• Không có kết quả nào được tìm thấy

Công nghệ 7 Bài 6: Dự án trồng rau an toàn | Giải Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Công nghệ 7 Bài 6: Dự án trồng rau an toàn | Giải Công nghệ lớp 7 Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải Công nghệ 7 Bài 6: Dự án trồng rau an toàn I. Nhiệm vụ

II. Tiến trình thực hiện

BÁO CÁO DỰ ÁN TRỒNG NGÒ GAI 1. Lập kế hoạch và tính toán chi phí cho dự án

a) Thu thập thông tin

- Cây giống hoặc hạt giống: hạt giống ngò gai

- Chậu nhựa hoặc thùng xốp trồng rau: chạu nhựa chuyên dụng

- Dụng cụ trồng và chăm sóc: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước

- Đất hoặc giả thể trồng cây: đất hữu cơ trồng cây đa dụng

- Phân bón: phân trùn quế, phân u rê

- Kĩ thuật gieo trồng và chăm sóc

b) Lựa chọn đối tượng, dụng cụ và thiết bị

Từ thông tin thu thập được, lựa chọn loại rau và các dụng cụ, thiết bị cần thiết phù hợp với sở thích, mùa vụ, điều kiện kinh tế và không gian trồng.

c) Tính toán chi phí

(2)

2. Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ

- Hạt giống: Hạt giống ngò gai.

- Chậu nhựa chuyên dụng: Đường kính khoảng 25 – 30 cm.

- Đất trồng: Đất hữu cơ trồng cây đa dụng.

- Dụng cụ trồng và tưới nước: bộ dụng cụ trồng rau, bình tưới nước.

3. Trồng, chăm sóc và thu hoạch rau

- Bước 1: Chuẩn bị đất trồng ngò gai: Cho đất hữu cơ trồng cây đa dụng vào chậu, cách miệng khoảng 5 cm.

- Bước 2: Gieo hạt ngò gai: Đầu tiên, ngâm hạt giống vào trong nước có nhiệt độ khoảng 300C – 450C trong vòng 10 – 12 giờ. Tiếp theo, vớt ra và đem ủ để hạt được nhú mầm.

Cuối cùng đem gieo hạt với mật độ khoảng 5 cm/cây. Khi gieo xong thì tưới cho đất ẩm.

(3)

- Bước 3: Chăm sóc cây ngò gai:

+ Tưới nước: Tưới nước bằng vòi phun nhẹ ngày 2 lần để đảm bảo chậu rau luôn đủ ẩm độ, mau ra rễ vào sáng sớm và chiều mát.

+ Bón phân: Luân phiên một tháng bón 2 lần: Một lần bón phân trùn quế vào mặt chậu một lớp 2 cm, một lần bón phân urê với liều lượng một muỗng cà phê nhỏ hòa trong 2 lít nước rồi tưới cho chậu rau ngò gai vào chiều mát để giúp xanh bóng lá.

- Bước 4: Thu hoạch: Sau 2 – 3 tháng khi thấy chậu rau ngò gai cao lên khoảng 15 – 20 cm và có nhiều cây nhỏ xung quanh là có thể cắt lá cây để dùng. Sau mỗi đợt, nhớ bón một đợt phân trùn quế.

III. Đánh giá 1. Hình thức

Hình thức trình bày mẫu vật, tranh ảnh, video,…

2. Nội dung sản phẩm

Sự đầy đủ của thông tin thu thập; sự phù hợp của dụng cụ, thiết bại; sự chính xác của tính toán chi phí; số lượng, chất lượng sản phẩm.

3. Trình bày sản phẩm

Khả năng diễn đạt, lập luận, trả lời câu hỏi,…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vận dụng trang 20 Công nghệ lớp 7: Vận dụng kiến thức về thu hoạch sản phẩm trồng trọt để thực hiện thu hoạch một số sản phẩm phù hợp với gia đình/

Hoạt động mở đầu trang 21 Bài 5 Công nghệ lớp 7: Nhân giống cây trồng bằng phương pháp vô tính thường áp dụng cho đối tượng cây trồng nào?. Có những phương pháp

Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ rừng và môi trường sinh thái?. Liên hệ với thực tiễn

Kết nối năng lực trang 42 Công nghệ 10: Tìm hiểu về vai trò của phân đạm, phân lân, phân kali đối với sinh trưởng và phát triển của cây

Luyện tập trang 47 Công nghệ 10: So sánh các biện pháp sử dụng và bảo quản phân bón hóa học, phân bón hữa cơ và phân bón vi sinh. Biện pháp bảo

• Kết nối năng lực trang 49 Công nghệ 10: Tìm hiểu về các loại phân bón vi sinh cố định đạm đang được sử dụng ở địa phương em..

Kết nối năng lực trang 65 Công nghệ 10: Tìm hiểu thêm về các thành tựu của tạo giống cây trồng bằng công nghệ gene ở Việt Nam và trên thế

Khám phá trang 82 Công nghệ 10: Vì sao sử dụng giống kháng bệnh là biện pháp quan trọng nhất để phòng trừ rầy nâu hại lúa.