• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng sinh học 6: Cấu tạo miền hút của rễ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng sinh học 6: Cấu tạo miền hút của rễ"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN

TỔ: TỰ NHIÊN

1

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Miền trưởng thành  dẫn truyền

Miền hút  hấp thụ nước và muối khoáng

Miền sinh trưởng  làm cho rễ dài ra

Miền chóp rễ  che chở cho đầu rễ

Chỉ trên tranh các miền của rễ? Nêu chức năng của từng miền?

(3)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

(4)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

H 10.1. LÁT CẮT NGANG QUA MIỀN HÚT CỦA RỄ CÂY A. Sơ đồ chung – B. Cấu tạo chi tiết một phần của rễ (xem dưới kính hiển vi) 1. Lông hút 2. Biểu bì 3. Thịt vỏ 4. Mạch rây 5. Mạch gỗ 6. Ruột

C

ấu tạo m

iền hút gồm mấy phần?
(5)

Bài 10 – Tiết 9. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

Lông hút Biểu bì

Thịt vỏ

Vỏ

Vỏ gồm những bộ phận nào?

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

Nêu cấu tạo của biểu bì?

có nhiều tế bào biểu bì kéo

dài tạo thành lông hút.

(6)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

Trụ giữa gồm những bộ phận nào?

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.

Trụ giữa Mạch rây

Mạch gỗ

Ruột

mạch

- Trụ giữa gồm:

+ Bó mạch:

+ Ruột

mạch gỗ

mạch rây

(7)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

Nhận xét sự sắp xếp của mạch gỗ và mạch rây?

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.

- Trụ giữa gồm:

+ Bó mạch:

+ Ruột

mạch gỗ mạch rây

Mạch rây Mạch gỗ

xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.

(8)

Bài tập 1. Lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau:

Miền hút, gồm

(1)

Trụ giữa

Biểu bì

(3) (2)

Mạch rây

(4) Ruột

Vỏ

Thịt vỏ

mạch

Mạch gỗ

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

(9)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.

- Trụ giữa gồm:

+ Bó mạch:

+ Ruột

mạch gỗ

mạch rây xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.

H 10.2. TẾ BÀO LÔNG HÚT 1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất 3. Chất tế bào 4. Nhân

5. Không bào

Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?

Nó có tồn tại mãi không?

(10)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.

- Trụ giữa gồm:

+ Bó mạch:

+ Ruột

mạch gỗ

mạch rây xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.

II – CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT

(11)

H 10.2. TẾ BÀO LÔNG HÚT 1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất

3. Chất tế bào 4. Nhân 5. Không bào

H 7.4. SƠ ĐỒ CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT 1. Vách tế bào 2. Màng sinh chất 3. Chất tế bào 4. Nhân 5. Không bào 6. Lục lạp

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Tìm sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút?

Tế bào thực vật Tế bào động vật

Giống Đều có vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân Khác - Không bào nhỏ.

- Nhân nằm giữa hoặc ở sát màng TB - Có diệp lục

- Không bào lớn

- Nhân nằm đầu lông hút.

- Không có diệp lục

(12)

Bài tập 2: Nối các bộ phận ở cột A sao cho tương ứng với chức năng ở cột B

Các bộ phận của miền hút (Cột A)

Chức năng chính của từng bộ phận (Cột B)

1 - Biểu bì A - Chứa chất dự trữ.

2 - Thịt vỏ B - Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lân thân, lá.

3 - Mạch rây C - Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ; hút nước và muối khoáng hòa tan.

4 - Mạch gỗ D - Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

5 - Ruột E - Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

(13)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

I - CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

Miền hút của rễ gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.

- Vỏ gồm:

+ Biểu bì:

+ Thịt vỏ.

có nhiều tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông hút.

- Trụ giữa gồm:

+ Bó mạch:

+ Ruột

mạch gỗ

mạch rây xếp xen kẽ  1 vòng bó mạch.

II – CHỨC NĂNG CỦA MIỀN HÚT Bảng/ sgk 32

Có phải tất cả các cây đều có lông hút không? Vì sao?

Không phải tất cả các cây đều có lông hút. Những cây rễ ngập trong nước không có lông hút vì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì

(14)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

(15)

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ

Chỉ trên hình vẽ các bộ phận của miền hút và chức năng của chúng?

(16)

Bài tập 1. Miền hút là phấn quan trọng nhất của rễ, vì:

A. Gồm hai phần: vỏ và trụ giữa.

B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.

C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

D. Có ruột chứa chất dự trữ.

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Bài tập 2. Lông hút thuộc bộ phận nào của miền hút?

A. Biểu bì.

B. Thịt vỏ.

C. Bó mạch.

D. Ruột.

Bài tập 3. Nhổ cây con đem cấy có lợi gì?

A. Tận dụng được đất gieo khi ruộng chưa chuẩn bị được.

B. Bố trí được thời gian thích hợp khi cấy.

C. Tiết kiệm được công lao động.

D. Khi nhổ, phần chóp rễ và miền sinh trưởng của cây con bị gãy, kích thích rễ ra được nhiều rễ con, nên sẽ hút được nhiều chất nuôi cây hơn.

Tiết 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ

(17)

a. Bài vừa học:

- Học bài theo nội dung ghi.

- Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK/tr 33.

- Chuẩn bị theo nội dung bài tập SGK và đọc phần “Em có biết”.

b. Bài sắp học: “SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ”

- Đọc trước các thí nghiệm 1; 2; 3 SGK.

- Xác định vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Không thực hiện phép tính, em hãy giải thích các tổng ( hiệu ) sau có chia hết cho hay không, có chia hết cho hay không. a) Liệu có thể chi số bi trong mỗi

- Rêu góp phần vào việc hình thành chất mùn. - Có loài rêu khi

+ Khi sự bài tiết bị ngưng trệ → các sản phẩm thải sẽ bị tích tụ trong máu, làm biến đổi tính chất của môi trường trong cơ thể → cơ thể bị nhiễm độc với các biểu

- Các cơ quan bài tiết giúp cơ thể lọc thải các chất dư thừa và chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho

Hợp chất của nitơ làm tăng trưởng lá cây và tinh bột trong ngũ cốc. Hợp chất của photpho kích thích bộ rễ phát triển và hoa quả chín sớm. Hợp chất của kali tăng

Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài

- Đáp án: Tuyến yên là tuyến quan trọng nhất tiết ra hoocmôn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, đồng thời sản phẩm của tuyến này ảnh hưởng đến

3.PHƯƠNG PHÁP 3.1.Nuôi cấy và khảo sát vai trò của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong sự hình thành rễ Khúc cắt mang chồi với kích thước 4mm x 4mm, mang mô phân sinh ngọn