ăn, ăt. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ăn, ăt.

- Đọc, hiểu bài: Chớ để mẹ lo. Đáp lại được lời dặn dò phù hợp với đói tượng người nghe - Biết giữ lời hứa, thực hiện đúng nhiệm vụ đã nhận.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ao, au theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.

- GVNX, biểu dương B. Hoạt động chính:

1.Khám phá vần mới:

1.1. Giới thiệu vần ăn, ăt a. vần ăn

- GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì?

+ Chăn dùng để làm gì?

- GV giới thiệu từ mới: cái chăn + Từ cái chăn có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng chăn chưa học - GV viết bảng: chăn

+ Trong tiếng chăn có âm nào đã học?

- GV: Vậy có vần ăn chưa học - GV viết bảng: ăn

b. Vần ăt GV làm tương tự để HS bật ra tiếng sắt, vần ăt

- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ăn, ăt 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ăn:

+ Phân tích vần ăn?

- GVHDHS đánh vần: ă- nờ- ăn

- HS chơi

- HSQS, TLCH + Tranh vẽ cái chăn + Để đắp

+ Có tiếng cái đã học ạ

…âm ch đã học

- HS nhận ra trong tủ sắt có tiếng sắt chưa học, trong tiếng sắt có vần ăt chưa học.

+ vần ăn có âm ă đứng trước, âm n đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp

(7)

- GVNX, sửa lỗi + Phân tích tiếng chăn

- GVHDHS đánh vần: chờ- ăn- chăn

b. Vần ăt: GV thực hiện tương tự như vần ăn:

ă- tờ- ăt

sờ- ăt- sắt- sắc- sắt

- GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ăn, ăt

+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?

- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học

2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GVNX, sửa lỗi nếu có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ăn, ăt

- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ăn (sau đó la ăt) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

+ Chọn âm c ta được các tiếng: căn (căn nhà), cắn, cắt (cắt tóc), …

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ăn, cái chăn - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh

- GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV thực hiện tương tự với: ăt, tủ sắt TIẾT 2

5. Đọc bài ứng dụng: Chớ để mẹ lo 5.1. Giới thiệu bài đọc:

+ Em đã bao giờ để mẹ phải lo lắng chưa?

- GV cho HS quan sát tranh sgk, giới thiệu vào bài

5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- HS đánh vần chậm rồi nhanh dần

+ Tiếng chăn có âm ch đứng trước, vần ăn đứng sau

- HS đánh vần

- HS đánh vần, đọc trơn:

cái chăn- chăn- ăn, ă- nờ- ăn

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ăt, tiếng sắt

- HS đánh vần đọc trơn:

Tủ sắt- sắt- ăt, ă- tờ- ăt

- vần ăn và ăt - 2- 3 HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước

- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.

- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ăn, ăt:

sắn. lặn, bắt, cắt

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát - HS quan sát

HS viết bảng con: ăn, cái chăn - HSNX bảng của 1 số bạn

- HSTL - HS quan sát

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng

(8)

- GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Thằn lằn nhí bị làm sao?

+ Vì sao thằn Nhí bị ngã?

- GVNX

5.4. Nói và nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp:

- GVNX bổ sung

6. Viết vở tập viết vào vở tập viết - GVHDHS viết: ăn, ăt, cái chăn, tủ sắt

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học vần mới nào?

+ Tìm 1 tiếng có ăn hoặc ăt? Đặt câu.

- GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS luyện đọc các tiếng có ăn, ăt: thằn, lằn, dặn, bắt, dắt

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi +…bị ngã

- HSTL: mải chơi, mải bắt dế, không nghe lời mẹ dặn,…

- HS luyện nói theo cặp: 1 HS đống vai thằn lằn mẹ dặn con, 1 HS đáp lời dặn - 1 số cặp trình bày trước lớp

- HS viết vở TV

…ăn, ăt

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ao, au

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

TIẾNG VIỆT Bài 34: ân, ât I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết, học được cách đọc vần ân, ât và các tiếng/chữ có ân, ât. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa ân, ât

- Đọc, hiểu bài: Về quê. Đặt và trả lời được câu hỏi về việc sẽ làm gì vào ngày nghỉ cuối tuần.

- Có ý thức sở dụng thời gian ngày nghỉ cuối tuần hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học 1. HS:

- SGK TV1 tập 1, Bộ ĐDTV, Vở tập viết.

2. GV:

- SGKTV1, Bộ ĐDTV, ti vi III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ăn, ăt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.

- GVNX, biểu dương

- HS chơi

(9)

B. Hoạt động chính:

1.Khám phá vần mới:

1.1. Giới thiệu vần ân, ât a. vần ân

- GV trình chiếu tranh SGK + Tranh vẽ gì?

- GV giới thiệu từ mới: cái cân + Từ cái cân có tiếng nào đã học - GV: Vậy tiếng chăn chưa học - GV viết bảng: cân

+ Trong tiếng cân có âm nào đã học?

- GV: Vậy có vần ân chưa học - GV viết bảng: ân

b. Vần ât GV làm tương tự để HS bật ra tiếng nhật, vần ât

- GV giới thiệu 2 vần sẽ học: ân, ât 1.2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ân:

+ Phân tích vần ân?

- GVHDHS đánh vần: â- nờ- ân - GVNX, sửa lỗi

+ Phân tích tiếng cân

- GVHDHS đánh vần: cờ- ân- cân

b. Vần ât: GV thực hiện tương tự như vần ân:

â- tờ- ât

nhờ- ât- nhất- nặng- nhật - GVNX, sửa lỗi phát âm c. Vần ân, ât

+ Chúng ta vừa học 2 vần mới nào?

- GV chỉ cho HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vẩn, tiếng khoá, từ khóa vừa học

2. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh

- GVNX, sửa lỗi nếu có

- GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ 3. Tạo tiếng mới chứa ân, ât

- GVHDHD chọn phụ âm bất kì ghép với ân (sau đó la ât) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ:

- HSQS, TLCH + Tranh vẽ cái cân + Có tiếng cái đã học ạ

…âm c đã học

- HS nhận ra trong nhật kí có tiếng nhật chưa học, trong tiếng nhật có vần ât chưa học.

+ vần ân có âm â đứng trước, âm n đứng sau

- HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS đánh vần chậm rồi nhanh dần + Tiếng cân có âm c đứng trước, vần ân đứng sau

- HS đánh vần

- HS đánh vần, đọc trơn:

cái cân- cân- ân, â- nờ- ân

- HS phân tích, đánh vần đọc trơn vần ât, tiếng nhật

- HS đánh vần đọc trơn:

Nhật kí- nhật- ât, â- tờ- ât - vần ân và ât

- 2- 3 HS đọc

- HS đọc ĐT theo hiệu lệnh thước

- HS đọc phần khám phá trong SGK: trên xuống dưới, trái sáng phải.

- 1- 2 HS đọc to trước lớp, HS khác chỉ tay, đọc thầm theo

- HS quan sát, đọc thầm từ ngữ dưới tranh - HS tìm, phân tích tiếng chứa vần ân, ât:

mận, sân, lật, đật, đất

- HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, nhóm, lớp

- HS tự tạo tiếng mới

(10)

+ Chọn âm m ta được các tiếng: mận (quả mận), mật (mật ong), …

- GVNX

4. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát chữ mẫu: ân, cái cân - GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh

- GV quan sát, uốn nắn.

- GVNX

- GV thực hiện tương tự với: ât, nhật kí TIẾT 2

5. Đọc bài ứng dụng: Về quê 5.1. Giới thiệu bài đọc:

- GV cho HS quan sát tranh sgk:

+ Tranh vẽ ai?

+ Hai người đang đi đâu?

- GV giới thiệu vào bài.

5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Chủ nhật, Ngân làm gì?

+ Ngân về quê cùng ai?

+ Quê em ở đâu?

5.4. Nói và nghe:

- GVHDHS luyện nói theo cặp: Chủ nhật này bạn sẽ làm gì?

- GVNX

6. Viết vở tập viết

- GVHDHS viết: ân, ât, cái cân, nhật kí

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS

C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Chúng ta vừa học vần mới nào?

+ Tìm 1 tiếng có ân hoặc ât? Đặt câu.

- GVNX.

- GVNX giờ học.

- HS đọc tiếng mình tạo được

- HS quan sát - HS quan sát

HS viết bảng con: ân, cái cân - HSNX bảng của 1 số bạn

- HS quan sát + Tranh vẽ mẹ bé - HSTL

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS luyện đọc các tiếng có ân, ât: nhật, Ngân, gần ,

- HS luyện đọc từng câu: cá nhân - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm (trong nhóm, trước lớp)

- HS đọc cả bài: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi +…Ngân về quê.

+ Ngân về quê cùng mẹ - HSTL

- HS luyện nói theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp

- HS viết vở TV

…ân, ât

- HS đánh vần, đọc trơn, phân tích vần ân, ât

- 1- 2 HS nêu tiếng và đặt câu

(11)

TIẾNG VIỆT Bài 35: Ôn tập I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

- Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học: ai, ay, ao, au, ăn, ăt, ân, ât.

- Đọc, hiểu bài: Gõ phách. Có ý thức học tập chăm chỉ, tập trung

- Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nhìn- viết) câu ứng dụng cỡ vừa.

- Kể được câu chuyện ngắn Chuyện ở sở thú bằng 4- 5 câu. Biết yêu quý động vật, coi chúng như những người bạn, bước đầu hình thành phẩm chất nhân ái.

II. Đồ dùng dạy học

- SGKTV1, Tranh minh họa SGK, ti vi, bảng chữa thường, chữ hoa.

III. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

TIẾT 1 A. Khởi động:

GV TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần.

- GVNX, biểu dương.

B. Hoạt động chính:

1. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng) - GV Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK

- GVHDHD ghép âm, vần và dấu thanh thành tiếng

- GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng

2. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh

GV sửa phát âm

- GVNX, trình chiếu kết quả 3. Viết bảng con:

- GV cho HSQS chữ mẫu: rau cần, bật lửa - GV viết mẫu: rau cần

- GV lưu ý HS nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng

- GV quan sát, uốn nắn - GVNX

- GV thực hiện tương tự với: bật lửa 4. Viết vở Tập viết

- GVHDHS viết: rau cần, bật lửa

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng.

- GVNX vở của 1 số HS TIẾT 2 5. Đọc bài ứng dụng: Gõ phách 5.1.Giới thiệu bài đọc

- Đại diện các tổ tham gia thi kể

- HS đọc thầm

- HS đọc các tiếng ghép được ở cột 4:

chải, xay, bão, màu, lặn, cắt, bẩn, chật - HS quan sát, nhận xét độ cao con chữ, vị trí dấu thanhđọc lại các vần ở cột 2: cá nhân, lớp

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm các TN - HS đọc: cá nhân, lớp

- HS nối từ ngữ với tranh thích hợp

- HS viết bảng con

- HSNX bảng của 1- 2 bạn

- HS viết vào vở TV

(12)

- GV giới thiệu bài bằng hành động gõ nhịp lên mặt bàn.

- GV giải thích từ gõ phách: hành động tạo ra những tiếng gõ đều đặn.

5.2. Đọc thành tiếng - GV kiểm soát lớp - GV đọc mẫu.

- GV nghe và chỉnh sửa 5.3. Trả lời câu hỏi:

- GV giới thiệu phần câu hỏi + Vì sao vạc chưa thể gõ phách?

6. Viết vở chính tả (nhìn – viết)

- GV cho HS viết chữ dễ viết sai vào bảng con:

chào mào

- GVHD viết vào vở chính tả, lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GV đọc thong thả từng tiếng

- GV sửa lõi phổ biến: nét nối, vị trí dấu thanh - GVNX vở 1 số bạn, HD sửa lỗi nếu có C. Củng cố. mở rộng, đánh giá:

+ Tìm tiếng chứa vần đã học? Đặt câu?

- GVNX giờ học.

TIẾT 3: TẬP VIẾT 1. GV giới thiệu bài:

- GV trình chiếu mẫu chữ: máy bay, sao mai, rau cải, thợ lặn

- GVNX

2. Viết bảng con:

- GV cho HS quan sát từ: máy bay + Phân tích tiếng máy

+ Phân tích tiếng bay

+ Chữ b, y cao mấy li?

+ Các chữ còn lại cao mấy li

- GV viết mẫu, lưu ý HS nét nối các con chữ, vị trí dấu thanh.

- GV quan sát, uốn nắn

- GV thực hiện tương tự với các từ: sao mai, rau cải, thợ lặn

3. Viết vở Tập viết:

- GVHDHS viết vào vở Tập viết

- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- GVQS, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng.

- HS quan sát, lắng nghe

- HS đánh vần, đọc trơn nhẩm từng tiếng - HS đọc thầm theo

- HS luyện đọc từng câu trong nhóm - HS đọc nối tiếp câu theo nhóm.

- HS đọc cả đoạn: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS đọc thầm câu hỏi + Vì vạc chưa chú ý

- HS nhìn SGK đọc câu: Chào mào gõ mỏ - HS viết bảng con

- HS đọc trơn: chào mào

- HS nhìn viết vào vở chính tả - HS chỉ bút soát lại bài, sửa lỗi - HS đổi vở soát bài cho nhau.

- 1- 2 HS tìm từ, đặt câu.

- HS đọc

- HS tìm tiếng chứa vần vừa ôn

- HS quan sát

+ tiếng máy có âm m đứng trước, vần ay đứng sau, dấu sắc trên a.

+ tiếng bay có âm b đứng trước, vần ay đứng sau

+ chữ b, y cao 5 li

…cao 2 li - HS quan sát - HS viết bảng con

- HS viết vào vở TV: máy bay, sao mai, rau cải, thợ lặn

(13)

- GVNX vở của 1 số HS

TIẾT 4: KỂ CHUYỆN Xem- kể: Chuyện ở sở thú 1. Khởi động- Giới thiệu bài

- GV giới thiệu vào bài bằng câu đố:

Bốn chân như bốn cột đình Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng đàn + Là con gì?

2. Kể theo từng tranh - GV trình chiếu tranh 1:

+ Bé được bố mẹ dẫn đi đâu ? - GV trình chiếu tranh 2:

+ Bé thích xem gì?

- GV trình chiếu tranh 3:

+ Chuyện gì xảy ra với bé?

- GV trình chiếu tranh 4:

+ Voi đã làm gì giúp bé?

3. kể toàn bộ câu chuyện:

3.1. Kể nối tiếp câu chuyện trong nhóm - GVHDHS kể lại câu chuyện theo nhóm 4 3.2. Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Lưu ý HS nói được một câu chuyện có liên kết theo các mức độ, chẳng hạn:

- Mức 1: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn đi sở thú. Bé thích xem gia đình voi. Bé sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi. Voi đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé.

- Mức 2: Chủ nhật, bé được bố mẹ dẫn đi sở thú. Sở thú có bao nhiêu con vật lạ: nào sử tử, hà mã, cá sấu, nào voi. Bé Bé thích xem nhất là gia đình voi. Chú voi nào cũng cao lớn như những chiếc xe ô tô. Trong khi mải xem, bé sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi. Bé lúng túng chưa biết làm thế nào thì voi con đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé. Bé sung sướng nhận lấy gấu bông từ voi con.

3.3. Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ tranh và kể lại nội dung câu chuyện

4. Mở rộng

+ Theo em bé sẽ nói gì?

5. Tổng kết, mở rộng, đánh giá

- GV tổng kết giờ học, uyên dương HS có ý thức học tốt.

…con voi

+ Bé đượcbố mẹ dẫn đi sở thú.

+ Bé thích xem gia đình voi.

+ Bé sơ ý làm rơi gấu bông vào chuồng voi

+ Voi đã lấy vòi cuốn gấu bông đưa cho bé.

- HS kể trong nhóm: mỗi HS kể 1 tranh.

- HS kể nội dung 4 bức tranh trong nhóm - HS khác trong nhóm nghe, góp ý

- 2- 4 HS lên bảng, vừa chỉ vào tranh vừa kể

- HS khác nghe, cổ vũ.

… Cảm ơn voi/ Voi giỏi quá!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần uynh, uych theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng?. - GVNX, biểu

Tổ nào có bạn đọc được nhiều và đúng các vần đã học thì tổ đó chiến thắng.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươm, ươp theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

Trong 1 phút tổ nào tìm được nhiều tiếng tổ đó sẽ thắng cuộc.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần ươn, ươt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

- GV cho HS thi ghép tiếng có vần en, et theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng.. - GVNX, biểu

Gợi ý: Em hãy quan sát thời gian biểu của Phương Thảo và nêu những công việc bạn làm hằng ngày: Buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối..