• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 4 Tuần 7 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 4 Tuần 7 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NS: 6/10/2018 ND: 8/10/2018

Tập đọc Tiết 13 Trung thu độc lập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Đọc đúng bài. Hiểu nghĩa các từ trong bài. Hiểu : Tình yêu thương các em nhỏ của anh c/sĩ,

mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm t/thu độc lập đ/ tiên của đ/ nước.

- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ, hi vọng

của anh chiến sĩ.

- Yêu mến và tự hào về các anh chiến sĩ.

*GDMT: Yêu thiên nhiên , giữ gìn làng xóm, núi rừng nơi quê hương chúng ta.

*GD QP AN: Ca ngợi tình cảm của chú bộ đội, công an dù trong hoàn cảnh nào vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ (5’) Chị em tôi

+ Em thích chi tiết nào trong truyện? Vì sao ?

+ Nêu ý nghĩa của truyện.

- NX, tuyên dương.

2.Bài mới: (27’) a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn luyện đọc: (10’) - 1 HS khá đọc bài

- Chia đoạn: 3 đoạn.

- Hướng dẫn giọng đọc.

- YCHS đọc nối tiếp.

- HS đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc.

c.Tìm hiểu bài: (10’)

- Gọi HS đọc đoạn, kết hợp đọc từ chú giải và TLCH.

+ Anh c/sĩ nghĩ tới t/ thu và các em nhỏ vào t/điểm nào ?

+ Trăng trung thu có gì đẹp ?

- GV gọi HS đọc đoạn 2

+ Anh chiến sĩ tượng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao ?

- 2 HS đọc và TLCH - Theo dõi

- Nghe, đọc mục tiêu.

- 1 HS đọc.

- Theo dõi.

- Nhóm lớn.

- Nhóm đôi.

- 3 HS đọc.

- Nghe.

- 1 HS đọc.

+ Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng đầu tiên đất nước dành được độc lập.

+ Trăng ngàn với gió núi bao la, trăng soi xuống nước VN độc lập yêu quí ,trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng.

- 1 HS đọc , theo dõi

- Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy p/điện giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng p/phới bay trên những con tàu lớn … vui tươi.

(2)

+ Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập ?

+ Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?

* GD QP AN: Trình chiếu tranh cho HS xem các hình ảnh về cuộc sống ngày với nhiều các Công trường, nhà máy, xe tăng, máy bay,...

GV chốt lại: Chúng ta thấy mặc dù trong hoàn cảnh khó khăn gian khổ của những ngày đầu độc lập nhưng của chú bộ đội, công an vẫn luôn nghĩ về các cháu thiếu niên và nhi đồng. Mơ ước cho các em có được một cuộc sống tươi đẹp hơn.

- Gọi HS đọc đoạn 3.

+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ ntn

?

- NX , chốt các câu trả lời.

- Rút nội dung bài , ghi bảng d.Luyện đọc đúng: (6’)

- GV gọi 3 hs đọc nối tiếp lại bài . - HD đọc đúng ( đoạn 3 )

- Tổ chức cho hs luyện đọc, thi đọc - NX, tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dò: (3’)

- B/ v cho thấy t/cảm của anh c/sĩ đối với em nhỏ ntn ?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

- Vẻ đẹp của đất nươc đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với ngày độc lập đầu tiên.

- M/ước của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực có nhà máy thủy điện, những con tàu lớn, nhiều nhà máy, nhiều khu phố, những con tàu lớn.

- HS theo dõi tranh qua máy chiếu.

- 1 HS đọc và hs trả lời tùy ý.

- Theo dõi.

- 2 hs đọc.

- 3 HS đọc nối tiếp nhau.

- Theo dõi

- HS đọc cn , nhóm đôi, thi đọc.

- 1HS - Theo dõi

Toán Tiết 31 Luyện tập

I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.

Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.

- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ.

- Thích học toán.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng con..

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (2’) Phép trừ.

- YC 3 HS lên làm bài tập 2, 3/40.

- NX, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

- 3 HS làm bt . - Theo dõi.

- Ghi đề, đọc mục tiêu.

(3)

b.Luyện tập:

Bài 1: (10’) Tính rồi thử lại a.GV: 2416 + 5164

- GV nêu cách tìm số hạng.

- Muốn tìm số hạng ta phải làm sao ?

- Muốn thử phép cộng ta lấy tổng trừ đi số hạng, nếu được kết quả là số hạng kia thì phép tính làm đúng.

b.GV cho HS làm bài vào vở – HS trao đổi vở kiểm tra.

Bài 2: (7’) Thử lại phép trừ

a.GV hướng dẫn tương tự như 1a.

b.GV cho hs làm vào vở – trao đổi vở kiểm tra chéo.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3 : (10’) Tìm x - HD cách làm

+ Muốn tìm số hạng ta làm sao ? + Muốn tìm số bị trừ ta làm sao ? - HS làm vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố – Dặn dò: (5’)

- Muốn thử lại phép trừ ta làm sao ? Muốn thử lại phép cộng ta làm sao ? - Chuẩn bị biểu thức có chứa 2 chữ.

- Nhận xét tiết học.

- HS đặt tính và tính.

2416 thử lại 7580

5164 2 416

7580 5164

- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- Lắng nghe hai HS đọc

- Lần lượt kết quả như sau : 62981, 71182, 299270 Thử lại: 35462, 69108, 267345 - Theo dõi.

- HS làm vở.

- Kquả như sau : 3713, 5263, 7423 - Thử lại : 4025, 5901, 7521

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ cho số hạng kia .

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy ta lấy hiệu cộng số trừ .

- Cá nhân làm bài.

a. x + 262 = 4848 b. x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x= 3535 +707 x = 4586 x = 4242 - 2 HS nhắc lại

- Theo dõi

Đạo đức:

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I/ Yêu cầu cần đạt:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của . - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của ? II/ Chuẩn bị: phiếu bài tập , thẻ màu học sinh ...

III/ Hoạt động trên lớp

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Biết bày tỏ ý kiến

2/ Bài mới

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

(4)

Giới thiệu bài

HĐ1: Tìm hiểu các thông tin ở SGK .

- Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?

Gv kết luận từng thông tin

-Theo em có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không?Vì sao?

Gv kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh .

HĐ2: HS thực hành qua các bài tập .

Bài tập 1/tr12: Gvlần lượt đưa ra từng ý kiến để HS bày tỏ thái độ.

GV kết luận: ý c,d là đúng; a,b là sai Bài tập 2/tr12 .(phiếu bài tập )

Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm .

GV theo dõi nhận xét,kết luận Hoạt động tiếp nối

Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau . Nhận xét tiết học.

HS hoạt động nhóm

Đọc kỹ các thông tin và quan sát tranh vẽ ở SGK .

Nêu suy nghĩ về từng thông tin và hình vẽ .

Đại diện các nhóm trình bày HS trả lời theo suy nghĩ của mình 2 HS đọc ghi nhớ.

1 Hs đọc đề - nêu yêu cầu

Hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ và giải thích lý do lựa chọn của mình.

Hs đọc đề,nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm: thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm tiền của

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét

- Sưu tầm các chuyện,tấm gương về tiết kiệm tiền của.

- Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân

BUỔI CHIỀU:

Khoa học Tiết 13 Phòng bệnh béo phì

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.

- Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì . - Nêu cách phòng bệnh béo phì.

+ Ăn uống hợp lý, điều độ , ăn chậm nhai kĩ

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.

+ Có ý thức phòng chống bệnh béo phì, xây dựng chế độ ăn đúng với những người bị bệnh béo

phì.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Hình 28, 29 SGK. PBT III.Hoạt động dạy học:

(5)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ (3’)

- Nêu một cách phòng chống bệnh suy dinh dưỡng ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

*Giới thiệu bài: (1’)

a) Tìm hiểu về bệnh béo phì: (7’) - YC làm vào PBT.

Nội dung phiếu học tập

1) Theo em dấu hiệu nào dưới đây không phải là bệnh béo phì ở trẻ em ?

a. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay, vú và cằm

b. Mặt và hai má phúng phính c. Bị hụt hơi khi gắng sức

(2). Người ta bị bệnh béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện ? a. Bệnh tim mạch b . Huyết áp cao áp cao

c. Bị sỏi thận d. Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường

e. Tất cả các bệnh trên Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV nx , chốt kq đúng :1b , 2d .

 GV kết luận : Một em bé được coi là bệnh béo phì khi cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuởi là 20%; có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên vú và cằm, bị hụt hơi khi gắng sức.

Tác hại của bệnh béo phì : Người bệnh thường mất thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu suất lao động và lanh lợi trong sinh hoạt. Người bị béo phì có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi thận …

b) Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì: (10’)

- GV nêu câu hỏi:

+ Nguyên nhân nào gây ra bệnh béo phì ? + Cần phải làm gì khi em bé hoặc bản thân có nguy cơ béo ?

- NX , chốt lại kiến thức .

- 2 hs trả lời - Theo dõi - Nghe.

- Nhóm lớn.

- Đại diện các nhóm trình bày.

+ KQ : 1b ; 2d ;

- Nghe.

- Ăn quá nhiều, ít vận động

- Giảm ăn vặt, ăn những thức ăn ít năng lượng như rau, củ, quả…

- Khuyến khích các em hoặc bản thân phải năng vận động, tập TDTT

- Theo dõi

- Các nhóm TL phân vai và hội ý diễn xuất

Hs lên đóng vai. Hs khác theo dõi để

(6)

c) Đóng vai: (10’)

Bước 1: GV đưa ra tình huống

Nga cân nặng hơn những bạn cùng tuổi và cùng chiều cao. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn uống của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì nếu hàng ngày trong giờ ra chơi các bạn của Nga mời Nga xuống uống nước ngọt và ăn bánh ngọt.

Bước 2: Yêu cầu hs thảo luận Bước 3: Trình diễn

Gv theo dõi và nhận xét trình diễn của học sinh

2.Củng cố – Dặn dò: (3' )

+ Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết học sau.

cùng thống nhất  ứng xử đúng

- Các nhóm TL phân vai và hội ý diễn xuất

- HS lên đóng vai. Hs khác theo dõi để cùng thống nhất  ứng xử đúng.

- 1 hs trả lời . - Theo dõi.

Thể dục: tiết 15

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG,ĐIỂM SỐ, QUAY SAU

TRÒ CHƠI "kẾT BẠN"

1/Yêu cầu cần đạt:

- YC thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng, điểm số và quay sau cơ bản đúng.

- Trò chơi "Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.

1-2p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau.

+GV điều khiển lớp tập.

+Chia tổ tập luyện lần đầu do cán sự điều khiển, từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập.

GV quan sát sửa chửa sai sót cho HS các tổ.

*Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi"Kết bạn"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả

10-12P 2-3P 7-8P

2P 8-10P

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X X 

(7)

lớp cùng chơi.

X X

X X X  X X X X X

III.Kết thúc:

- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.

- Về nhà ôn tập ĐHĐN.

1-2P 1-2P 1-2P

X X X X X X X X X X X X X X X X 

Thể dục: tiết 16

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI"NÉM TRÚNG ĐÍCH"

1/ Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại.

- Trò chơi"Ném trúng đích". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, 4 quả bóng ném.

3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.

- Trò chơi"Thi đua xếp hàng"

1-2p 1-2p 200m 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

+GV điều khiển lớp tập.

+Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ.

+Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV nhận xét, biểu dương các tổ.

+Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.

- Trò chơi "Ném trúng đích".

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật

12-14p 1-2p 3-4p 2-3p 2-3p 8-10p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X X

(8)

chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi.

 X

X  X

III.Kết thúc:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp.

- Trò chơi"Diệt các con vật có hại"

- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà ôn ĐHĐN.

1-2p 1-2p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

NS: 8/10/2018 ND: 10/10/2018

Tập đọc Tiết 14 Ở vương quốc tương lai I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc trơn một kịch bản, phân biệt được tên nhân vật và lời nói của nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa màn kịch: Ước mơ của các bạn nhỏ về một c/sống đầy đủ và hạnh phúc.

- Biết ước mơ những điều có ích.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Tranh minh họa bài tập đọc.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Trung thu độc lập + Cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa + Em mong ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển ntn ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “trong công xuởng xanh”: (15’)

- GV đọc mẫu, chia đoạn

- HS đọc n/tiếp đoạn lượt 1, luyện đọc từ khó.

- Đọc lượt 2 k/hợp đọc đúng câu hỏi,

- 2 HS đọc và TLCH.

- Theo dõi

- Nghe, đọc mục tiêu.

- HS lắng nghe.

- 3 HS đọc theo thứ tự như sau + Năm dòng đầu.

+ Tám dòng tiếp.

+ Bảy dòng còn lại.

- 3 HS, 1 hs đọc chú giải , cn, lớp đọc câu văn khó .

(9)

câu cảm, ngắt giọng rõ ràng.

- HS luyện đọc theo cặp.

- GV gọi một hs đọc cả màn kịch.

- GV đọc diễn cảm đoạn văn .

- Đọc và tìm hiểu nội dung màn kịch 1 . + Tin–Tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai ?

+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì ?

+ Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của con người ?

c.Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “trong khu vườn kì diệu”: (15’)

- GV hướng dẫn trình tự như màn 1 . + Vở kịch nói lên điều gì ?

- Rút nội dung , ghi bảng

- GV hướng dẫn hs đọc phân vai.

- HS thi đọc phân vai . - Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố - Dặn dò: ( 2’) + Vở kịch nói lên điều gì ?

- Trong vở kịch em thích nhân vật nào ? - Nhận xét tiết học.

- 2 HS quay mặt đọc.

- Một HS khá đọc to.

- Theo dõi

- Đến vương quốc trò chuyện những bạn nhỏ sắp ra đời.

+ Vật làm cho người h/ phúc, ba mươi vị thuốc, á/sáng kì lạ, cací máy biết bay, máy dò tìm kho báu .

+ Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục vũ trụ.

- Theo dõi và đọc

- Ước mơ của các bạn nhỏ về một c/s đầy đủ, hạnh phúc có những phát minh độc đáo của trẻ em.

- 1 HS nhắc lại nội dung . - 7 HS đọc phân vai.

- 2 nhóm thi đọc.

- Theo dõi - 2 HS nhắc lại - Theo dõi

Toán Tiết 33 Tính chất giao hoán của phép cộng I.Yêu cầu cần đạt:

- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.

- HS có ý thức tìm hiểu toán học.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’)

- Y/c 3 HS làm lại BT 2/42.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.GTB: (1’)

b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng: (7’)

- GV đính bảng giá trị a+b, b+a.

- 3 HS lên bảng làm.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- 3 HS lên bảng làm bài.

a 20 350 1208

(10)

- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b, với b+a khi a = 20, b = 30.

- Thực hành tương tự với các giá trị khác của a và b.

- Vậy giá trị của biểu thức a+b luôn như thế nào so với giá trị của b+a?.

- Ta có thể viết a+b = b+a.

- Nhận xét gì về các số hạng trong 2 tổng a+b và b+a?

- Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau, ta được tổng nào?

c.Thực hành:

* Bài 1: Nêu kq tính. (5’)

- Y/c lần lượt từng HS nêu kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. (7’)

- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.

- Y/c đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

b 30 250 2764

a +

b 20+30=50 350+250=600 … b +

a 30+20=50 250+350=600 … - Giá trị của chúng không thay đổi.

- Các số hạng của hai tổng thay đổi vị trí cho nhau.

- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.

- Cá nhân nêu.

a, 468 + 379 = 847 379 + 468 = 847 b, 9385; c, 4344.

- Thảo luận.

a, 48 + 12 = 12 + 48 b, m + n = n + m

65 + 297 = 297 + 65 84 + 0 = 0 + 84

177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a

= a - Nghe.

Kĩ thuật:

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG ( tiết 2) 1/ Yều cầu cần đạt:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khu có thể bị dúm .

* Với học sinh khéo tay :

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu tương đối đều nhau Đường khâu ít bị dúm .

2/Chuẩn bị :

- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần).

- Len ( sợi ), chỉ khâu

- Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch 3/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

(11)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức

II / Kiểm tra bài cũ

- Nêu các chi tiết cần lưu ý khi khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- GV nhận xét III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: GV hướng dẫn thực hành khâu thường .

- Giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích khâu thường còn được gọi là gì ?

- Nhắc lại về kĩ thuật khâu thường ? - GV + lớp nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh minh họa nhắc lại kĩ thuật khâu thường .

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nêu thời gian vàyêu cầu thực hành các mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu .

- GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hướng dẫn những em cón lúng túng .

+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.

- Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mảnh vải.

- Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng.

- Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.

- Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh .

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs

- Hát

- HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- Khâu thường còn được gọi là khâu tới ,khâu luôn .

- 1- 2 ( HS khéo tay ) lên bảng thực hiện khâu vài mũi khâu thường .

- Các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược.

+ Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải.

- HS thực hành

- HS trưng bày sản phẫm đã làm xong của mình

- Không yêu cầu bằng nhau và cách đều đối với HS nam .

- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chí trên

(12)

- Hướng dẫn về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu

Chính tả ( Nhớ-viết) Tiết 7 Gà Trống và Cáo

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhớ – viết chính xác 1 đoạn trong bài Gà Trống và Cáo.

- Viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr/ch để điền vào chỗ trống.

- Có ý thức giữ gìn vở sách, rèn chữ đẹp.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) Người viết truyện thật thà.

- Kiểm tra 2 HS làm BT 3b.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Hướng dẫn viết chính tả: (24’) - Gọi 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ.

+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - HD học sinh luyện viết từ khó.

- YC hs viết từ khó

- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ.

- Yêu cầu học sinh gấp sách và tự nhớ viết.

- GV đọc cho HS soát bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

c.Luyện tập:

Bài 2/b: Tìm những từ... (6’) - GV yêu cầu đọc đề.

- Thảo luận nhóm đôi.

- GV nhận xét, chốt:

- Trí tuệ, phẩm chất, trong lòng, chế ngự, chinh phục, vũ trụ , chủ nhân.

3.Củng cố – Dặn dò: ( 2’) - Về nhà làm bài 2b, 3.

- Chuẩn bị tiết học sau.

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.

-Theo dõi.

- Nghe, đọc mục tiêu.

- 3 học sinh đọc to thuộc lòng .

- Hãy cảnh giác đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.

- Phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường, gian dối.

- Cá nhân viết bảng con.

- Ghi bài giữa dòng chữ đầu viết hoa, dòng 6 tiếng lùi 1 ô, dòng 8 tiếng lùi 2 ô, viết hoa tên riêng Gà Trống, Cáo.

- Học sinh tự nhớ viết vào vở.

- Nghe , soát lỗi - Nộp vở.

- Một học sinh đọc .

- TL nhóm đôi. Đọc kết quả.

- KQ: Trí tuệ , phẩm chất , trong lòng , chế ngự , chinh phục , vũ trụ , chủ nhân - Theo dõi

- Nghe.

- Về thực hiện.

(13)

NS: 9/10/2018 ND: 11/10/2018

Toán Tiết 34 Biểu thức có chứa ba chữ

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.

- Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ.

- GD HS tính toán cẩn thận,kiên trì, chính xác.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bảng phụ viết sẵn VD và kẻ bảng theo mẫu của SGK.

Bảng con.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (3’) T/c giao hoán của phép cộng

- Y/c 2 HS làm lại BT 2/43.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.GTB: (1’)

b.Giới thiệu biểu thức có chứa 3 chữ : (4’)

- GV nêu bài toán.

- Muốn biết cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào?

- Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được 3 con cá. Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá?

- GV viết.

- GV thực hành tương tự với các trường hợp khác.

- Nếu An câu được a con cá, Bình câu được b con cá, Cường câu được c con cá thì cả ba người câu được bao nhiêu con cá?

- GV giới thiệu : a + b + c : biểu thức chứa 3 chữ

c. Giá trị của biểu thức chứa ba chữ : (4’)

- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c =?

- GV nêu: ta nói 9 là giá trị của biểu thức a+b+c

- GV làm tương tự các trường hợp còn lại.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Ghi đề + đọc mục tiêu.

- Ta thực hiện phép cộng để tính số cá của ba bạn.

- Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá.

Số cá của

An

Số cá của Bình

Số cá của Cường

...

2 5 1

… a

3 1 0

… b

4 0 2

… c

...

- Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a+b+c = 2+3+4 = 9; 9 là một giá trị của biểu thức a+b+c.

- Nếu a = 5, b = 1, c = 0 thì a+b+c = 5+1+0 = 6; 6 là một giá trị của biểu thức a+b+c.

- Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi tính giá trị của biểu thức.

- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được

(14)

- Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c muốn tính giá trị của a + b + c ta làm như thế nào?

- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?

d.Thực hành:

* Bài 1: Tính giá trị của biểu thức a + b + c nếu: (12’)

- Y/c HS làm bảng con.

- Nhận xét, đánh giá.

* Bài 2: a x b x c là biểu thức có chứa ba chữ… nếu: (12’)

- Y/c HS đọc đề. HS làm vào vở.

- Y/c 2 lên trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Hệ thống nd tiết học.

- Nhận xét tiết học, dặn dò.

một giá trị của biểu thức a + b + c.

- Cá nhân.

a, Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 + 10 = 12 + 10 = 22

b, 36

- Nếu a = 4, b = 3 và c = 5 thì giá trị của biểu thức a x b x c.

a x b x c = 4 x 3 x 5 = 12 x 5 = 60.

a, 90 ; b, 0.

- Nghe.

Luyện từ và câu Tiết 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam I.Yêu cầu cần đạt:

- Giúp HS luyện viết tên người và tên địa lí Việt Nam.

- Biết vận dụng những quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VN để viết đúng một số tên riêng

VN. BT 2 chỉ viết một vài tên riêng theo yc . - Yêu thích tìm hiểu vốn từ Việt Nam.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. Bản đồ địa lí VN cỡ to.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’) Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.

+ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN ?

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) b.HD làm bài tập:

- 2HS trả lời.

- Theo dõi

- Nghe, đọc mục tiêu.

(15)

Bài 1: Viết lại cho đúng... (15’) - GV yêu cầu hs đọc đề.

- HD cách làm - YC HS làm vở .

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Trò chơi du lịch trên... (12’) - GV treo bản đồ, giải thích yêu cầu BT.

- Tổ chức cho HS chơi.

+ Tìm và viết tên các tỉnh, thành phố thuộc vùng Đồng Bằng sông Hồng ?

+ Tìm và viết tên những danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử nổi tiếng ?

- NX, tuyên dương.

2.Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Nhắc lại quy tắc viết chính tả tên người, tên địa lý VN.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò

- Đọc thầm.

- Theo dõi.

- CN làm vbt.

Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng

- Lắng nghe.

- Các nhóm tham gia chơi.

- Vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Hà Nam, Nam Định,

-Vịnh : Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương…

- Núi: Tam Đảo, Ba Vì, Bà Đen.

- Di tích lịch sử : Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng thành Huế, hang Pác Bó …

- Thái Bình, Ninh Bình - Nghe.

- Cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên đó .

- Theo dõi Địa lí:

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN 1/ Yêu cầu cần đạt :

- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống ( Gia rai , Ê –đê , Ba – na , Kinh

… ) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta .

- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy .

- HS khá giỏi : Quan sát tranh , anh mô tả nhà rông .

-GD QPAN: Tinh thần đoàn kêt, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

2/Chuẩn bị:

- Bản đồ địa lí tự nhiên VN

- Tranh ảnh về nhà , buôn làng , trang phục ở Tây Nguyên .

- Tranh ảnh về Anh hùng Núp về các cuộc Anh hùng Núp huy động dân làng kháng chiến chống giạc Pháp, Mỹ.

(16)

3/ Hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/.Ổn định :

II/ Kiểm tra bài cũ

- Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chỉ vị trí các cao nguyên trên bản đồ Việt Nam?

- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?

- GV nhận xét, ghi điểm III / Bài mới

1/ Giói thiệu bài - GV ghi tựa bài 2 / Bài giảng

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?

- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?

- Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?

- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp , nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.

- GD QPAN: GV ?: Em có biết ở Tây Nguyên có Anh hùng nào có công Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ không ? + GV trình chiếu tranh về các trận đánh giặc Pháp và Mỹ của Anh hùng Núp và dân làng qua máy chiếu.

+GV chốt lại: Nhờ có tinh thần đoàn kết, đồng cam cộng khổ của các dân tộc Tây Nguyên cùng với bộ đội trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ.

2 / Nhà rông ở Tây Nguyên Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đăc biệt ?

- Nhà rông được dùng để làm gì?

- Hát vui - 2 HS trả lời

- 2 HS nhắc lại

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi .

- Gia rai , Ê đê , Ba Na , Xơ đăng …..và một số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế

- Gia rai , Êđê, Ba Na , …

- Các dân tộc từ nơi khác đến là : Kinh ,Tày, Nùng Mông .

- ( HS khá , giỏi ) - Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt ……

- Đang ra sức xây dựng vùng đất này .

- HS trả lời: VD Anh hùng Núp,..

- Thường có ngôi nhà Rông đặc biệt - Để sinh hoạt tập thể hội họp , tiếp khách , - Chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh

(17)

- Sự to đẹp của nhà rông biểu hện cho điều gì?

- Hãy mô tả nhà Rông ( quan sát tranh ảnh SGK )

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi

- Người dân ở Tây Nguyên nam , nữ thường mặc như thế nào?

- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?

- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?

- Người dân ở Tây Nguyên sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng & sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên .

- Dặn HS về nhà học thuộc bài SGK và xem bài sau.

vượng

- Là ngôi nhà to làm bằng tre , Có mái rất cao

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp

- Nam đóng khố , nữ thường mặc váy.

- Vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch .

- Lễ hội cồng chiêng , hội đua voi mùa xuân ….

- ( HS khá , giỏi ) - Đàn tơ - rưng , đàn krông – pút , cồng , chiêng ….

- HS trình bày

Tập làm văn Tiết 14 Luyện tập phát triển câu chuyện

I.Yêu cầu cần đạt:

- Làm quen với thao tác phát triển câu.

- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

- Yêu thích kho tàng truyện cổ việt Nam.

* GDKNS: KN thể hiện sự tự tin.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: Luyện tập xây xựng đoạn văn kể chuyện: (4’)

- Gọi 2 HS đọc một đoạn văn đã viết hoàn chỉnh.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi bảng: (1’)

- 2 HS đọc.

- Theo dõi

- Nghe, đọc mục tiêu.

(18)

b.Hướng dẫn làm bài tập: (28’) - GV yêu cầu hs đọc đề.

Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.

- HD hs nắm chắc y/c của đề.

- GV yêu cầu HS đọc 3 gợi ý, suy nghĩ trả lời.

- Làm vào vở.

+ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?

+ Em thực hiện những điều ước ntn ? + Em nghĩ gì khi thức giấc ?

- YC hs viết bài vào VBT.

- Một, hai em đọc lại bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Về nhà xem lại câu chuyện đã viết, kể cho người thân nghe.

- Giáo viên nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc – lắng nghe – TLCH.

- Theo dõi - 3 hs đọc gợi ý

- Cá nhân làm bài và đọc bài làm.

Ví dụ

- Một buổi trưa hè em đang mót từng bông lúa rơi trên đồng bỗng thấy 1 bà tiên râu tóc bạc phơ hiện ra trước mặt. Thấy em mồ hôi nhễ nhại, bà bảo :

Giữa trưa nắng mà cháu không đội mũ thì sẽ cảm lạnh đấy. Vì sao cháu đi mót lúa giữa trưa thế này?

Em đáp:

- Cháu tiếc những bông lúa rơi nên tranh thủ buổi trưa đi mót lúa cho ngan ăn, đỡ cha mẹ. Buổi trưa nhặt được nhiều hơn.

Buổi chiều cháu còn phải đi học.

Bà tiên bảo:

- Cháu ngoan lắm. Bà sẽ tặng cháu ba điều ước.

- Em không dùng phí 1 điều ước nào. Em ước em trai học giỏi, ước bố khỏi bệnh, ước gia đình có 1 máy vi tính để chúng em học.

- Em rất vui khi tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ.

- Nghe.

- Theo dõi.

NS: 10/10/2018 ND: 12/10/2018

Toán Tiết 35 Tính chất kết hợp của phép cộng

I.Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng.

(19)

- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Tính toán nhanh, cẩn thận.

II.Đồ dùng dạy học: Mục tiêu bài học. PBT. Bảng nhóm.

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Bài cũ: (4’) Biểu thức có chứa ba chữ.

- Bài 3/44: Cho biết m = 10, n = 5, p = 2, tính giá trị biểu thức.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

b.Giới thiệu tính chất kết hợp: (10’) - GV cho HS làm bài trên PBT.

+ Nếu a = 20, b = 50, c = 10 thì em có nhận xét gì về giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c)

- NX, rút kl: (a + b) + c = a + (b + c)

* Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

c.Luyện tập:

Bài 1: Tính bằng cách tiện nhất: (9’) ( Câu a dòng 2,3, câu b - dòng 1, 3) - GV HD cách làm

3254 + 146 + 1698 = ( 3254 + 146 ) + 1698 = 3400 + 1689 = 5089

- GV yêu cầu hs làm vào vở + bảng lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Bài toán: (9’) - Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm cả ba ngày em dựa vào đâu ?

Tóm tắt

Ngày đầu : 75.500.000

- 2 HS lên bảng làm bài

m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17

m + (n + p) = 10 + (5 + 2) = 10 + 7 = 17 - Theo dõi

- Nghe, đọc mục tiêu.

- Nhóm lớn.

- Giá trị của 2 biểu thức luôn luôn bằng nhau .

- 2 hs.

- Học sinh nhắc lại nhiều lần tính chất.

- Đọc thầm yêu cầu.

- Theo dõi.

- Làm vở, 2 HS làm bảng lớp.

a) 4367 + 199 + 501

= 4367 + ( 199 + 501 )

= 4367 + 700 = 5067 a. 6800

b. 3898; 1836; 10999 - Đọc thầm YC.

- Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 ,ngày thứ hai nhận được 86 950 000 , ngày thứ ba nhận được 14 500 000.

- Cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền ? Muốn tìm cả ba ngày ta dựa vào số tiền của từng ngày nhận được cộng lại với nhau .

- Theo dõi

(20)

Ngày thứ 2 : 86.950.000 ? tiền Ngày thứ 3 : 14.500.000

- YC làm vào bảng nhóm.

- Nhận xét, tuyên dương.

3.Củng cố – Dặn dò: (3’)

- Gọi một em đọc tính chất kết hợp của phép cộng. Nhận xét tiết học, dặn dò.

- Nhóm lớn.

Bài giải

Cả ba ngày nhận được số tiền 75.500.000 + 86.950.000 + 14.500.000

=176.950.000 (đồng) Đáp số : 176.950.000 (đồng) - 1 HS nhắc lại.

- Nghe.

SHTT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán, kiến trúc nhà ở,…... + Trang phục dân tộc Thái khác với

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về

Luyện tập 2 trang 135 Lịch sử 10: Lập bảng thể hiện một số nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các dân tộc ở Việt

- Năng lực tư duy và lập luận toán học (HS biết quan sát hình ảnh để thực hiện các yêu cầu và trả lời được các câu hỏi).. - Năng lực giao tiếp toán học (HS nghe hiểu

+ Nói tên các sự vật trong tranh + Tả hoạt động của mỗi sự vật.. + Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn

Hiểu nghĩa các từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn Về quê.. - Viết đúng: p, ph, v,

- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập chung thàmh buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông.. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ

Em hãy đưa ra lời khuyên để bạn có thể lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng của mình.